NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO NỮ SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

85 159 2
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ GIẢI PHÁP  NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO NỮ SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC  MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO NỮ SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Từ kết quả nghiên cứu đề tài rút ra các kết luận sau: GDTC không chỉ hoàn thiện thể chất cho người tập mà còn giúp phát triển con người một cách cân đối toàn diện. Vì vậy, công tác GDTC trong trường học giữ một vai trò hết sức quan trọng. Thực trạng cho thấy công tác GDTC của Trường Cao đẳng Sơn La còn nhiều bất cập: Nội dung chương trình chưa được thực hiện một cách triệt để theo quy định của Bộ GDĐT; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quá trình giảng dạy và tập luyện còn thiếu, không đảm bảo chất lượng; đội ngũ giảng viên không được bổ sung và nâng cao trình độ; tỷ lệ sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể do Bộ GDĐT quy định chỉ ở mức trung bình; Các hoạt động ngoại khóa của sinh viên trong trường còn nhiều thiếu sót… Để nâng cao chất lượng công tác GDTC của Trường Cao đẳng Sơn La, qua quá trình nghiên cứu đánh giá thực trạng của nhà trường đề tài đó lựa chọn được 6 giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La bao gồm: Giải pháp 1: Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá kết quả. Giải pháp 2: Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và tác dụng của GDTC. Giải pháp 3: Tăng cường tổ chức thi đấu thể thao trong và ngoài trường theo chủ trương xã hội hóa giáo dục. Giải pháp 4: Tăng cường cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động TDTT theo chủ trương xã hội hóa. Giải pháp 5: Tăng cường hoạt động ngoại khóa, xây dựng các câu lạc bộ TDTT. Giải pháp 6: Tăng số lượng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, giảng viên; tổ chức hợp lý và có hiệu quả công tác quản lý TDTT. Sau thời gian thực nghiệm các giải pháp đã được lựa chọn thì trình độ thể lực của nữ sinh viên nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn so với sinh viên nhóm đối chứng, ý thức học tập và kết quả học tập môn GDTC của nữ sinh viên nhóm thực nghiệm cũng cao hơn so với nữ sinh viên nhóm đối chứng. Điều này chứng tỏ các giải pháp đề tài lựa chọn ứng dụng là hoàn toàn có khả năng nâng cao hiệu quả GDTC cho nữ sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT , CÁC KÍ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng khách thể: 4 Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Các quan điểm Đảng Nhà nước, chủ trương, sách cơng tác GDTC 13 1.2 Những quan điểm Bộ Giáo dục Đào tạo công tác Giáo dục thể chất 17 1.3 Đặc điểm tâm lý, sinh lý nữ sinh viên lứa tuổi (18 - 22) 20 1.3.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý thể nữ giới 20 1.3.2 Đặc điểm tâm lý nữ sinh viên 22 1.4 Đặc điểm phát triển Trường Cao đẳng Sơn La phong trào học tập sinh viên toàn trường .25 1.5 Cơ sở lý luận, đánh giá chất lượng GDTC 31 1.5.1 Lý thuyết (kiến thức GDTC) 32 1.5.2 Kỹ thực hành 33 1.5.3 Các tiêu thể lực 34 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỐI 37 VỚI NỮ SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON .37 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA 37 2.1 Thực trạng chương trình mơn học Giáo dục thể chất nữ sinh viên khoa tiểu học - mầm non Trường Cao Đẳng Sơn La 37 2.1.1 Mục tiêu đào tạo .37 2.1.2 Nội dung, kế hoạch thời lượng học tập môn giáo dục thể chất nữ sinh viên khoa tiểu học - mầm non Trường Cao Đẳng Sơn La 38 2.2 Thực trạng thể lực nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non Trường Cao Đẳng Sơn La 41 2.2.1 Khảo sát thực trạng giáo dục thể chất nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non Trường Cao Đẳng Sơn La 41 2.2.2 Kết khảo sát giáo dục thể chất nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non Trường Cao Đẳng Sơn La theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo 47 2.2.3 Bước đầu nhận xét trình độ thể chất nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non Trường Cao Đẳng Sơn La theo Quyết định số 53/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 48 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO NỮ SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA 49 3.1 Xác định số nguyên tắc lựa chọn giải pháp 49 3.2 Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho nữ sinh viên khoa Tiểu họ - Mầm non trường Cao Đẳng Sơn La 54 3.3 Lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao Đẳng Sơn La 55 3.4 Kết vấn chuyên gia giải pháp nâng cao giáo dục thể chất cho nữ sinh viên 56 3.5 Kết kiểm tra trình độ thể chất cho nữ sinh viên khoa Tiểu học Mầm non trường Cao Đẳng Sơn La thông qua việc thực giải pháp lựa chọn 63 3.6 So sánh kết kiểm tra thể lực nữ sinh viên khoa Tiểu học Mầm non Trường Cao Đẳng Sơn La trước sau thực nghiệm 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT , CÁC KÍ HIỆU Các chữ viết tắt: GD &ĐT ĐH , CĐ GD TC HS, SV TD TT TH CN Giáo dục Đào tạo Đại học, Cao đẳng Giáo dục thể chất Học sinh, sinh viên Thể dục thể thao Trung học chuyên nghiệp Các đơn vị đo lường: Cm Centimet M Mét S Giây Sl Số lần DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chương trình mơn học Giáo dục thể chất .39 Trường Cao đẳng Sơn La 39 Bảng 2.2 Kết học tập môn GDTC nữ sinh viên khoa Tiểu học Mầm non Trường Cao đẳng Sơn La (n = 300) 41 Bảng 2.3 Kết vấn sinh viên công tác giáo dục thể chất 42 Bảng 2.4 Nhu cầu luyện tập môn thể thao nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non Trường Cao đẳng Sơn La 44 Bảng 2.5 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác TDTT Trường Cao đẳng Sơn La 45 Bảng 2.6: Kết kiểm tra theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại rèn luyện thân thể nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non Trường Cao Đẳng Sơn La 47 Bảng 3.1 Kết vấn xác định nguyên tắc xây dựng 53 giải pháp .53 Bảng 3.2 Kết vấn lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC Trường Cao đẳng Sơn La (n = 30) 56 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ phân cấp đạo, điều hành, tổ chức giải pháp 58 nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng Sơn La 58 Bảng 3.4: Kết học tập môn GDTC của nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non sau thực nghiệm (n = 300) 63 Bảng 3.5 So sánh kết đánh giá xếp loại rèn luyện thân thể nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trước sau thực nghiệm (n = 300) 64 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu diễn mức độ phát triển số thể lực (nằm ngửa gập bụng) nam nữ hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau năm thực nghiệm 65 Biểu đồ 3.2: Biểu diễn mức độ phát triển số thể lực (chạy x 10 m) hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau năm thực nghiệm .65 Biểu đồ 3.3 : Biểu diễn mức độ phát triển số thể lực (bật xa chỗ) nữ hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau năm thực nghiệm 66 Biểu đồ 3.4: Biểu diễn mức độ phát triển số thể lực (chạy tùy sức phút(m)) nữ hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau năm thực nghiệm 66 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thế hệ trẻ ngày sống học tập chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt, thừa hưởng thành vĩ đại ông cha ta để lại nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước, Đảng Nhà nước quan tâm, chăm sóc Họ người chủ nhân tương lai nước nhà, sứ mệnh lịch sử tương lai dân tộc trông mong vào hệ trẻ Trong Di chúc Hồ Chủ Tịch, Người dặn: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết ” Thấm nhuần lời dạy người, hệ trẻ Việt Nam có lực lượng sinh viên đã, lực lượng định vận mệnh tương lai nước nhà Hiện nước tập trung sức lực, trí tuệ vào cơng đổi mới, xây dựng đất nước với mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", phát triển kinh tế thị trường lúc hết nhiệm vụ yêu cầu hệ trẻ nói chung sinh viên nói riêng phải đặt trước sống nước nhà Trong cơng tác GDTC nhà trường, ln ln Đảng Nhà nước quan trình Tại Nghị Trung ương khóa VII đổi cơng tác giảng dục đào tạo khẳng định mục tiêu nhằm giảng dục, hình thành nhân cách tăng cường thể lực cho người chủ tương lai đất nước, người trí thức, lao động trẻ: “Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Nhưng thực tế, xuất phát từ vấn đề đổi công tác giảng dục Đại học đa ngành đa dạng hóa loại hình đào tạo với phát triển mạnh mẽ số lượng sinh viên vấn đề đảm bảo chất lượng giảng dục, có giảng dục thể chất đứng trước thử thách to lớn Để đáp ứng với yêu cầu, mục tiêu giảng dục đào tạo đề cơng tác GDTC học đường bộc lộ nhiều hạn chế thị 36 - CT/TW Ban bí thư trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 24 - 03 - 1994 đánh giá: “Thể dục thể thao nước ta có trình độ thấp Số người thường xun luyện tập thể dục thể thao Đặc biệt niên chưa tích cực tham gia tập luyện, hiệu giảng dục thể chất trường học lực lượng vũ trang thấp” Nhận thức tầm quan trọng công tác GDTC cho sinh viên nhiều trường đại học, cao đẳng không thực đầy đủ qui định Bộ GD&ĐT nội dung chương trình GDTC mà vận dụng cách sáng tạo sở cải tiến, xây dựng nội dung học tập cho phù hợp với điều kiện cụ thể trường Công tác Giáo dục thể chất cấp lãnh đạo nhà trường quan trình thể qua việc thường xuyên đổi mới, nâng cao trang thiết bị sở vật chất, sân bãi, dụng cụ đội ngũ giảng viên, số trường đầu tư cải tạo xây dựng nhiều cơng trình TDTT to lớn, đại, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khóa hoạt động ngoại khóa Trường Cao đẳng Sơn La thành lập ngày 15/10/1963 Đây bước chuyển quan trọng trường để tiến hành đào tạo giáo viên cho trường phổ thơng tỉnh phía bắc dấu mốc quan trọng lộ trình phát triển trường Cao đẳng Sơn La Tuy vậy, công tác Giáo dục thể chất nhà trường nhiều khó khăn, thiếu thốn, quy mơ loại hình đào tạo nhà trường ngày lớn, số lượng sinh viên ngày tăng sở vật chất nghèo nàn Thực tế đòi hỏi nhà trường phải nhanh chóng tìm giải pháp để đảm bảo nâng cao hiệu công tác GDTC hoạt động phong trào TDTT quần chúng sinh viên cán công nhân viên chức nhà trường, nhằm đáp ứng yêu 3.6 So sánh kết kiểm tra thể lực nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non Trường Cao Đẳng Sơn La trước sau thực nghiệm Song song với việc kiểm tra kết học tập tiến hành kiểm tra số thể lực sinh viên sau thực nghiệm so sánh với kết kiểm tra thể thực sinh viên trước tham gia thực nghiệm Kết trình bày bảng 3.4 3.5 Bảng 3.5 So sánh kết đánh giá xếp loại rèn luyện thân thể nữ sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trước sau thực nghiệm (n = 300) Trước TN TT Nội dung kiểm tra Năm ngửa gập bụng 30s/sl Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chạy tùy sức phút (m) Chạy thoi 4x10m (s) (x � ) 8.32 ± 129 153.6 ± 12.5 935 ± 066 543 ± 264 13.66 ± 3.53 Sau TN (x � ) 11.35 ± 1.24 164.4 ± 11.4 6.75 ± 0.59 765 ± 24.3 13.01 ± 2.25 Độ tin cậy t p 2.97 2.11 3.09 3.12 2.16 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 W(%) 30.81 6.79 32.30 33.94 4.87 Kết bảng xác định được: Ở tất nội dung kiểm tra chạy 30m, Bật xa chỗ, Năm ngửa gập bụng, Chạy 30m XPC, Chạy tùy sức phút có T tính >t bảng Ở ngưỡng xác xuất P

Ngày đăng: 18/07/2019, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT , CÁC KÍ HIỆU

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng và khách thể:

    • 4. Giả thuyết khoa học:

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 6. Phạm vi nghiên cứu:

    • 7. Phương pháp nghiên cứu:

    • 1. Nằm gửa gập bụng (lần/30s): để đánh giá sức mạnh và sức bền cơ bụng.

    • 2. Chạy con thoi 410m (giây): tính thời gian, để đánh giá năng lực khéo léo và sức nhanh.

    • 3. Bật xa tại chỗ (cm): để đánh giá sức mạnh bột phát.

    • 4. Chạy tùy sức 5 phút: (tính quãng đường: m): để đánh giá sức bền chung (sức bền ưa khí).

    • 7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

    • 3) Để so sánh 2 giá trị trung bình theo công thức:

    • 4) Nhịp độ tăng trưởng: (Chỉ số S.Brody)

    • W =

    • Trong đó: W nhịp độ tăng trưởng bằng %

      • 8. Những đóng góp mới của đề tài:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan