1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

26 3,7K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 66,92 KB

Nội dung

LUẬN CHUNG VỀ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN HÌNH CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN I. cấu tổ chức bộ máy quản lý: 1. Khái niệm về cấu tổ chức bộ máy quản lý: cấu tổ chức bộ máy quản là tổng hợp các bộ phận (đơn vị cá nhân) mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, những nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức tiến tới những mục tiêu đã xác định. cấu tổ chức thể hiện cách thức trong đó các hoạt động của tổ chức được phân công giữa các phân hệ, bộ phận cá nhân. Nó xác định rõ mối tương quan giữa các hoạt động cụ thể, những nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm gắn liền với các cá nhân, bộ phận, phân hệ của tổ chức, các mối quan hệ quyền lực bên trong tổ chức. 2. Phân biệt cấu tổ chức bộ máy quản bộ máy quản lý: Bộ máy quản của một tổ chức là hệ thống các bộ phận, các phân hệ, cá nhân với trách nhiệm, quyền hạn nhất định được phân công thực hiện điều hành mọi hoạt động của tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. Như vậy về mặt thuyết, cấu bộ máy quản là khái niệm rộng hơn. Nếu như bộ máy quản chỉ bao gồm các bộ phân, các phân hệ, cá nhân trách nhiệm của từng phân hệ, cá nhân đó thì cấu bộ máy quản còn bao gồm thêm mối quan hệ giữa các bộ phận, phân hệ, cá nhân đó: tính chuyên môn hoá, tính phối hợp, quyền hạn trách nhiệm trong đó, sự ảnh hưởng của mỗi bộ phận, phân hệ tới cả bộ máy như thế nào. Nếu như nhìn vào bộ máy quản của một công ty chúng ta chỉ thể nhìn thấy được họ bao gồm những ai, họ quyền hạn trách nhiệm gì ở mỗi vị trí để thực hiện điều hành công ty đạt mục tiêu thì khi nhìn vào cấu bộ máy quản chúng ta lại thể biết được họ làm thế nào để đạt được các mục tiêu đó: họ phối hợp với nhau trong công việc như thế nào, mỗi vị trí quản phải chịu trách nhiệm trước ai (cấp trên trực tiếp), họ thực hiện sự uỷ quyền như thế nào…Qua đó chúng ta thể đo lường được sức khoẻ của công ty đó: bộ máy lành mạnh đảm bảo thích nghi với sự biến đổi hay không nó giúp được gì cho quá trình thực hiện mục tiêu của tổ chức. 3. Khái niệm về hình cấu bộ máy quản lý: hình cấu bộ máy quản là một sơ đồ thể hiện các bộ phận, các phân hệ, các cá nhân các mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm giữa các phân hệ, các bộ phận hay cá nhân đó. hình này cho chúng ta biết mức độ chuyên môn hoá, phối hợp giữa các vị trí lãnh đạo các phòng ban trong một công ty. 4. Vai trò của cấu bộ máy quản lý: Trong doanh nghiệp bộ máy quản đóng vai trò hết sức quan trọng, nó được coi như là một quan đầu não điều khiển mọi hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp, nó quyết định số phận của doanh nghiệp thông qua hiệu quả quản lý, nó phản ánh sự nghiệp đi lên của doanh nghiệp. Bộ máy quản không chỉ tác động đến năng suất hiệu quả kinh tế của tổ chức mà còn tác động đến sự hài lòng với công việc của người lao động. cấu phải được thiết kế nhằm khuyến khích sự tham gia chủ động của các thành viên trong tổ chức, do đó tác động đến việc cải thiện hoạt động của tổ chức. Những thiếu sót của cấu tổ chức sẽ dẫn đến những động lực tinh thần lao động thấp, những quyết định chậm trễ không thích hợp, những xung đột thái độ thiếu hợp tác, sự kém nhạy cảm với những thay đổi thách thức bên ngoài làm tăng chi phí hoạt động. 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng hình cấu bộ máy quản tổ chức: Không một yếu tố riêng lẻ nào thể quyết định hoàn toàn cấu tổ chức. Ngược lại nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố về môi trường bên trong bên ngoài tổ chức với mức độ thay đổi trong từng trường hợp: 5.1. Chiến lược: Chiến lược cấu tổ chức bộ máy quản là hai mặt không thể tách rời trong sở phân tích: các hội đe doạ của môi trường, những điểm mạnh điểm yếu của tổ chức trong đó cấu đang tồn tại. Ngược lại xây dựng hình cấu bộ máy quản là để phục vụ việc thực hiện các mục tiêu chiến lược nên nó sẽ phải thay đổi khi sự thay đổi chiến lược. Động lực khiến các tổ chức phải xây dựng lại hình sự kém hiệu quả của nó trong việc thực hiện các chiến lược cũ. Tuy nhiên cũng phải nhớ rằng không phải bất kì một sự thay đổi nào trong chiến lược cũng dẫn đến sự thay đổi hình. 5.2. Quy của tổ chức mức độ phức tạp của tổ chức: Quy mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức ảnh hưởng lớn đến cấu tổ chức. Tổ chức quy lớn, thực hiện những hoạt động phức tạp thường mức độ chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hóa, hình thức hoá cao hơn, nhưng lại ít tập trung hơn các hình thức nhỏ, thực hiện những hoạt động không quá phức tạp. 5.3. Công nghệ: Đặc điểm chung mức độ phức tạp của công nghệ mà doanh nghiệp đó đang sử dụng thể ảnh hưởng đến việc tổ chức bộ máy quản lý: Các tổ chức chú trọng công nghệ cao thường tầm quản thấp nên hình xây dựng phải được bố trí sao cho tăng cường được khả năng thích nghi của tổ chức trước sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ. Các tổ chức khai thác công nghệ mới thường xu hướng sử dụng các cán bộ cấp cao học vấn kinh nghiệm về kỹ thuật, các cán bộ quản chủ trương đầu tư cho các dự án hướng vào việc hậu thuẫn duy trì vị trí dẫn đầu của tổ chức về mặt công nghệ đảm bảo sự điều phối hoạt động một cách chặt chẽ trong việc ra các quyết định liên quan đến hoạt động chính của tổ chức công nghệ. 5.4. Thái độ của lãnh đạo cấp cao năng lực của đội ngũ nhân lực: Thái độ của ban lãnh đạo cấp cao thể tác động đến cấu tổ chức. Các cán bộ quản theo phương thức truyền thống thường thích sử dụng những hình thức tổ chức điển hình như tổ chức theo chức năng với hệ thống thứ bậc, hướng tới sự kiểm soát tập trung, không sự phân tán với các đơn vị chiến lược. Khi lựa chọn hình cũng phải xem xét yếu tố năng lực của đội ngũ nhân viên. Nhân lực trình độ cao thường hướng tới hình quản mở trong khi đó các nhân viên cấp thấp công nhân kỹ thuật tay nghề cao thường thích hình nhiều tổ đội, bộ phận được chuyên môn hoá. 5.5. Môi trường: Những tính chất của môi trường như tính tích cực, tính phức tạp mức độ thay đổi ảnh hưởng đến cấu tổ chức. Trong điều kiện môi trường phong phú về nguồn lực, đồng nhất, tập trung ổn định, tổ chức thường cấu học, trong đó việc ra quyết định mang tính tập trung với những chỉ thị nguyên tắc, thể lệ cứng rắn vẫn thể mang lại hiệu quả cao. Ngược lại , tổ chức muốn thành công trong điều kiện khan hiếm về nguồn lực, đa dạng, phân tán thay đổi nhanh chóng thường phải thay đổi nhanh chóng thường phải xây dựng cấu tổ chức với các mối liên hệ hữu cơ, trong đó việc ra quyết định mang tính chất phi tập trung với các tổ đội đa chức năng. 5.6. Nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp: Hiện nay việc nhìn nhận nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tổ chức bộ máy quản là hai mặt không thể tách rời nhau trong công tác quản doanh nghiệp. Hay nói cách khác đó là căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh để xác lập lên cấu tổ chức của doanh nghiệp sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đó. 5.7. Địa bàn hoạt động: Địa bàn tập trung hay phân tán cũng ảnh hưởng đến cấu tổ chức bộ máy quản lý. Việc mở rộng địa bàn hoạt động hoặc phân tán địa bàn hoạt động cũng đòi hỏi sự bố trí lại lao động nói chung lao động quản nói riêng, thể phải dẫn đến sự xuất hiện của một cấu tổ chức quản mới. 6. Các yêu cầu của hình cấu bộ máy quản lý: Việc xây dựng hình cấu tổ chức cho mỗi công ty phải đảm bảo những yêu cầu sau: - Tính thống nhất trong mục tiêu: mỗi cấu được coi là kết quả nếu nó cho phép mỗi cá nhân góp phần vào các mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo tổ chức Lãnh đạo tuyến 1 Lãnh đạo tuyến 2 A1 A2 AN B1 B2 BN - Tính tối ưu: giữa các bộ phận cấp tổ chức đều thiết lập những mối quan hệ hợp với số cấp nhỏ nhất, nhờ đó cấu sẽ mang tính năng động cao, luôn đi sát phục vụ mục đích đề ra của tổ chức. - Tính tin cậy: cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ của các thông tin được sử dụng trong tổ chức, nhờ đó đảm bảo phối hợp tốt các hoạt động nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của tổ chức. - Tính linh hoạt: được coi là một hệ tĩnh, cấu tổ chức phải khả năng linh hoạt thích ứng với bất kì tình huống nào xảy ra trong tổ chức ngoài môi trường. - Tính hiệu quả: cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện những mục tiêu của tổ chức với chi phí nhỏ nhất. II. Một số hình cấu tổ chức bộ máy quản bản: 1. Theo mỗi quan hệ quyền hạn của tổ chức( cách tiếp cận hệ thống): 1.1. cấu trực tuyến: Là hình cấu đơn giản nhất được xây dựng theo đường thẳng, chỉ một chủ thể cấp trên một chủ thể cấp dưới chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của toàn bộ đơn vị. Sơ đồ 1: Mối quan hệ theo quyền hạn trực tuyến Trong đó: A 1, A 2 .A N ; B 1 , B 2 …B N là những người thực hiện trong các bộ phận. Đặc điểm của hình cấu tổ chức trực tuyến: - Trong tổ chức sử dụng mối quan hệ trực tuyến: mỗi cấp chỉ một người quản trực tiếp. - Người quản trực tuyến ở mỗi cấp tự mình điều hành không các quan chức năng giúp việc, nghĩa là mỗi người quản phải thực hiện tất cả các chức năng quản chịu trách nhiệm hoàn toàn về hệ thống dưới quyền của mình. Ưu điểm: - Tuân thủ chế độ một thủ trưởng nên tạo ra sự thống nhất chung cho toàn tổ chức. - Mối quan hệ đơn giản, đồng thời chế độ trách nhiệm rõ ràng. Nhược điểm: - Nó đòi hỏi nhà quản phải kiến thức tổng hợp, toàn diện - Không thể thực hiện trong điều kiện phức tạp, đòi hỏi tính chuyên môn hoá cao trong một tổ chức. - Không sử dụng được các chuyên gia trong khi gánh nặng quản đè lên vai các nhà lãnh đạo trực tuyến. - Sự phối hợp ngang giữa các bộ phận yếu. Thường hình này chỉ áp dụng với các tổ chức kinh doanh đơn lĩnh vực, đơn thị trường hoặc áp dụng với các bộ phận cấp thấp đối với công ty lớn, phức tạp. 1.2. cấu trực tuyến - chức năng: Lãnh đạo tổ chức Lãnh đạo tuyến I Lãnh đạo chức năng ALãnh đạo chức năng BLãnh đạo tuyến II A1 A2 AN B1 B2 BN Là hình cấu kết hợp những ưu điểm chính của hai loại hình cấu trực tuyến cấu chức năng hình thành cấu mang tính liên hợp. Sơ đồ 2: mối quan hệ trong cấu trực tuyến- chức năng. Trong đó: A 1, A 2 …A N ; B 1, B 2 …B N là những người thực hiện trong các bộ phận. Đặc điểm: - Sử dụng đồng thời 3 loại quyền hạn: trực tuyến, chức năng, tham mưu. - Vẫn duy trì lãnh đạo trực tuyến - Người phụ trách các bộ phận chức năng, các tuyến đóng vai trò tham mưu cho thủ trưởng. Họ được giao nhiệm vụ quản lĩnh vực nhất định: thu thập thông tin về quyết định, giúp phân tích xử thông tin để lựa chọn ra quyết định, giúp tổ chức thực hiện quyết định cho cấp dưới bằng cách đôn đốc, kiểm tra. Ưu điểm: - Một mặt giữ được chế độ uỷ quyền, mặt khác phát huy được kiến thức kinh nghiệm của chuyên gia - Họ thể ra quyết định theo sự phân quyền uỷ quyền. Nhược điểm: - thể tạo ra quá nhiều bộ phận chức năng làm hình trở nên quá cồng kềnh, phức tạp, phản ứng chậm với những thay đổi của môi trường. - Chi phí quản tăng. hình này được sử dụng phổ biến trong thực tế, đặc biệt là các tổ chức vừa phức tạp trên lĩnh vực chuyên môn, vừa phức tạp trên phương diện tổ chức. [...]... 2.8 hình tổ chức ma trận hình ma trận là sự kết hợp của hai hay nhiều hình tổ chức bộ phận khác nhau.Ví dụ hình chức năng kết hợp với hình sản phẩm dưới đây: ở đây các cán bộ quản theo chức năng theo sản phẩm đều vị thế ngang nhau Họ chịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo thẩm quyền ra quyết định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách Sơ đồ 10: hình tổ chức bộ phận... hết các tổ chức sử dụng trong một giai đoạn phát triển nào đó, khi tổ chức quy vừa nhỏ, hoạt động trong một lĩnh vực đơn sản phẩm, đơn thị trường Tuy nhiên, cấu này chỉ ý nghĩa về mặt luận ý nghĩa lịch sử 2.2 hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm Đây là kiểu cấu áp dụng cho đơn vị kinh doanh chiến lược với các tiêu chí sản phẩm Sơ đồ 4: mối quan hệ trong hình tổ chức bộ phận... đơn vị chức năng khi đề ra các chỉ tiêu chiến lược - Thiếu sự phối hợp giữa hành động giữa các phòng ban chức năng - Chuyên môn hoá quá mức tạo ra cách nhìn quá hạn hẹp ở các cán bộ quản - Hạn chế việc phát triển đội ngũ quản chung - Đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ chức cho cấp lãnh đạo cao nhất Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng tương đối dễ hiểu được... toán chung Quản bán hàng Kỹ thuật khí Phân xưởng 2 Kế toán chi phí Bán hàng Kiểm tra chất lượng Phân xưởng 3 Thống kê xử số liệu Tổ chức theo chức năng là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân hoạt động trong cùng lĩnh vực chức năng được hợp nhóm trong cùng một đơn vị cấu Đặc điểm: Các hoạt động tương tự được phân nhóm thành các bộ phận, phòng ban chức năng Các bộ phận chức. .. nhất hình này thường được áp dụng đối với các tổ chức quy lớn với nhiều dây chuyền công nghệ 2.3 hình tổ chức bộ phận theo địa dư Việc hình thành các bộ phận theo lãnh thổ là một phương thức khá phổ biến ở các tổ chức hoạt động trên phạm vi địa rộng Trong trường hợp này thì điều quan trọng là các hoạt động trong một khu vực hay địa dư nhất định được họp nhóm giao cho một người quản lý. .. phương thức hình thành các bộ phận( theo quan điểm chiến lược) 2.1 hình tổ chức bộ phận theo chức năng Giám đốc Trợ GĐ Trưởng phòng nhân sự Sơ đồ 3: mối quan hệ trong hình tổ chức bộ phận theo chức năng P.GĐ Marketing Nghiên cứu thị trường P.GĐkĩ thuật Quản kỹ thuật P.GĐ sản xuất P.GĐtài chính Lập kế hoạch sản xuất Lập kế hoạch tài chính Lập kế hoạch Marketing Thiết kế Dụng cụ Ngân quỹ Quảng... Đặc điểm của hình này mọi sự phân cấp, phân quyền sắp xếp trong bộ máy hướng tới khách hàng cấu này thường phù hợp với các công ty kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng Mọi sự sắp xếp lấy khách hàng làm trung tâm Sơ đồ 7: hình tổ chức theo đối tượng khách hàng Tổng giám đốc Phó TGĐ tài chính Phó TGĐ kinh doanh Giám đốc phân phối sản phẩm Quản bán buôn Quản bán lẻ Phó... hiệu quả của nguồn lực hoạt động tại địa phương - được thông tin tốt về thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ quản chung Nhược điểm: - Khó duy trì hoạt động thực tế trên diện rộng của tổ chức một cách nhất quán - Đòi hỏi phải nhiều quản chung, gia tăng chi phí quản - Công việc thể bị trùng lắp khó duy trì việc ra quyết định kiểm soát tập trung... quả - Thiếu sự chuyên môn hóa - Đôi khi không thích hợp với hoạt động nào khác ngoài Marketing - Các nhóm khách hang thể không phải luôn xác định rõ rang hình này ít khi sử dụng độc lập mà thường sử dụng kết hợp với các hình khác 2 6 hình tổ chức bộ phận theo quá trình Tổ chức theo quá trình là phương thức hình thành bộ phận trong đó các hoạt động được họp nhóm trên sở các giai đoạn của... xuất phân phối sản phẩm của mình Sơ đô 6: hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược Tổng giám đốc ân hàng phát triển đô thị cho vay bất động sản thừa kế Ngân hang Ngân hàng hợp tác xã Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng sự nghiệp Ưu điểm của hình: - Xây dựng trên sở phân đoạn chiến lược nên giúp ta đánh giá được vị trí của tổ chức trên thị trường, đối thủ cạnh tranh diễn biến của môi . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ I. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 1. Khái niệm về cơ cấu tổ chức. Khái niệm về mô hình cơ cấu bộ máy quản lý: Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý là một sơ đồ thể hiện các bộ phận, các phân hệ, các cá nhân và các mối quan hệ

Ngày đăng: 04/10/2013, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Một số mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơ bản: - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
t số mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơ bản: (Trang 6)
Là mô hình cơ cấu kết hợp những ưu điểm chính của hai loại hình cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng hình thành cơ cấu mang tính liên hợp. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
m ô hình cơ cấu kết hợp những ưu điểm chính của hai loại hình cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng hình thành cơ cấu mang tính liên hợp (Trang 9)
2. Theo phương thức hình thành các bộ phận( theo quan điểm chiến lược) 2.1. Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
2. Theo phương thức hình thành các bộ phận( theo quan điểm chiến lược) 2.1. Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng (Trang 11)
Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng tương đối dễ hiểu và được hầu hết các tổ chức sử dụng trong một giai đoạn phát triển nào đó, khi tổ chức có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động trong một lĩnh vực đơn sản phẩm, đơn thị trường - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
h ình tổ chức bộ phận theo chức năng tương đối dễ hiểu và được hầu hết các tổ chức sử dụng trong một giai đoạn phát triển nào đó, khi tổ chức có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động trong một lĩnh vực đơn sản phẩm, đơn thị trường (Trang 14)
Sơ đồ 5: Mô hình tổ chức cơ cấu theo địa dư - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Sơ đồ 5 Mô hình tổ chức cơ cấu theo địa dư (Trang 16)
Sơ đồ 7: mô hình tổ chức theo đối tượng khách hàng. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Sơ đồ 7 mô hình tổ chức theo đối tượng khách hàng (Trang 20)
2.7. Mô hình tổ chức bộ phận theo các dịch vụ hỗ trợ - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
2.7. Mô hình tổ chức bộ phận theo các dịch vụ hỗ trợ (Trang 23)
Ưu điểm của mô hình này là tiết kiệm được chi phí do lợi thế của - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
u điểm của mô hình này là tiết kiệm được chi phí do lợi thế của (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w