Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
41,78 KB
Nội dung
thựctrạngđàotạovàpháttriểnNNltrongcôngtycổphầngiầythănglong I: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình hoạt động của côngtyGiầyThăng Long: 1. Quá trình pháttriểnvà hình của côngty của côngtyGiầyThăng Long. Ngày 14/04/1990, Bộ trởngCông nghiệp nhẹ (nay thuộc Bộ Công nghiệp)đã ra quyết địnhsố 210/QĐ/TCLĐ thành lập Nhà máy GiầyThăng Long, trực thuộc tổng côngty Da Giầy Việt Nam. Đến năm 1994, Nhà máy Giầythănglong chuyển thành tên CôngTyGiầyThăng Long. Tuy là Một CôngTY trực thuộc Tổng CôngTyGiầy Da Việt Nam nhng côngtyGiầyThăngLong lại la một đơn vị hoạch toán tổng hợp, có tên giao dịch là: THANGLONG SHOES COMPANY, trụ sở đặt tại 410 đờng Tam Trinh Mai Động -Hai Bà Trng-Hà Nội, Nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu giầy, dép và các loại sản phẩm từ da. Thời gian đầu mới thành lập, số lợng cán bộ công nhân viên của toàn côngty là 300 ngời với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất hàng gia công mũi giầy cho các nớc XHCN và chủ yếu là thị trờng Liên Xô, Số vốn ban đầu của côngty la 5tỷ đồng, mà toàn bộ số vốn này là do ngân Sách Nhà Nớc cấp, tổng diện tích mặt bằng là 4000m2. Kể từ sau sự sụp đổ và tan rã của hệ thống các nớc XHCN bạn hàng chủ yếu của côngtyGiầyThăngLongcôngty đã thực sự lâm vào khó khăn trong việc tìm kiếm thị trờng cho các sản phẩm sản xuất ra nhằm duy trì sự tồn tại vàpháttriển chung của công ty. Thêm vào đó côngty lại mới thành lập lại quá trẻ. Vốn do Nhà nớc cấp và đầu t cho công nghệ thiết bị còn quá thấp, lạc hậu, nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ đối với thị trờngtrongvà ngoài nớc, cơ cấu tổ chức còn cha hợp lý , tất cả cán bộ công nhân viên toàn Côngty đã phải nỗ lực quyết tâm hơn bao giờ hết để đa côngty qua khó khăn vàphát triển. Xuất phát từ việc tìm hiểu nhu cầu sử dụng nội địa và đặc biệt là xuất khẩu cho các bạn hàng nớc ngoài (do tận dụng đợc nguồn nhân công rẻ) vẫn lốn, côngty đã chủ động trong nguồn vốn kinh doanh bằng việc vay lãi của Ngân hàng hay các nhà đầu t, thậm chí côngty còn huy động cả nguồn vốn của cán bộ công nhân viên trongcôngty để mạnh dạn đầu t thiết bị và máy móc vàcông nghệ hiện đại, đa công nghệ xích lại gần nhau trên một cơ cấu sản xuất mềm dẻo, uyển chuyển, linh hoạt, nhạy cảm với thị trờngvà ngời tiêu dùng. Cho đến nay cơ sở sản xuất vật chất kỹ thuật của côngtyGiầyThăngLong dã dần đợc hoàn thiện với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đợc Tổng côngty duyệt, tự đi tìm bạn hàng và tự hoạch toán thu chi độc lập. Và đến năm 2005 CôngtyGiầyThăngLong đã chính thức chuyển sang thành côngtycổphần trở thành CôngtyCổPhầnGiầyThăng Long, trong thời đIểm này côngty đang dần dần hoàn thiện bộ máy của mình vơí chức năng và nhiêm vụ mới. Tổng số vốn đầu t của côngtyGiầyThăngLong tính tới ngày 31/12/2001 là 30, 5 tỷ VND, trong đó: - Vốn cố định: 19, 609 tỷ - Vốn lu động: 10, 724 tỷ VND * Vốn lu động đợc chia theo nguồn hình thành: nguồn vốn kinh doanh chủ yếu đợc hình thành từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, vốn ngân sách cấp qua các năm đều chiếm trên 40% tông vốn. năm thấp nhất là 1999 chiếm 40%, năm cao nhất là năm 1997 chiếm 47, 32%. Vôn vay chiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng số vốn, phần còn lại đợc trích tù các quỹ dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty. * Vốn chia theo nguồn vốn hình thành: vốn lu động chiếm tỷtrọng lớn và khối lợng tăng đều qua các năm, đó là vì đặc điểm của côngty phải sử dựng để mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Công nghệ của công ty: để đảm bảo thực hiện tốt đơn đặt hàng và ngày càng nâng cao uy tín chất lợng của mình côngtyGiầyThănglong đã tập trung vào việc đầu t mới trang thiết bị máy móc, mở rộng quy mô sản xuất. Hiện nay các dây chuyền máy móc, máy gò giầy cũ đã đợc thay thế bằng máy móc mới hoàn toàn, đợc nhập chủ yếu từ Đài Loan và Hàn Quốc. Tháng 7/1996, côngty đ- ợc bộ công nghiệp phê duyệt đã đầu t và đa vào sẩn xuất dây chuyền thể thao. từ đó tới nay, côngty cũng đã đầu t thêm một số dây chuyền sản xuất nâng cao năng lực sản xuất từ 800. 000 đôi /năm lên tới 2. 000. 000đôi/năm. Các quy trình kỹ thuật công nghiệp và yêu cầu chất lợng do phòng kỹ thuật đặt ra luôn đợc tuân thủ nghiêm ngặt trong quá trinh sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm với mẫu mã đẹp, chất lợng cao, đáp ứng khách hàng với giá cả hợp lý. 2. Chức năng, nhiệm vụ của côngtyGiầyThăng Long. 2.1. Chức năng: Sản xuất giầy dép và các sản phẩm từ da. Xuất nhập khẩu trực tiếp. +Xuất khẩu: Giầy dép và các sản phẩm từ da. + Nhập khẩu: Vật t nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. 2.2. Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân theo các qui định của pháp luật. Nghiêm cứu thựccó hiệu quả các biện pháp nâng cai chất lợng các mặt hàng do côngty sản xuất, kinh doanh nhăm tăng cờng sức mạnh cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ. Tuân thủ pháp luật của Nhà nớc về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng liên quan tới sản xuất kinh doanh của công ty. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đồng thời tự tạo nguồn vốn cho cho sản xuất kinh doanh của, đầu t mở rộng, đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, tự cân đối giữa xuất nhập khẩu, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc. Về chất lợngcôngty đang cố nghiêm cứu thực hiện các biện pháp để nâng cao với mục đích là tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ. Hàng năm côngty quả lý, đàotạo đội ngũ nhân viên để theo kịp sự thay đổi của đất nớc. 3. Cơ cấu tổ chức của côngtyGiầyThăng Long. CôngtygiầyThăngLong tổ chức theo cơ cấu quản lý trực tuyến chức năng. Đây là một cơ cấu quản lý, mà toàn bộ công việc quản lý đợc giải quyết theo một kênh liên hệ đờng thẳng giữa cấp trên với cấp dới(tức là mỗi phòng, ban, xí nghiệp của côngty chỉ nhận quyết định từ một thủ trởng cấp trên theo nguyên tắc trực tiếp). Các bộ phận chức năng này không ra lệnh một cách trực tiếp cho các đơn vị cấp dới mà nghiêm cứu, chuẩn bị các quyết định cho lãnh đạo, quản lý việc thực hiện hớng dẫn việc kiểm tra ;giám sát chỉ đạo việc thực hiện các mục tiêu trong phạm vi chức năng chuyên môn của mình. Bộ máy tổ chức kinh doanh của côngty đợc chia thành các phòng ban sau: 3.1. Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đômg có quyền dự họp và quyền biểu quyết, là cơ quan cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại các cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. 3.2. Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp trong quản lý, đIều hành các hoạt động kinh doanh, them định báo cáo tàI chính hàng năm của công ty, thông báo kết quả kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty cho đại hội đồng cổ đông và các nhiệm vụ khác theo đIũu lệ của côngty quy định. 3.3. Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất của Côngtycó toàn quyền nhân danh Côngty quyệt định các vấn đề có liên quan tới mục đích, quyền lợi của Côngty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đôngf cổ đông). Hội đồng quản trị có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Quyết định chiến lợc pháttriển của Công ty;quyết định các dự án đầu t theo phân cấp ;định hớng pháttriển thị trờng ;xây dựng, ban hành quy chế quản lý, chuẩn bị các chơng trình, nội dung cuộc họp Đại hội đồng cổ đông và các nhiệm vụ khác theo quy định của ĐIều lệ khác. 3.4. Ban giám đốc. 3.4.1. Giám đốc: giám đốc là ngời đứng đầu côngty là ngời đại diệm cho quyền lợi và nghĩa vụ của côngty trớc cơ quan cấp trên, trớc pháp luật và ssồng thời la ngời điều hành và quản lý mọi hoạt động của côngty thông qua sự giúp đỡ của các phó giám đốc và các phòng ban chức năng. 3.4.2. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. Đại diện cho lãnh đạo về chất lợng của công ty. Phó giám đốc có nhiệm vụ xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống chất lợng của côngty theo tiêu chuẩn Việt Nam. Báo cáo về mọi vấn đề liên quan tới hệ thống chất lợng với Giám đốc, chỉ đạo các vấn đề về kĩ thuật trong sản xuất. Ngoài ra ngời này co đại diện cho côngty để liên hệ với tổ chức bên ngoài về các vấn đề liên quan tới hệ thống chất lợng. 3.4.3. Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh. Là ngơi đại diện cho lãnh đạo củ côngty về vấn đề sản xuất kinh doanh của công ty, vàcó nhiệm vụ báo cáo về những vấn đề liên quan tới kế hoạch sản xuất cung ứnh và kinh doanh. 3.4.4. Một phó giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu: Xây dựng các thủ tục chỉ đạo về giám sát việc kí kết hợp đồng, cung ứng vật t, nguyên vật liệu và xây dựng hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Là ngời đại diện cho lãnh đạo về vấn đề kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. 3.5. Phòng tổ chức: + Xác định các yêu cầu chuyên môn của cán bộ công nhân viên. +Đề xuất tham mu với giám đốc về vấn đề nhân sự và bố chí hợp lý bộ máy sản xuất. +Tiến hành chức vàđào tạo. +Công tác bảo hỉêm xã hội, văn th lu trữ. -Phòng kinh doanh: Bao gồm phòng kế hoạch vật t và phòng xuất nhập khẩu, hai phòng này có nhiệm vụ: + Lập kế hoạch mua sắm thiết bị, vật t, quản lý vật t, nguyên liệu phụ. +Lập kế hoạch sản xuất và giao hàng cho từng hợp đồng, tham gia kí kết hợp đồng +Lập kế hoạch nghiêm cứu thị trờngtrongvà ngoài nớc. 3.6. Phòng tài vụ: Thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty, quản lý các nguồn thu, đảm bảo vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. tính lơngvà trả lơng cho cán bộ công nhân viên. 3.7. Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, an toàn trongcôngtyvà bảo vệ nội bộ trong doanh nghiệp. 3.8. Phân xởng cơ điện: Phân xởng này có nhiệm vụ tiến hành theo dõi và sửa chữa toàn bộ hệ thống cubg cấp điện, nớc, máy móc thiết bị theo định kỳ và thờng xuyên. 3.9. Xí nghiệp I: Bao gồm 2 phân xởng: +Phân xởng chuẩn bị giầy. +Phân xởng chuẩn bị giầy thể thao. 3.10.Xí nghiệp II: Bao gồm 3 phân xởng cán luyện cao su, phân xởng ép chế, phân xởng làm keo. 3.11. Xí nghiệp III: Gồm 2 dây chuyền sản xuất giầy vải với 3 phân xởng may, phân xởng giầyvàphân xởng vệ sinh, kiểm tra, đóng goi. 3.12. Xí nghiệp IV: Gồm 1 dây chuyền sản xuất thể thao đồng thời sản xuất giâyy vải. Xí nghiệp này cũng có 3 phân xởng nh xí nghiệp III. Giám Đốc Xí Nghiệp I Phân Xởng Cơ Điện Xí Nghiệp II Phòng Xuất Nhập Khẩu Phòng Tài Vụ Phòng kế hoạch vật t Phòng Kỹ Thuật P. Tổ CHức Hành CHính Xí Nghiệp III Xí Nghiệp IV Phòng Bảo Vệ Hội Đồng Quản Trị Đại Hội Đồng Cổ Đông Ban Kiểm Soát SƠ Đồ Bộ MáY Tổ CHứC CủA CÔNGTY 4. Đặc điểm sản phẩm mà côngty kinh doanh: Giầy là một thứ không thể thiếu đợc đối với mọi con ngời trong thời đại ngày nay, nó chiếm một vị trí quan trọng với mỗi ngơci dân và rất quan trọng trên thị trờngtrong nớc cũng nh quốc tế vì chúng là một bộ phận của thời trang, là biểu tợng của trình độ và tình hình xã hội. Chính vì vậy mà giầy là mặt hàng xuất khẩu quan trọng đối với công ty. Sản phẩm của côngtygiầyThăngLong là giầy da vàgiầy thể thao các loại, hiện nay mỗi loại giầy ma côngty sản xuất ra có rất nhiều mẫu mã khác nhau làm cho sản phẩm cua côngty trên thị trờng ngày càng phong phú và đa dạng. Chính vì vậy mà sản phẩm của côngty không những tiêu thụ đợc ở trong n- ớc mà đã xuất khẩu đợc mặt hàng của mình ra cả thị trờng thế giới mà chủ yếu ở các nớc công nghiệp pháttriển hay các thành phố lớn, chẳng hạn nh Tây Âu số giầy đợc sử dụng cho một ngời là 5-6 đôi/năm, còn châu á là 0, 5-2 đôi/năm. Riêng ở Bắc Kinh sử dụng gấp 3 lần trung bình cả nớc. Các sản phẩm của congty là đợc tiêu thụ ở nớc ngoài, có tới 90% khối l- ợng sản phẩm là phục vụ cho xuất khẩu còn lai 10% là để phục vụ nhu cầu trong nớc. Các sản phẩm đợc xuất khẩu chủ yếu sang thị trờngNga, thị trờng xuất khẩu Tay Âu, thị trờng suất khẩu Bắc Mỹ. Thị trờng Tây Âu là thị trờng chủ yếu hiện nay của công ty, còn thị trờng xuất khẩu Bắc Mỹ là thị trơngcó nhiều triển vọng, đầy tiềm năng vì đây là thị trờng mới xâm nhập của côngty nên ở thị trờng nay côngty đã chú ý đến sự đa dạng về kiểu dáng, chất lợng để tạo niềm tin đối với khác hàng ở khu vực tiềm năng nay. Quy trình công nghệ sản xuất giầy vải của công ty: (2) (1) (1) Là quá trình tạo đế cao su (2) Là quá trình may mũ giầy 5. Đặc điểm của đội ngũ lao động của Công ty. Tổng số lao động của côngtyGiầyThăngLong tính đến nay có hơn 1900 cán bộ công nhân viên. Trong đó có 75 ngời có trình độ đại học, 82 ngời có trình độ trung cấp, 30 công nhân có tay nghề cao. Do đặc đỉêm của côngty sản xuất vải, tang quá trình sản xuất đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo, vì vậy mà lao động nữ đợc sử dụng nhiều hơn lao động nam ở trongcông ty. Trong những năm trớc lao động quản lý hầu nh ít biến động, còn trong những năm gần đây số lao động này có xu hớng, năm cao nhất chỉ chiếm 4, 708%lao động của toàn côngty năm 1999 đến năm 2004 chỉ còn chiếm 4, 35%. Vải Bạt Hoá Chát Bồi Vải Luyện Kim CánPha Cắt ép Chế May Lắp Ráp, Hấp, KCS Đóng Nhập Kho [...]... các mặt hàng của côngty hầu nh không tăng lên là mấy Do đó đã làm ảnh hởng rất lớn tới lợi nhuận của côngty II Phân tích thựctrạng về công tác đào tạovàpháttriển NNL của côngtycổphầnGiầyThăngLong Trong chiến lợc pháttriển của côngtygiầyThăngLong từ nay tới 2010 và những năm sau đó nhằm thực hiện tốt sự nghiệp chuyển đổi côngty thì côngty xác định cần có một đội ngũ công nhân có trình... đào tạovàpháttriển nguồn nhân lực tại côngtycổphầnGiầyThăngLong Qua quá trình tìm hiểu về thựctrạngcông tác đàotạo của côngtycổphầnGiầyThăngLong ta có thể đánh giá đợc một số kết quả đạt đợc mà côngty đã làm và những mặt hạn chế của côngty 1 Thành tích đạt đợc: Trong những năm gần đây côngty đã cố gắng thực hiện theo phơng châm giỏi một nghề ,biết nhiều nghề do đó côngty tiến... cần truyền đạt ở côngtygiầyThăngLongtrong mỗi khoá học thì có nội dung truyền đạt cho học viên là tơng đối đầy đ và rất thực tế Các hình thứcđàotạo chủ yếu của côngty là đàotạotrongcông việc và đàotạo ngoài công việc Trongđàotạotrongcông việc thì côngty chủ yếu sử dụng hình thứcđàotạo theo kiểu học nghề, áp dụng đối với những học viên mới tuyển vì họ cần đợc đàotạo sâu hơn mới đáp... nhân lực Do đó phân tích thựctrạng đào tạovàpháttriển NNL tại côngty ta sẽ phân tích theo theo trình tự đào tạovàpháttriển NNL: 1 Phân tích nhu cầu đàotạo của côngty Hàng năm phòng tổ chức hành chính tiến hành xác định nhu cầu đàotạo của công nhân viên để có kế hoạch cho quá trình đàotạo Do đặc điểm sản xuất của côngty là xuất khẩu theo đơn đặt hàng nên nhu cầu về công nhân cũng khác nhau... tinh thần làm viêc của ngời lao động và qua đó giúp cho côngtypháttriển mạnh trong những năm qua và chuẩn bị cho sự pháttriển lâu dài trong tơng lai 6 Kết quả sản xuất kinh doanh của CôngtyGiầyThăng Long: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của CôngtyGiầyThăngLong qua 2 Năm 2003-2004 đợc thể hiện qua bảng dới đây: Kết quả sản xuất kinh doanh của côngty 2 năm 2003-2004 Chỉ tiêu ĐVT 2003... lý các vấn đề trongcôngty thì khả năng một ngời có thể đảm nhận thêm những công việc khác nữa ,do đó côngty sẽ thực hiện đợc quá trình tinh giảm biên chế ,giảm bớt số lợngcông nhân viên trongcôngtytrong thời kỳ côngty đang thực hiện quá trình cổphần hoá côngty Về cách thức đánh giá học viên sau các khoá học là tốt ,đánh giá học viên một cách chuẩn nhất ,do đó giúp cho việc đàotạo lại đợc... họ muốn đi tìm công việc khác có thu nhập tốt hơn do vậy mà côngty đã không chú trọng nhiều vào việc nâng cấp các chơng trình đàotạo tại côngty vì côngty sợ rằng khi đàotạo họ thành nghề thì họ bỏ đi làm việc tại nơi khác có tiền lơng tốt hơn Nguyên nhân nữa là do côngty hàng năm chi phí cho việc đàotạo là thấp so với các côngty khác ,làm cho nhiều họ công nhân viên cần đàotạo để nâng cao... là 90 ngày ,trong khi đó côngty chỉ đàotạo 85 ngày nh vậy là chênh lệch nhau 15 ngày Tiếp nữa là về kinh phí cho mỗi khoá học ,thì so với côngty khác nh giầy thợng đình là khỏang 220000 đồng/học viên thì kinh phí cho đàotạo của côngtygiầyThăngLong vẫn còn ở mức thấp, do đó chỉ đáp ứng đợc nhu cầu cần đàotạo trớc mắt còn đối với nhu cầu trong tơng lai Sau mỗi khoá học thì côngty không có... 1 tới 2 ngời mà thôi , ngoài ra côngty còn tổ chức cho cán bộ quản lý học các lớp công tác quản lý ngay tại trongcôngty do cán bộ quản lý có kinh nghiệm tại côngty giẩng dạy Nhu cầu đàotạo của côngty đợc thể hiên qua bảng sau: TT 1 Nội dung Công tác quản lý trong sản xuất giầy Đối tợng Cán bộ quản lý Số ngời 20 2 Công nhân may Công nhân mới 200 3 Công nhân gò Công nhân mới 28 4 5 Tổng cộng Vận... thua lỗ mà do côngty đang chuyên đổi mẫu mã sản phẩm để thâm nhập thị trờng mới và để chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi côngty thành côngtycổphần Ngoài ra côngty còn đang phải canh tranh với những đối thủ tơng đối lớn trongvà ngoài nớc nh ở trong nớc thì đó là những côngtygiầy da Hà Nội, Giầy Thợng Đình ;còn ở ngoài nớc thì đối thủ lớn nhất đó là giầy Trung Quốc với số lợng vào nớc ta là lớn . đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Giầy Thăng Long. Qua quá trình tìm hiểu về thực trạng công tác đào tạo của công ty cổ phần Giầy Thăng. thực trạng đào tạo và phát triển NNl trong công ty cổ phần giầy thăng long I: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình hoạt động của công ty Giầy Thăng Long: