1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚC KHÁNH THÀNH PHỐ THÁI BÌNH TỈNH THÁI BÌNH

67 181 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚC KHÁNH THÀNH PHỐ THÁI BÌNH TỈNH THÁI BÌNH Thực trạng phát sinh chất thải rắn tại khu công nghiệp Phúc Khánh hiện nay đang diễn biến khá phức tạp, nếu như không có những chế tài hợp lý sẽ khó khăn trong công tác quản lý, với tổng lượng chất thải rắn phát sinh hàng tháng lên đến 1270 tấn, trong đó chất thải nguy hại chiếm tới gần 13%, đây là một áp lực rất lớn đối với việc quy hoạch và quản lý, bên cạnh đó thì khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải của khu công nghiệp Phúc Khánh là không cao khiến cho việc giảm thiểu chất thải rắn là rất hạn chế. Công tác quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp Phúc Khánh tỉnh Thái Bình là chưa thực sự triệt để, việc không có nơi trung chuyển chất thải rắn công nghiệp trước hết đã giảm khả năng giám sát của các cơ quan chức năng, tận thu tài nguyên, tái sử dụng chất thải rắn, bên cạnh đó hiện khu công nghiệp vẫn chưa xây dựng được các tuyến đường thu gom chất thải rắn, điều này khiến cho việc thu gom từ các CSSX không theo một lộ trình, quy hoạch nhất định, gây mất mỹ quan khu công nghiệp, ô nhiễm môi trường

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHẠM NGUYÊN ĐỨC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚC KHÁNH THÀNH PHỐ THÁI BÌNH - TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHẠM NGUYÊN ĐỨC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚC KHÁNH THÀNH PHỐ THÁI BÌNH - TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Mơi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG PGS TS NGUYỄN MẠNH KHẢI Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị công tác ban quản lý dự án khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình - Sở TN & MT tỉnh Thái Bình nhiệt tình bảo, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành tốt cơng việc Cuối lời tri ân đến thầy cô trung tâm nghiên cứu tài nguyên mơi trường tận tình giảng dạy hướng dẫn đường nghiên cứu khoa học LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Mạnh Khải , số liệu thu thập kết phân tích trung thực, không chép từ đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 17 tháng 11 năm 2015 Học viên thực Phạm Nguyên Đức MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu đề tài Bố cục luận văn .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tình hình quản lý chất thải rắn công nghiệp giới .4 1.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam 1.3 Quản lý chất thải rắn tỉnh Thái Bình CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khu vực nghiên cứu .9 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình, địa mạo 2.1.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 2.1.4 Tài nguyên 10 2.2 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu : 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu (phạm vi nội dung nghiên cứu) : .11 2.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp luận (tiếp cận hệ thống, áp lực, trạng, tác động, đáp ứng): 11 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu: .11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Hiện trạng chất thải rắn: 15 3.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp .15 3.1.2 Lưu lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp .18 3.1.3 Đặc điểm thành phần chất thải rắn: 22 3.1.4 Phân bố thu gom chất thải rắn 27 3.1.5 Thực trạng xử lý công nghệ xử lý chủ yếu 30 3.1.6 Đánh giá khả giảm thiểu, thu hồi, tái chế chất thải rắn 31 3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn .33 3.2.1 Hệ thống quản lý 33 3.2.2 Công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp KCN Phúc Khánh 35 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn .36 3.3.1 Giải pháp quản lý, sách 36 3.3.2 Các giải pháp kỹ thuật (khoa học, công nghệ) 42 3.3.3 Một số giải pháp khác .49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CSSX Cơ sở sản xuất CTR Chất thải rắn CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRTT Chất thải rắn thông thường KCN Khu cơng nghiệp i DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 3.1 : Sơ đồ vị trí KCN 16 Hình 3.2: Cơng ty Nien Hsing trình xây dựng, sửa chữa .17 Hình 3.3: Khu vực tập kết chất thải rắn CSSX Jappa .29 Hình 3.4: Ban quản lý khu cơng nghiệp Thái Bình 34 Hình 3.5 : Cơng nghệ xử lý chất thải phương pháp ép kiện 43 Hình 3.6: Xử lý chất thải theo cơng nghệ Hydromex 44 Hình 3.7: Hệ thống thiêu đốt chất thải .48 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 3.1: Lưu lượng chất thải rắn phát sinh KCN Phúc Khánh .19 Bảng 3.2: Thành phần chất thải rắn nguy hại KCN Phúc Khánh 23 Bảng 3.3: Thành phần chất thải rắn thông thường KCN Phúc Khánh .26 Bảng3.4: Quản lý chất thải rắn công nghiệp phát sinh KCN Phúc Khánh 30 Bảng 3.5: Đánh giá tỷ lệ % khả tái chế chất thải ngành sản xuất công nghiệp 33 iii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Một vấn đề chung khu công nghiệp nước cơng tác quản lý chất thải rắn phát sinh từ khu công nghiệp gặp phải nhiều vấn đề Trước hết, việc lấp đầy khu công nghiệp phương pháp thu hút nhà đầu tư triển khai xây dựng, mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất vơ hình chung khiến cho lượng chất thải rắn công nghiệp từ sở sản xuất gia tăng cách chóng mặt Ngồi ra, đa dạng nguồn phát sinh, phức tạp thành phần hay tính độc hại từ loại chất thải rắn làm cho nhà quản lý thực khó khăn Khu cơng nghiệp Phúc Khánh thuộc tỉnh Thái Bình có tới gần 50 doanh nghiệp sản xuất, có sở xử lý, đa phần thu gom chất thải rắn Như vậy, lượng chất thải rắn công nghiệp thải lớn, khơng có biện pháp cụ thể, chất thải rắn từ khu công nghiệp ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng môi trường địa phương gây tổn hại cho sức khỏe người dân, cộng đồng Bên cạnh đó, cơng tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp Phúc Khánh chưa cấp quyền địa phương quan tâm mức, việc quản lý, kiểm soát chất thải rắn từ sở sản xuất chưa trọng, liên kết ban quản lý khu công nghiệp công ty quản lý chất thải rắn khơng nhiều, quy định mang tính ràng buộc, chưa có sở xử lý chất thải rắn riêng cho khu công nghiệp Do vậy, công tác thiết thực tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn, giảm thiểu lượng chất thải rắn phát sinh, tạo sở cho khu công nghiệp Thái Bình nói chung khu cơng nghiệp Phúc Khánh nói riêng, phát triển bền vững, xanh đẹp tương lai chuyển tới nhà máy ép khuôn cho sản phẩm mới, công nghệ an tồn mặt mơi trường khơng độc hại Ưu điểm Cơng nghệ đơn giản, chi phí khơng lớn Xử lý cảchất thải rắn lỏng Rác sau xử lý bán thành phẩm Tăng cường khả tái chế, tận dụng lại chất thải, tiết kiệm diện tích đất làm bãi chôn lấp Chất thải rắn chưa phân loại Kiểm tra mắt Cắt xé nghiền nhỏ Chất thải lỏng hỗn hợp Làm ẩm Thành phần Polyme hóa Trộn Ép đùn Sản phẩm Hình 3.6: Xử lý chất thải theo công nghệ Hydromex 3.3.2.3 Giải pháp hóa học hóa lý nhằm tái sinh CTR Hiện có nhiều phương pháp tái sinh, tái chế chất thải Các phương pháp áp dụng q trình hóa lý hay hóa học để thu hồi hay làm gia tăng nồng độ thành phần gây ô nhiễm nhằm phục vụ cho trình tái sinh, tái chế 44 Một số giải pháp bao gồm : Hấp thụ than hoạt tính : dùng để loại bỏ thành phần vô chủ yếu chất hữu khí thải nước thải Đây q trình tích lũy chất nhiễm lên bề mặt chất rắn (than hoạt tính) Q trình thường mang tính thuận nghịch, sau hết khả hấp thụ tái sinh chất hấp thụ thu hồi chất ô nhiễm Trao đổi ion: trình dùng nhựa để trao đổi ion để loại ion dương (cation) ion âm (anion) nước thải Quá trình trình thuận nghịch sử dụng để thu hồi kim loại nặng (là kim loại quý) làm tăng nồng độ kim loại nước để tăng hiệu thu hồi kim loại nặng Chưng cất : áp dụng rộng rãi cơng nghiệp hố chất thu hồi dung mơi từ dung mơi thải Đây q trình tách chất dễ bay khỏi chất bay trình bay ngưng tụ Điện phân : dựa phản ứng ơxy hóa - khử bề mặt điện cực nhằm thu hồi kim loại chất thải Kỹ thuật sử dụng để thu hồi đồng, niken, kẽm, bạc, vàng kim loại khác có nước thải xí nghiệp xi mạ, gia cơng kim loại Trích ly chất lỏng : dựa khả hòa tan chất ô nhiễm chất thải dung môi sử dụng làm chất trích ly để loại bỏ thu hồi chất hữu Tách màng : q trình đóng vai trò quan trọng việc loại thành phần gây ô nhiễm khỏi nước thải để tái sử dụng chúng Quá trình dựa kích thước phân tử chất nhiễm đặc tính tích điện phân tử Các q trình sử dụng thẩm thấu ngược, siêu lọc, điện thẩm tách Hấp thụ khí/hơi: dựa tính bay chất hữu nước thải để tách chúng khỏi nước thải Quá trình thực cách cho dòng khí qua nước thải, nhờ q trình này, thành phần nhiễm (chủ yếu chất hữu cơ) khuếch tán vào dòng khí (hay hơi) sau chúng thu hồi nhờ trình ngưng tụ hay hấp thụ 45 3.3.2.4 Giải pháp thiêu đốt CTR công nghiệp Phương pháp đốt thiêu hủy thường áp dụng để xử lý loại rác thải có nhiều thành phần dễ cháy cách đốt đến nhiệt độ 1000 độ C nhiên liệu gas dầu lò đốt chuyên dụng Ưu điểm phương pháp khả tiêu hủy tốt nhiều loại rác thải, đốt cháy kim loại, thủy tinh, nhựa, cao su, số chất thải dạng lỏng bán rắn…,thể tích rác giảm từ 75 - 95%, thích hợp cho khu vực khơng có điều kiện mặt chôn lấp rác, hạn chế tối đa vấn đề nhiễm nước rác, có hiệu cao chất thải có chứa vi trùng dễ lây nhiễm chất độc hại Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm chi phí đầu tư cao, vận hành, việc thiết kế lò đốt phức tạp liên quan đến nhiệt độ lò Lò đốt phải vận hành ổn định nhiệt độ 1000 - 1200 độ C Nếu nhiệt độ thấp chất hữu khó phân hủy khơng cháy hết gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt vấn đề phát thải hợp chất dioxin trình thiêu đốt thành phần nhựa Phần đốt lò đốt đại thiết kế nhằm mục đích thu hồi lại lượng kết chặt chẽ với ngun tác kiểm sốt nhiễm khơng khí Chất thải đưa vào buồng thứ nhất, đốt cháy điều kiện khơng có đủ ơxy cho việc hồn tất q trình cháy Khí sinh q trình cháy với thành phần chủ yếu monoxít carbon (CO) chuyển qua buồng thứ 2, lượng thừa khơng khí thổi vào, hồn tất việc cháy Nguyên liệu bổ sung đòi hỏi để trì nhiệt độ cháy thích hợp Sau phần lớn rác thải cháy hết dòng nóng chuyển qua nồi tận dụng nhiệt chất thải để sản xuất nước Tro dập tắt nước thải bỏ bãi chơn lấp rác Hơi nước sử dụng trực tiếp biến đổi thành điện bổ sung thêm máy phát điện turbine Ngăn ngừa giảm thiểu việc phóng thích dioxin (một sản phẩm tạo từ đốt cháy phế phẩm plastic chlorine hóa) thực việc giảm thành phần plastic chất thải đem đốt sử dụng thiết bị kiểm sốt nhiễm khơng khí thích hợp Phương pháp chi phí thấp áp dụng phổ biến nước phát triển Việc 46 chôn lấp thực cách sử dụng xe chuyên dùng chở rác tới bãi xây dựng trước Sau rác đổ xuống, dùng xe ủi san bằng, đầm nén bề mặt đổ lên lớp đất Hàng ngày phun thuốc diệt muỗi rắc vôi bột… Theo thời gian, phân hủy vi sinh vật làm cho rác trở lên tơi xốp thể tích bãi rác giảm xuống Việc đổ rác tiếp tục bãi đầy chuyển sang bãi Hiện nay, việc chôn lấp rác thải sinh hoạt rác thải hữu sử dụng nước phát triển, phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt bảo vệ môi trường Việc chôn lấp chất thải có xu hướng giảm dần, tiến tới chấm dứt nước phát triển Các bãi chôn lấp rác thải phải đặt cách xa khu dân cư, không gần nguồn nước mặt nước ngầm Đáy bãi rác nằm tầng đất sét phủ lớp chống thấm màng địa chất Ở bãi chôn lấp rác cần thiết phải thiết kế khu thu gom xử lý nước rác trước thải mơi trường Việc thu khí gas để biến đổi thành lượng khả thu hồi phần kinh phí đầu tư cho bãi rác Phương pháp có ưu điểm như: cơng nghệ đơn giản; chi phí thấp, song có số nhược điểm như: chiếm diện tích đất tương đối lớn; khơng đồng tình dân cư xung quanh; việc tìm kiếm xây dựng bãi chơn lấp khó khăn có nguy dẫn đến nhiễm mơi trường nước, khơng khí, gây cháy nổ 47 Rác thải sinh hoạt Chất thải công nghiệp Chất thải đường phố Dầu cũ Bùn cống Kho chứa Ủ sinh học làm Chôn Phân loại compost Gia công nghiền nhỏ Trộn Nước Dầu cũ Bùn Bunke Căn, chất khơng cháy Sản xuất Thiết bị đốt Nhiệt Khí thải Bunke Xử lý khí Épsắt vụn Xử lý hồn thiện Ống khói Hình 3.7: Hệ thống thiêu đốt chất thải 48 3.3.2.5 Giải pháp chôn lấp Chôn lấp phương pháp cổ điển nhất, kinh tế chấp nhận mặt môi trường Ngay áp dụng biện pháp giảm thiểu lượng chất thải, tái sinh, tái sử dụng kỹ thuật chuyển hoá chất thải, việc thải bỏ phần chất thải lại bãi chơn lấp khâu chiến lược quản lý tổng hợp CTR Ưu điểm: Phù hợp với vùng có diện tích đất rộng Xử lý tất loại CTR kể CTR mà phương pháp khác xử lý triệt để khơng xử lý Sau đóng cửa BCL sử dụng với mục đích khác như: bãi đỗ xe, sân chơi, công viên Vốn đầu tư ban đầu, chi phí hoạt động BCL thấp so với phương pháp khác Thu hồi lượng từ khí gas Nhược điểm: - Tốn nhiều diện tích đất, nơi tài ngun đất khan - Khó khăn việc kiểm sốt lượng khí thải nước rỉrác - Có nguy gây cố cháy nổ, gây nguy hiểm phát sinh khí CH4, H2S - Cơng tác quan trắc chất lượng môi trường phải tiến hành sau đóng cửa 3.3.3 Một số giải pháp khác Hạn chế tối đa quy trình sản xuất tạo nhiều chất thải cơng nghiệp Tối ưu hố đổi công nghệ sản xuất để đảm bảo thải bỏ tối thiểu Xác định cụ thể sách tuần hoàn, tận dụng tái chế chất thải rắn sản xuất tiêu thụ Đầu tư tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho viện, trung tâm nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành 49 Hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguyên liệu nước thay nhập khẩu, hướng tới xuất Chú trọng đào tạo nghề phục vụ cho nhà máy sản xuất sản phẩm tái chế với công nghệ cao Các sở sản xuất tự tổ chức đào tạo chỗ Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí đào tạo cho sở Hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu, mẫu mã chất lượng sản phẩm với quan nhà nước có thẩm quyền để bảo hộ Xây dựng giải pháp giảm thiểu, xử lý ô nhiễm 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực trạng phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh diễn biến phức tạp, khơng có chế tài hợp lý khó khăn công tác quản lý, với tổng lượng chất thải rắn phát sinh hàng tháng lên đến 1270 tấn, chất thải nguy hại chiếm tới gần 13%, áp lực lớn việc quy hoạch quản lý, bên cạnh khả tái chế, tái sử dụng chất thải khu công nghiệp Phúc Khánh không cao khiến cho việc giảm thiểu chất thải rắn hạn chế Công tác quản lý chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh - tỉnh Thái Bình chưa thực triệt để, việc khơng có nơi trung chuyển chất thải rắn công nghiệp trước hết giảm khả giám sát quan chức năng, tận thu tài nguyên, tái sử dụng chất thải rắn, bên cạnh khu công nghiệp chưa xây dựng tuyến đường thu gom chất thải rắn, điều khiến cho việc thu gom từ CSSX không theo lộ trình, quy hoạch định, gây mỹ quan khu công nghiệp, ô nhiễm môi trường KIẾN NGHỊ Trong công tác nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn công nghiệp khu công nghiệp Phúc Khánh- tỉnh Thái Bình, dù áp dụng phương pháp nào, hình thức việc nâng cao nhận thức cho CSSX, người dân, công nhân… chất thải rắn công nghiệp điều vô quan trọng Điều khiến cho chất thải rắn công nghiệp phân loại nguồn trình thu gom, hạn chế rác thải thải ra, tận thu tài nguyên, tái sử dụng rác thải, giảm nguy gây độc hại loại chất thải rắn nguy hại, bảo vệ môi trường Công tác quản lý chất thải rắn khu cơng nghiệp nước nói chung khu cơng nghiệp Phúc Khánh - tỉnh Thái Bình nói riêng cần thể chế, quy định chặt chẽ mà nhà nước vừa đóng vai trò dẫn dắt, vừa thực nghiêm Luật Bảo vệ môi trường đặc biệt áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường, từ thu phí nước thải tiến tới thu phí khí thải, phí 51 chất thải rắn, chất thải nguy hại có tác động mạnh mẽ tới trình lựa chọn, áp dụng công nghệ Nên coi chất thải loại tài nguyên Quá trình xử lý cần khai thác triệt để tính hữu ích chất thải Tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng từ chất thải… để phát triển kinh tế tuần hồn phục vụ sống người, góp phần làm giảm khối lượng chất thải, giảm chi phí xử lý 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Thanh Phương (2000), Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 19tr 2- Nguyễn Xuân Nghĩa (2005), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Trường đại học mở TP.HCM, 183tr 3- Võ Thanh Sơn (2003), Môn học "Tọa đàm phương pháp phương pháp luận", Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, 11tr 4- Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 20Tr 5- Lê Văn Khoa tác giả (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 362tr 6- Võ Thanh Sơn, Vũ Tuấn Anh (2003), Một số cách tiếp cận quản lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, 47tr 7- Võ Quý (2006), Tập giảng vấn đề toàn cầu tài nguyên môi trường, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội, 36tr 8- Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Kinh nghiệm số nước giới xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội, 25tr 9- Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, Hà Nội, 285tr 10- Võ Đình Long (2002) Giáo trình quản lý chất thải rắn chất thải rắn nguy hại, Trường Đại học công nghiệp TP HCM, 112 tr 11- Trần Thị Mỹ Diệu (2005) Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Trường Đại học Văn Lang, 122tr 12- Lê Thạc Cán (2008), Đánh giá tác động môi trường đánh giá môi trường chiến lược, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, 120tr 13- Lê Đức (chủ biên) (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 215tr 14- Vũ Quyết Thắng (2001), Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQGHN, 210tr 53 15- Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2000), Chiến lược sách mơi trường, NXB ĐHQGHN, 294tr 16- Phan Nguyên Hồng (2005), Giáo dục truyền thông môi trường, trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội 17- Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo quan trắc mơi trường tỉnh Thái Bình, Trung Tâm quan trắc phân tích Tài ngun Mơi trường, Thái Bình, 200tr 18- UBND tỉnh Thái Bình (2012), Chương trình, kế hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Thái Bình, 84tr 19- Sở TNMT Thái Bình (2015) Báo cáo kết quan trắc mơi trường Đài Tín, Thái Bình, 16tr 20- Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Báo cáo môi trường 2011 - chất thải rắn, Hà Nội, 151tr 21- Bộ KHCNMT (1993) Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 22- Bộ TN&MT (2005) Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 23- Bộ Tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia Việt Nam: Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội, 193tr 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quan trắc phân tích mẫu bùn thải Trạm XLNT tập trung khu công nghiệp tháng 6/2015 sau: TT 10 11 Thông số pHKCl Asen (As) Bari (Ba) Bạc (Ag) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Coban (Co) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Thủy ngân (Hg) Crom VI (Cr6+) Đơn vị Kết ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm 6,1 3,82 18,64 0,26 0,28 17,64 3,82 107,30 11,56 0,184 20,08 QCVN 50:2013/BTNMT, H(ppm) pH ≥ 12,5 pH ≤ 2,0 40 2.000 100 10 300 1.600 5.000 1.400 100 Phụ lục 2: Thông tin doanh nghiệp hoạt động sản xuất khu công nghiệp Phúc Khánh TT 10 11 12 13 14 Tên doanh nghiệp Công ty TNHH HUNG YI Công ty TNHH Kim Phát Cơng ty Cổ phần xác Âu Lực Công ty TNHH công nghiệp Yangsin Việt Nam Công ty TNHH CN Ngũ Kim Formosa Công ty TNHH May Nienhsing Việt Nam Công ty TNHH nhựa COTEC Công ty TNHH dệt Meina Meina Công ty TNHH điện tử WOOLLEY VN Cơng ty TNHH khai phát Đài Tín Cơng ty TNHH CTN TAIHUA Việt Nam Công ty TNHH Garden Pals Công ty TNHH PETLIFE Công ty TNHH công nghiệp kim loại Taitong Loại hình sản xuất Tình trạng lập báo cáo quan trắc mơi trường Tình trạng hoạt động Luyện kim màu Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ SX Luyện kim màu Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ SX May mặc Đầy đủ SX Đồ chơi trẻ em Đầy đủ GĐI Dệt may Đầy đủ SX Điện tử Đầy đủ Dịch vụ - SX ĐXD Đồ dùng gỗ Đầy đủ GĐI Cơ khí Khơng đầy đủ SX Thực phẩm Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ GĐI TT Tên doanh nghiệp Loại hình sản xuất Tình trạng lập báo cáo quan trắc mơi trường Tình trạng hoạt động Văn phòng phẩm Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ GĐI Sản phẩm hóa trang Khơng đầy đủ SX Gốm sứ Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ GĐI Văn phòng phẩm Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ SX Cơ khí - CXD Cơ khí - CXD Việt Nam 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Công ty TNHH công nghiệp SUMMIT Công ty TNHH công nghiệp Maxsteel Công ty TNHH quốc tế công cụ Đỉnh Lực Công ty TNHH quốc tế MOLATEC Công ty TNHH Trái Đất Xanh Công ty TNHH công nghiệp Tactician Công ty TNHH HSIN YUE HSING Công ty TNHH công nghiệp SHENG FANG Công ty TNHH công nghiệp ngũ kim Tai Lian Công ty TNHH Forever Fishing Tackle Phụ lục 3: Sơ đồ vị trí dự án khu công nghiệp Phúc Khánh ... Hiện trạng chất thải rắn công nghiệp khu công nghiệp Phúc Khánh b Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp KCN Phúc Khánh c Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn công nghiệp Bố... - tỉnh Thái Bình ? Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn KCN Phúc Khánh - tỉnh Thái Bình ? b, Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý. .. TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHẠM NGUYÊN ĐỨC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚC KHÁNH THÀNH PHỐ THÁI BÌNH - TỈNH THÁI BÌNH

Ngày đăng: 20/07/2019, 00:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Nguyễn Thanh Phương (2000), Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 19tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoahọc
Tác giả: Nguyễn Thanh Phương
Năm: 2000
2- Nguyễn Xuân Nghĩa (2005), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Trường đại học mở TP.HCM, 183tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghĩa
Năm: 2005
3- Võ Thanh Sơn (2003), Môn học "Tọa đàm về phương pháp và phương pháp luận", Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, 11tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tọa đàm về phương pháp và phương phápluận
Tác giả: Võ Thanh Sơn
Năm: 2003
4- Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 20Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
5- Lê Văn Khoa và các tác giả (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 362tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa và các tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
6- Võ Thanh Sơn, Vũ Tuấn Anh (2003), Một số cách tiếp cận trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, 47tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách tiếp cận trong quản lý tàinguyên thiên nhiên và phát triển bền vững
Tác giả: Võ Thanh Sơn, Vũ Tuấn Anh
Năm: 2003
7- Võ Quý (2006), Tập bài giảng về các vấn đề toàn cầu về tài nguyên và môi trường, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội, 36tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng về các vấn đề toàn cầu về tài nguyên và môitrường
Tác giả: Võ Quý
Năm: 2006
8- Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Kinh nghiệm một số nước trên thế giới trong xây dựng pháp luật về bảo vệ môi trường, Hà Nội, 25tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm một số nước trên thế giới trongxây dựng pháp luật về bảo vệ môi trường
Tác giả: Ủy ban thường vụ Quốc hội
Năm: 2013
9- Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, Hà Nội, 285tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất thải nguy hại
Tác giả: Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2006
10- Võ Đình Long (2002) Giáo trình quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại, Trường Đại học công nghiệp TP HCM, 112 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguyhại, "Trường Đại học công nghiệp TP HCM
11- Trần Thị Mỹ Diệu (2005) Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Trường Đại học Văn Lang, 122tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt
12- Lê Thạc Cán (2008), Đánh giá tác động môi trường và đánh giá môi trường chiến lược, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, 120tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường và đánh giá môi trườngchiến lược", Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN
Tác giả: Lê Thạc Cán
Năm: 2008
13- Lê Đức (chủ biên) (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 215tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phân tích môi trường," NXBĐHQGHN, Hà Nội
Tác giả: Lê Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXBĐHQGHN
Năm: 2004
14- Vũ Quyết Thắng (2001), Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQGHN, 210tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch môi trường
Tác giả: Vũ Quyết Thắng
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2001
15- Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2000), Chiến lược và chính sách môi trường, NXB ĐHQGHN, 294tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược vàchính sách môi trường", NXB ĐHQGHN
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2000
16- Phan Nguyên Hồng (2005), Giáo dục truyền thông môi trường, trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục truyền thông môi trường
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 2005
17- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Thái Bình, Trung Tâm quan trắc phân tích Tài nguyên và Môi trường, Thái Bình, 200tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo quan trắc môi trường tỉnh Thái Bình, Trung Tâm quan trắc phân tích Tàinguyên và Môi trường, "Thái Bình
18- UBND tỉnh Thái Bình (2012), Chương trình, kế hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Thái Bình đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Thái Bình, 84tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình, kế hoạch quản lý tổng hợp tàinguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Thái Bình đến năm 2015 và định hướng đếnnăm 2020, "Thái Bình
Tác giả: UBND tỉnh Thái Bình
Năm: 2012
19- Sở TNMT Thái Bình (2015) Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đài Tín, Thái Bình, 16tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Đài Tín,"Thái Bình
20- Bộ Tài nguyên và môi trường (2011), Báo cáo môi trường 2011 - chất thải rắn, Hà Nội, 151tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2011), Báo cáo môi trường 2011 - chất thải rắn,"Hà Nội
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w