Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
28,93 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀĐÀOTẠOTHEONHUCẦU Quan điểm đàotạo nguồn nhân lực đáp ứng nhucầu xã hội ở nước ta đã xuất hiện từ rất lâu song để nhận thấy hết được ý nghĩa của nó thì phải đến giai đoạn hiện nay vấn đề này mới thực sự được quan tâm và trở thành vấn đề lớn của cả nước. Ngay trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VII tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996), Đảng ta đã khẳng định: Giáo dục và đàotạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả 3 mặt mở rộng quy mô, nâng cao dân trí và phát huy hiệu quả. Phương hướng chung của lĩnh vực đàotạo trong những năm tiếp theo là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhucầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH – HĐH). Hay trong bài phát biểu của Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình tại Hội nghị giáo dục đàotạo (năm 1996), Bà đã nhấn mạnh: “Ở thời đại CNH – HĐH hiện nay sự phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) trước mắt và tương lai đòi hỏi cấp bách những năng lực mới như năng lực thích ứng với sự thay đổi, năng lực tư duy độc lập, năng lực tự học và tự cập nhập thường xuyên kiến thức mới, năng lực sáng tạo và nâng cao sự cạnh tranh của nền kinh tế … đó là những năng lực cần thiết để tìm ra những cách làm rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước đi trước nhằm đạt mục tiêu CNH – HĐH. Để có được những năng lực đó thì ngay từ bây giờ các trường, các cơ sở đàotạo phải chuyển hướng đàotạotheo hướng đáp ứng nhucầu của xã hội, hướng giáo dục đàotạo phải trở thành một hệ thống mở: mở đối với đại chúng, mở đối với thực tế kinh tế xã hội, mở đối với thế giới và thời đại có như vậy chúng ta mới có thể hy vọng trong tương lai không xa chúng ta có được nguồn lao động đáp ứng được các yêu cầu của xã hội”. Bên cạnh những quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nước thì sự phát triển của thị trường ngày một nhanh chóng cũng đòi hỏi phải có một phương thức giáo dục mới ra đời thay thế cho phương thức giáo dục cũ còn nhiều hạn chế để tạo ra một nguồn lao động vừa mạnh về số lượng vừa đáp ứng được yêu cầuvề chất lượng. Cụ thể là: - Sự hình thành những ngành nghề mới đã đặt ra những yêu cầu mới đối với lực lượng lao động, đòi hỏi người lao động phải được đào tạo, đàotạo lại hoặc thường xuyên bồi dưỡng theo những chương trình được cá biệt. - Do điều kiện sản xuất kinh doanh, do môi trường hoạt động của các loại lao động, các doanh nghiệp và cá nhân người lao động có những nhucầuđào tạo, bồi dưỡng rất riêng biệt, thường đòi hỏi phải có những chương trình được thiết kế riêng. Đối với cá nhân người lao động, các yếu tố chủ quan và kỳ vọng phát triển cá nhân cũng đòi hỏi được đáp ứng bằng những chương trình đào tạo, bồi dưỡng riêng biệt. - Thị trường lao động ngày càng hoàn thiện và có quy mô rộng hơn. Nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia, mà đã vươn ra phạm vi quốc tế. Cùng với sự phát triển của thị trường này, sức ép đối với người lao động cũng tăng lên, đòi hỏi họ phải không ngừng được đào tạo, đàotạo lại và bồi dưỡng để chuẩn bị cho bước phát triển tiếp hoặc khi chuyển sang công việc khác - Sự luân chuyển ngày càng nhanh và với quy mô ngày càng rộng làm nhucầuđào tạo, bồi dưỡng trở nên ngày càng lớn. Xuất phát từ trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng khác nhau, sự chuyển đổi kiến thức, kỹ năng của các cá nhân, nhóm người lao động khác nhau sẽ khác nhau, khiến các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cũng phải đa dạng để có thể đáp ứng để có thể đáp ứng được những yêu cầu này. - Bản thân người lao động có những điều kiện, đặc điểm riêng khiến cho họ có những trình độ chuyên môn, tay nghề khá khác nhau dù có cùng một điểm xuất phát giống nhau vềđàotạo cơ bản, về môi trường và điều kiện làm việc… Do đó, nhucầuđào tạo, bồi dưỡng của mỗi người sẽ ngày càng khác biệt. Như vậy vấn đề đàotạotheonhucấu thực sự trở thành một vấn đề cấp thiết với nước ta không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai đặc biệt khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO thì vấn đề này lại càng trở nên quan trọng bội phần, nó góp phâng quan trọng vào việc tạo ra một lượng lớn nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp trong nước và cả các doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam, giảm bớt được một lượng đáng kể số người thất nghiệp trên thị trường đồng thời còn hạn chế được tình trạng trong khi số lượng người thất nghiệp trong nước tăng mà vẫn phải thuê lao động từ nước ngoài về làm việc. 1. Khái niệm vềđàotạotheonhucầu Hiện nay, khái niệm đàotạotheonhucầu xã hội còn nhiều tranh luận và chưa đi đến thống nhất. Có quan điểm cho rằng: Đàotạotheonhucầu xã hội gồm: đàotạotheonhucầu của Nhà nước, các địa phương, nhucầu của người sử dụng lao động và nhucầu của người học. Song cũng có quan điểm cho rằng: Đàotạotheonhucầu là phương thức tổ chức đàotạo ngắn hạn. Những quan niệm trên đều chưa đầy đủ và sát với ý nghĩa của bản thân nó. Dưới đây tôi xin nêu ra cách khái niệm sau vềđàotạotheonhucầutheo tôi là phù hợp nhất. Đàotạotheonhucầu xã hội là phương thức đàotạo mà ở đó: Đàotạo cái gì? Đàotạonhư thế nào? Đàotạo bao nhiêu? được định hướng bởi nhucầuđàotạo xã hội. Đàotạo cái gì? Trả lời được câu hỏi này chúng ta sẽ xác định được mục đích của đàotạonhưđàotạo ra lớp bác sỹ, kỹ sư, các nhà ngoại giao…, đồng thời cũng xác định rõ những bác sỹ, kỹ sư, nhà ngoại giao đó phái có những kỹ năng gì để có thể đảm nhận được công việc Ví dụ như để trở thành một nhà ngoại giao đòi hỏi ngoài những yêu cầu cơ bản như có ý thức kỷ luật cao, có chuyên môn, trình độ nghề nghiệp cao phải có kỹ năng sau:,có khả năng giao tiếp tốt, biết nhiều thứ tiếng, năng động, có khả năng làm việc theo nhóm . Như vậy khi tiến hành giáo dục và đàotạochúng ta phải xác định được cụ thể rõ xã hội cần những con người trong những lĩnh vực hoạt động gì, ở trình độ, kỹ năng ra sao. Để tránh gây lãnh phí thời gian và tiền bạc thì việc điều tra, nghiên cứu, nắm bắt được nhucầu xã hội trong tương lai gần và xa là rất quan trọng. Đàotạonhư thế nào? Câu hỏi này giúp chúng ta tìm ra được để đàotạo có hiệu quả cao thì phải có một cách thức, phương thức đàotạonhư thế nào cho đúng. Hiện nay, tại Việt Nam cũng như trên thế giới tồn tại rất nhiều phương thức đàotạo trong nhà trường rất khác nhau nhưđàotạotheo kiểu máy móc, cổ truyền thầy giảng gì trò biết nấy; hoặc học sinh tự nghiên cứu là chính đến lớp thầy chỉ giải đáp những thắc mắc của học sinh mà thôi; rồi có cả hình thức đàotạo trực tuyến….Tuy nhiên tùy theo điều kiện mỗi nơi mà trong trường hợp này cách thức đàotạo đó là hiệu quả song khi áp dụng cho nơi khác lại nhận được những kết quả trái ngược. Do đó để tìm ra được một phương thức đàotạo cho hiệu quả cũng cần phải xét đến yếu tố con người và xã hội của bản thân khu vực đó. Đàotạo bao nhiêu? Bao nhiêu ở đây muốn nói đến số lượng con người mà chúng ta sẽ đàotạo trong một thời kỳ sao cho đủ để đáp ứng nhucầu của xã hội. Để xác định được một cách chính xác con số này không phải là điều đơn giản. Con số này không chỉ dừng lại ở con số chungchung cho toàn xã hội mà điều quan trọng là chúng ta phải xác định rõ xem ứng với mỗi ngành nghề cụ thể con số này sẽ là bao nhiều. Đây là điều khiến cho các nhà hoạch định cảm thấy rất khó khăn bởi lẽ xã hội luôn biến đổi không ngừng, ngành nghề hôm nay thịnh hành thì ngày mai lại có thể trở nên quá nhàm chán và một ngành nghề mới lại xuất hiện và lên ngôi. Vì vậy việc xác định cụ thể số lượng đàotạo trong mỗi ngành nghề có ý nghĩa rất quan trọng, tránh được tình trạng thất nghiệp do thừa nhân lực ở khu vực này và thiếu nhân lực ở khu vực khác do không dự báo được hết nhucầu xã hội. Như vậy, với cả 3 câu hỏi trên muốn tìm được câu trả lời chuẩn xác phải căn cứ vào nhucầu xã hội. Hay nói chính xác nhucầu của xã hội sẽ là cái mốc để giáo dục - đàotạo dõi theo và điều chỉnh phương thức hoạt động của mình cho phù hợp. 2. Phân loại đàotạotheonhucầu Hiện nay trên thị trường tồn tại 2 loại hình đàotạotheonhu cầu: - Đàotạotheonhucầu hiện tại của thị trường: tức là căn cứ vào nhucầu hiện tại của thị trường đang thiếu lao động trong những ngành nghề gì thì đàotạo những ngành nghề đó và việc đàotạo này thường được tổ chức thành các lớp đàotạo ngắn hạn (từ 3 đến 6 tháng). Ưu điểm của loại hình đạotạo này là đáp ừng ngay được nhucầu lao động của thị trường, tuy nhiên nó có nhược điểm lớn là những lao động được đàotạo ra thường có tay nghề không cao nên sau một thời gian làm việc nếu không có sự bổ sung kiến thức thì dễ bị đào thải do không còn đáp ứng được yêu cầu cao hơn của công việc - Đàotạo đáp ứng nhucầu tương lai của thị trường: theo hình thức này thì căn cứ vào tình hình phát triển hiện tại của nền kinh tế trong nước và xu thế phát triển của thế giới để đưa ra nhưng dự đoán về những ngành nghề sẽ phát triển trong tương lai. Việc đàotạo này thường được tổ chức thành các lớp đàotạo dài hạn (từ 3 đến 6 năm), những lao động được tạo ra từ đây thường có trình độ cao; khả năng học hỏi, tiếp cận những thành tựu của khoa học công nghệ, thích ứng với sự thay đổi là nhanh. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là do thời gian đàotạo là dài nên đòi hỏi việc dự báo phải có tính chính xác cao để tránh sự lãng phí nguồn lực và gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. 3. Vai trò và đặc điểm của đàotạotheonhucầu 3.1. Vai trò Đàotạotheonhucầu xã hội có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia, dân tộc. Ý nghĩa của nó không chỉ tồn tại trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử mà nó xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc bởi lẽ xã hội luôn luôn thay đổi không ngừng và đi lên theo hướng chuyển dần từ lao động thủ công, thô sơ sang lao động bằng chất xám do đó nhucầu của thị trường về nguồn lao động không còn đơn thuần chỉ dừng lại ở đức tính tốt, cần cù, trung thành, có trách nhiệm như thời xa xưa nữa mà họ còn phải có tính sáng tạo, có khả năng xử lý vần đề, có khả năng phân tích, có tinh thần đồng đội, có khả năng ăn nói diễn đạt …Do đó nếu không nhanh chóng nắm bắt được những đòi hỏi về số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp nói riêng và của xã hội nói chungvề lao động thì hàng năm sẽ xảy ra hiện tượng một lượng lớn lao động qua đàotạo sẽ thất nghiệp trong ngành nghề này và thiếu cục bộ trong ngành nghề khác. Điều này gây lãng phí rất lớn cho bản thân người lao động, nhà trường và xã hội. Như vậy phương thức đàotạotheonhucầu sẽ khắc phục được hạn chế cơ bản của cách thức giáo dục trước đây khi còn quá nặng nề, móc máy trong giảng dạy mà chưa chú tâm đến chất lượng đầu ra. Qua đây, tôi xin nêu ra những vai trò và ý nghĩa cơ bản của phương thức đàotạotheonhucầu xã: - Nó khắc phục sự thiếu hụt trình độ và kỹ năng của từng cá nhân so với yêu cầu cụ thể do công việc hiện tại và trước mắt của chính mỗi cá nhân đó đặt ra. Khi đã tiến hành đàotạotheonhu cầu, mỗi công việc, ngành nghề cụ thể sẽ quy định rõ ở mỗi trình độ nhất định cần những kỹ năng nào để có thể đảm nhận được công việc đó. Do khi tham gia các khóa học nghề, cũng nhưđàotạo tai các trường cao đẳng, đại học sinh viên sẽ được được đàotạo một cách bài bản các kỹ năng đó và khi ra trường sinh viên có thể bắt tay vào công việc luôn. - Đáp ứng sự thiếu hụt trầm trọng về nguồn nhân lực chất lượng cao cho các đơn vị tuyển dụng. Hiện nay đa số sinh viên ra trường đều rất khó có thể xin đươck một công việc theo đúng những gì đã học mặc dù nhucầu tuyển dụng của các doanh nghiệp là rất cao do đó rất khó cho doanh nghiệp có thể tuyển được số lượng lao động như mong muốn. Phần lớn là do những kỹ năng sinh viên có được trong quá trình học ở nhà trườn là rất ít so với yêu cầu đòi hỏi của doanh nghiệp. Song khi tiến hành đàotạotheonhucầu thì số lượng lao động mà thị trường cần đã được dự báo trước và chất lượng lao động đã được nâng cao nên khả năng doanh nghiệp tuyển không đủ lượng cần là rất hạn chế. - Tăng khả năng cạnh tranh của lao động trong nước so với nguồn nhân lực từ nước ngoài chảy vào, làm giảm nhucầu nhập khẩu lao động từ các nước của các đơn vị tuyển dụng trong nước. Do lao động trong nước không đáp ứng được yêu cầu của các nhà tuyển dụng nên nhiều doanh nghiệp đã phải tìm đến những lao động nước ngoài (thường thấy khi tuyển các vị trí cấp cao như giám đốc, CEO…). Nhưng khi áp dụng đàotạotheonhucầu thì vấn đề này sẽ được giải quyết do lao động của ta sẽ được đàotạotheo đúng nhưng gì doanh nghiệp cần và được tiếp cận công nghệ mới một cách liên tục do đó sẽ nhanh chóng nâng cao tay nghề của bản thân. - Tiết kiệm chí phí và thời gian cho cơ quan tuyển dụng cũng như người lao động khi phải đàotạo lại.Khi đàotạotheonhu cầu, người lao động đã được đàotạotheo đúng những yêu cầu mà doanh nghiệp mong muốn từ họ do đó người lao động có thể làm được ngay những công việc ở những vị trí mà họ đã dự tuyển, khi đó doanh nghiệp không phải tiến hành đàotạo lại và sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí. 3.2. Đặc điểm Đàotạotheonhucầu xã hội không phải là một phương thức đàotạo mới trên thế giới hiện nay, song đối với Việt Nam thì đây còn là một bài toàn khó cần phải giải quyết kịp thời để có nhanh chóng tạo ra nguồn nhân lực tốt đáp ứng nhucầu đòi hỏi trước mắt và lâu dài của xã hội. Tuy nhiên để có thể thực hiện tốt công tác này thì chúng ta cần hiểu rõ đàotạotheonhucầu cần xác định cụ thể, rõ ràng nó cần những yếu tố nào, cách thức vận dùng điều hành những yếu tố đó có khác gì so với trước đây để tránh việc đi sai hướng, lòng vòng, kém hiệu quả. Dưới đây tôi xin nêu ra một số đặc điểm của phương thức đàotạotheonhu cầu: - Chi phí cho đàotạo là khá lớn cả về tiền bạc và công sức bởi nó thường đòi hỏi cơ sở đàotạo phải nghiên cứu kỹ nhucầu của thị trường cũng như phải đầu tư mua sắm những trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy và nghiên cứu theo đúng những gì đang có trên thị trường, tiếp cận những phương pháp giảng dạy tiên tiến trên thế giới - Chương trình đào tạo, bồi dưỡng đa dạng phù hợp với nhucầu của người học và của các cơ quan sử dụng lao động.Khi tiến hành đàotạotheonhucầu nhà trường sẽ kết hợp cùng doanh nghiệp để xác định rõ những kiến thức và kỹ năng sinh viên cần có đối với mỗi chuyên ngành, qua đó tổng hợp lại và xây dựng thành giáo trình giảng dạy trong nhà trường. Tuy nhiên bộ giáo trình này chỉ được xây dựng hoàn chỉnh khi đã tổng hợp được những yêu cầu mà các doanh nghiệp trong lĩnh vực đó cho là cần thiết cho đào tạo. Tránh trường hợp xây dựng giáo trình cá thể cho từng doanh nghiệp cụ thể như vậy bộ giáo trình sẽ chỉ áp dụng đơn thuần cho doanh nghiệp đó mà không áp dụng được trên diện rộng. Việc làm này sẽ gây lãng phí thời gian và tiền của của doanh nghiệp và nhà trường. 4. Phân loại nhucầuđàotạo Hiện nay có 3 nhóm nhucầu sau đây: - Nhucầu của nhà nước: là những đòi hỏi về nguồn nhân lực từ những chiến lược phát triển của bộ máy nhà nước hay của những ngành nghề mới mà Nhà nước định hướng phát triển trong tương lai đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của đất nước. Nhucầuđàotạo này thường chọn mục tiêu đi trước, đón đầu về khoa học, công nghệ, vượt trước nhucầuđàotạo của doanh nghiệp cũng nhưnhucầu của người học. Có thể thấy nhucầuđàotạo này trong việc phát triển nguồn nhân lực cho các ngành điện hạt nhân, công nghệ Nano, công nghệ sinh học, cơ điện tử và một số ngành công nghệ quan trọng khác. Nhucầuđàotạo này có số lượng lớn, có căn cứ và cơ sở để dự đoán hàng năm. Những ngành nghề đặc biệt về an ninh, quốc phòng và chế độ cử tuyển do nhà nước dự báo nhu cầu. - Nhucầu của doanh nghiệp: là nhucầuvề số lượng và chất lượng, tay nghề, trình độ chuyên môn, kỹ năng của người lao động. Nhucầu này đòi hỏi lao động sau khi được đàotạo có thể làm được việc ngay, phù hợp với yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp để giảm thiếu chi phí do phải đàotạo lại. Tuy nhiên nhucầu này chưa được tổng hợp, thiếu thông tin nhucầu dự báo hàng năm. Đặc biệt trong các doanh nghiệp ở các nước hiện nay đang phải nhập khẩu lao động thì việc đàotạotheonhucầu của họ để xuất khẩu lao động là hoàn toàn cần thiết. - Nhucầu của người học: là nhucầu cá nhân của học sinh, sinh viên. Nhucầu này thường thay đổi theonhucầu của thị trường lao động rất khó xác định nhưng phải được nghiên cứu và tôn trọng. Đó là nhucầu của bản thân người học để nâng cao trình độ, học để tìm việc làm, để làm một nghề có thể sống được, học để tự tạo việc làm cho bản thân và cho người khác. Bên cạnh đó là nhucầu của gia đình hướng cho con em mình lựa chọn ngành nghề theo truyền thống của gia đình. Ba nhóm nhucầu này thường xuyên biến động, thay đổi theo từng giai đoạn, phụ thuộc vào sự phát triển của KT – XH của đất nước tạo ra một tập hợp có các vùng giao thoa với nhau. Tuỳ theo tầm nhìn và nhiệm vụ đào tạo, nhà trường sẽ điều chỉnh số người học, ngành nghề và trình độ đàotạo phù hợp với xu thế phát triển, thoả mãn nhucầuđàotạo của nhà nước, của doanh nghiệp và nhucầu của bản thân người học. 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đàotạotheonhucầu của các trường Việc đàotạotheonhucầu của xã hội là rất quan trọng tuy nhiên có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng làm cho kết quả của quá trình đàotạo có thể hoặc không thể theo ý muốn chủ quan của người đàotạo và người sử dụng sản phẩm qua đào tạo. Trong đó bao gồm cả những nhân tố tích cực và những nhân tố tiêu cực 5.1. Những nhân tố tích cực + Có nhiều chính sách, chương trình, dự án của Nhà nước khuyến khích các trường học, cơ sở đàotạo tiến hành đàotạotheonhucầu của xã hội như: tăng nguồn vốn cấp phát cho các trường, cơ sở đàotạo được đầu tư các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho dạy và học, tăng cường liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp … + Nhận thức của người dân vềđàotạotheonhucầu ngày càng được nâng cao. Kết quả của nền giáo dục cũ (nặng vềlý thuyết xem nhẹ thực hành, các trường chỉ tập trung đàotạo những gì mình có) đã khiến cho người học có tâm lý băn khoăn, lo lắng trong vấn đề chọn trường, chọn nghề sao cho khi ra trường có thể dễ xin việc nhất. Do đó nhucầu mong muốn được biết rõ xã hội đang cần những ngành nghề, công việc gì của cả phụ huynh và học sinh ngày một lớn. + Ngày càng có nhiều loại hình, phương tiện giảng dạy mới giúp học sinh, sinh viên nhanh chóng tiếp cận các kiến thức, công nghệ hiện đại như: giảng dạy bằng máy chiếu, phương pháp trao đổi thông tin qua mạng …giúp giáo viên và học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng và tạo cảm giác thoải trong học tập. Đồng thời nhờ có internet giáo viên và học sinh có thể trao đổi bài tập rất bất cứ khi nào mà không mất nhiều thời gian. 5.2. Những nhân tố tiêu cực + Tài chính Nhà nước cấp cho các trường và khoản thu của nhà trường (học phí và các khoản thu khác) có tăng qua từng năm nhưng vẫn là quá ít so với nhucầu của nền giáo dục ngày càng phát triển. Trước năm 2007 ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục khoảng 15% đến 16 % tổng chi cho ngân sách nhà nước, đến năm 2007 con số này là 20% và có thể tăng lên từ 21% đến 22% vào những năm tiếp sau. Tuy nhiên mức đầu tư này cộng thêm các khoản của nhà trường từ học phí còn là rất nhỏ so với chi phí cần thiết đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại cho các trường. Mặt khác tổng chi ngân sách của Nhà nước tính trên một mặt bằng GDP thấp như nước ta nên 20% là một con số nhỏ trong khi hầu hết các máy móc thiệt bị tối tân đều phải nhập từ nước ngoài về do đó khoản chi phí này chỉ đủ cho một số trước lớn mua từ 1 đến 2 loại máy móc. + Cơ sở vật chất cho giảng dạy còn nhiều hạn chế nhất là các ngành thuộc khối kỹ thuật do đầu tư vào trang thiết bị quá tốn kém. Hệ thống giảng đường, phòng thí nghiệm và trang thiết bị phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học của [...]... mỗi nước là khác nhau như các nước Đông Á gắn đàotạotheo sát nhu cầu của thị trường trong từng giai đoạn phát triển, các nước Châu Âu tạo mối liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và nhà trường, Trung Quốc tiến hành cải cách mạnh mẽ giáo dục theo nhu cầu của hiện đại hoá, của thế giới và của tương lai song tựu chung lại các nước đều gắn đào tạotheonhucầu xã hội Đây chính là một trong những nguyên... với hành và hầu như không có sự bất cập giữa cung và cầu lao động được đàotạo vì các công ty thực hiện đàotạo chủ yếu cho và từ nhucầu của chính mình Gần đây, Nhật Bản đã đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm đàotạo ra những con người năng động, sáng tạo hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học và công nghệ của đất nước trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu Những hướng cải cách chủ yếu là loại bỏ dần tính... được nhucầuvề lao động có kỹ năng ngày càng cao của nền kinh tế Như vậy, điểm mấu chốt khiến cho chính sách mở rộng giáo dục trung học của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới hiệu quả hơn các nước ASEAN là họ đã kịp thời nhận thấy được nhucầuvề lao động có kỹ năng cao ngày càng tăng cho phát triển và nhanh chóng có những đổi mới trong quá trình đàotạo để tạo ra những con người đáp ứng các nhu cầu. .. chất lượng đàotạo trong nước, Trung Quốc còn có chính sách khuyến khích thanh niên đi du học và nghiên cứu ở nước ngoài để sau đó trở về xây dựng đất nước Như vậy các nước Đông Á, Châu Âu và Trung Quốc ngay từ những ngày đầu tiến hành CNH nền kinh tế đều đã coi con người là nhân tố quan trọng và cần được đàotạo không chỉ về số lượng mà cả chất lượng theonhucầu thị trường Tuy cách thức đàotạo của... tham khảo mới nhất từ nước ngoài về hoặc có được thì cũng chỉ là bản gốc nên nhiều khi do hạn chế về mặt tiếng nước ngoài nên học sinh ngại không xem + Đôi chỗ còn tồn tại một đội ngũ giảng viên có sức ỳ lớn, ngại đổi mới phương pháp giảng dạy giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng cải cách theo hướng đáp ứng nhucầu của xã hội 6 Kinh nghiệm về đào tạotheonhucầu của một số nước và khu vực... động có tay nghề là cầu nối giữa các nhà khoa học và sản xuất, là lực lượng chủ chốt cho sản xuất Các nước này thường kết hợp giáo dục nghề nghiẹp ban đầu ở các cấp trung học, lẫn sau trung học Trong các phương thức đàotạo nghề ở các nước Đông Á thì phương thức nổi trội nhất là đàotạo nghề ngay tại nơi làm việc (phát triển nhất ở Đài Loan, Nhật bản, Hàn Quốc) Phương thức đàotạo này đảm bảo được... chính xác là vấn đề đào tạotheonhucầu ở Đông Á đã được nhận thức một cách sâu sắc ý nghĩa và tầm quan trọng của nó đối với phát triển kinh tế 6.2 Châu Âu Ở châu Âu, các doanh nghiệp thường kết hợp chặt chẽ với ngành giáo dục để tạo thuận lợi cho các sinh viên từ nhà trường đến làm việc ở các doanh nghiệp Để phổ cập Internet trong dân chúng, Hội nghị thượng đỉnh EU tại Lisbon, Bồ Đào Nha (23/3/2000)... triển giáo dục và hướng giáo dục theonhucầu của hiện đại hoá, của thế giới và của tương lai, có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, khuyến khích tinh thần sáng tạo và khả năng thực tiễn Ngoài việc cải cách và phát triển giáo dục phổ thông, Trung Quốc còn đặc biệt chú ý đến việc phát triển giáo dục đại học và coi đó là một biện pháp quan trọng để đàotạo nguồn nhân lực có chất lượng cao... thức cơ bản mà còn phải cập nhập thường xuyên các thành tựu khao học và có đầu óc sáng tạo, linh hoạt, dám nghĩ dám làm, năng động, chấp nhận mạo hiểm Trước những yêu cầu đòi hỏi đó các nền kinh tế Đông Á đã tập trung nguồn lực tiến hành cải cách mạnh mẽ hệ thồng giáo dục và đàotạo cả về cơ cấu, nội dung giảng dạy, tạo điều kiện tốt nhất cho mọi người tham gia học tập và đổi mới kiến thức suốt đời Bên... Bản ngay từ tiểu học, phấn đấu tạo cho mọi công dân đều có thể sử dụng thành thạo tiếng Anh vào công việc chuyên môn của mình khi đến tuổi trưởng thành trong tương lai không xa Về lâu dài, tiếng Anh sẽ dần được coi là ngôn ngữ chính thức thứ hai sau tiếng Nhật Cùng với việc cải cách hệ thống giáo dục và đào tạo, Nhật Bản cũng tiến hành đổi mới hệ thống quản lý xí nghiệp theo hướng chuyển từ chế độ coi . sau về đào tạo theo nhu cầu theo tôi là phù hợp nhất. Đào tạo theo nhu cầu xã hội là phương thức đào tạo mà ở đó: Đào tạo cái gì? Đào tạo như thế nào? Đào. điểm cho rằng: Đào tạo theo nhu cầu xã hội gồm: đào tạo theo nhu cầu của Nhà nước, các địa phương, nhu cầu của người sử dụng lao động và nhu cầu của người