nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ nhật tại trường đại học hà nội

110 250 0
nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ nhật tại trường đại học hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ nhật tại trường đại học hà nội nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ nhật tại trường đại học hà nội nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ nhật tại trường đại học hà nội nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ nhật tại trường đại học hà nội nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ nhật tại trường đại học hà nội

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI • • • e a - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DựNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC s ĩ CHUN NGÀNH NGƠN NGỮ NHẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HÀ NỘI • HỌC • • (Nghiệm thu ngày 22/5/2009, số QĐ: 515/QĐ-ĐHHN) Chủ trì đề tài: PGS.TS Trần Thị Chung Toàn GV Nghiêm Việt Hương H a n o i U n iv e r s ity liuiíiìỉlll À NỘI - NĂM 2009 000079815 B ộ CỈIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HOC HÀ NÔI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DựNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO • THẠC • s ĩ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ NHẬT • TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI (Nghiệm thu ngày 22/5/2009, số QĐ: 515/QĐ-ĐHHN) — THƯVIẾM ĐẠI HỌC HÁ MỘI HANOI UNIVERSITY LIBRARY w ẵ Chủ trì đề tài: PGS.TS Trần Thị Chung Toàn GV Nghiêm Việt Hương HÀ NỘI - NĂM 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỬNG VẤN ĐỀ c BẢN TRONG CHIÉN L ợ c XÂY DựNG NGÀNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VẺ NGÔN NGỮ NHẬT 1.1 Các li luận thực tiễn việc xây dựng ngành đào tạo sau đại học Ngôn ngữ N hật 1.1.1 Quan hệ Việt - Nhật nhu cầu xã hội 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Ngơn ngữ Nhật khu vực giới 11 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Ngôn ngữ Nhật Việt N am 12 1.1.4 Chiến lược phát triển đào tạo nghiên cứu ngành Ngôn Ngữ N hật 14 1.1.5 Vai trò tiềm Trường Đại học Hà Nội việc mở ngành đào tạo sau đại học Ngôn ngữ Nhật Việt N am 16 1.2 Một số vấn đề chiến lược kể hoạch m ngành đào tạo 17 12 i tiêuvà nhiệmvụ chiấihiục mở n^rửi đào tạo ửiạcãr^ôn ngữ Nhật 17 1.22 Dối tin?ngdảo tạo 18 Đối tượng đăng kí thi tuyển đầu vào 18 1.2.3 Các khả thực tế công tác chuẩn bị cho việc triển khai đào tạo 19 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 45 2.1 Các thông tin ngành nghề đào tạo 45 2.2 Nội dung chương trình khung tống hợp 45 2.3 Phăn bổ quĩ thời gian khỏa học 45 2.4 Chương trình tổng qt đào tạo theo tín ch ỉ 46 2.5 Phân bổ chi tiết mơn học/học phần theo học k ì 48 CHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIÉT CÁC MÔN H Ọ C 50 PHẦN KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHÀN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc lựa chọn đề tài nghiên cứu Tại Trường Đại học Hà Nội, năm 1973, tiếng Nhật đưa vào giảng dạy với tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung vốn ngoại ngữ truyền thống chương trình giảng dạy thức từ trước nhà trường Đến nay, ngành tiếng Nhật có chặng đường phát triển dài với 35 năm đào tạo nghiên cứu Đặc biệt, từ năm 1999, với thành tựu khẳng định, ngành tiếng Nhật Bộ giáo dục Đào tạo thức cơng nhận Khoa đảm nhiệm vai trò đào tạo cử nhân ngơn ngữ Nhật1 Từ đến nay, với lớn mạnh lên Nhà Trường, Khoa tiếng Nhật ln phát huy vai trò quan trọng nghiệp giáo dục, làm cầu nối cho quan hệ Việt- Nhật, góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nước Năm 2008 năm đánh dấu 35 năm xây dựng phát triển quan hệ ngoại giao Việt- Nhật Từ Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973, qua nhiều bước thăng trầm, đến nay, quan hệ Việt Nam Nhật Bản thực vào quĩ đạo phát triển bền vững triển khai rộng khắp nhiều lĩnh vực Trong sách ngoại giao nước ta, Nhật Bản xác định đối tác chiến lược lâu dài bền vững, Nhật Bản nước có nguồn tài trợ ODA lớn nước cung cấp nguồn viện trợ cho Việt Nam Trong bối cảnh đó, việc giảng dạy tiếng Nhật Bộ Giáo dục Đào tạo đưa thêm nhiệm vụ giảng dạy thí điểm tiếng Nhật số trường phổ thơng (để dần nhân rộng mơ hình giảng dạy tiếng Nhật từ bậc phổ thông nhiều tỉnh thành nước), mở thêm nhiều khóa giảng dạy trung tâm trường đại học; tiếng Nhật coi ngoại ngữ đưa vào chương trình thi tuyển đại học, v.v Có thể nói, Việt Nam, việc giảng dạy tiếng Nhật đứng trước tình hình phát triển đặt yêu cầu mới: vừa phải mở rộng qui mô đào tạo nhiều nơi, nhiều mơ hình để phổ cập rộng rãi vừa phải nâng qui mô chất lượng đào tạo lên bậc cao hom, chun sâu Trước tình hình đó, việc mở ngành đào tạo sau đại QĐ số 5183/QĐ-BGD&ĐT-TCCB Thứ trưởng Vũ Ngọc Hải kí ngày 17 tháng 11 năm 1999 học dang nhiệm vụ xã hội đặt cho ngành giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam việc chọn vấn đề để nghiên cứu thực đáp ứng yêu cầu cấp bách xã hội ngành tiếng Nhật nói riêng Nhà trường nói chung v ề phía Trường Đại học Hà Nội, với vị trường cơng lập hàng đầu có truyền thống kinh nghiệm giảng dạy nghiên cửu ngoại ngữ gần 50 năm, đặc biệt gần 20 năm nay, Trường Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo cao học' 10 năm tích lũy kinh nghiệm quản lí thực nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu sinh2, Trường khăng định vai trò nhiệm vụ lĩnh vực đào tạo đại học sau đại học Nhà trường hồ trợ tạo điều kiện để khoa ln phát triển, hồn thành tốt nhiệm vụ đào tạo sau đại học chuẩn bị đội ngũ để bước phát triển tốt hơn, đào tạo chuyên sâu bậc sau đại học Trước nhu cầu xã hội đặt cho ngành Nhật, việc nghiên cứu để mở ngành đào tạo sau đại học nhiệm vụ cấp bách mà Trường Khoa xác định phải sớm hoàn thành xu phát triển lên đom vị Mục đích, nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhàm phục vụ cho chiến lược phát triển Nhà trường nói chung ngành Nhật nói riêng Cơng trình nghiên cứu thực để tạo kết ứng dụng Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Nhật Khoa tiếng Nhật Trường Đại học Hà Nội Chương trình Hội đồng Khoa học Trường xem xét, nữa, lại trình lên Bộ Giáo dục Đào tạo xét duyệt công nhận trở thành văn pháp qui chương trình đào tạo Trường Để cỏ Khung chương trình qui chuẩn Nhà trường BGD&ĐT, phải nghiên cứu xây dựng Đề án đăng kí mở ngành - nội dung Hồ sơ đăng kí mở ngành triển khai theo qui định gần Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 45//2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 05/08/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Như vậy, nội dung Đề án Hồ 1Quyết định số 848/QĐ-SĐH Bộ Trưởng Nguyễn Hồng Quân kí ngày 28/4/1992 Quyết định số 3949/QĐ/BGD&ĐT-SĐH Thứ trưởng Vũ Ngọc Hải kí ngày 11/10/1999 sơ đệ trình lên Hội đồng Trường Trình BGD &ĐT nội dung yếu cần thiết phải nghiên cứu tác giả đề tài phải hoàn thành nhiệm vụ - Xây dựng lí luận yêu cầu thực tiễn việc mở ngành tạo sau đại học ngôn ngữ Nhật - Xác định điều kiện, khả năng, lợi vấn đề cần sớm Ị giải đơn vị việc xây dựng phát triển ngành đào tạo - Tìm hiểu vấn đề lí thuyết kinh nghiệm thiết yếu nước việc xảy dựng chương trình đào tạo sau đại học Ngơn ngữ hi Nhật Bản học nói chung ngơn ngữ Nhật nói riêng Đặc biệt, kế thừa phát hi thành nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn đào tạo sau đại hc khoa, ngành Trường Đại học Hà Nội tích lũy trìn thực nhiệm vụ đào tạo sau đại học Bộ Giáo dục Đào tạo giao phó lâu na - Từ lí luận, tiền đề điều kiện Khoa, Nhà trường, tì nhu cẩu thực tế xã hội, nghiên cứu phải xây dựng nội dung tổng thể Chương trình khung đề cương chi tiết mơn học cụ thể Chương trình theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng cho việc mở ngành đào tạo sau đại học đơn vị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương trình “Ngơn ngữ Nhật” chương trình hệ thống chương trình sau đại học “Ngơn ngữ Anh”, “Ngơn ngữ Nga”, “Ngôn ngữ Pháp” Trường Đại học Hà Nội Đây mạnh Trường truyền thống giảng dạy nghiên cứu ngoại ngữ ngành khoa học Sau chương trình biên soạn áp dụng vào thực tế, sau khoảng thời gian định, chương trình có hiệu chỉnh định phù hợp với thực tế giảng dạy có việc cập nhật thơng tin mới, xu hướng giảng dạy nghiên cứu Cũng ngành khoa học khác nhằm phục vụ cho phát triển xã hội, phục vụ xã hội, ngôn ngữ học chịu ảnh hường tác động xã hội Các khái niệm khoa học sử dụng ngành học có biến đổi theo thời gian, có hiệu chỉnh định nội dung khái niệm phạm vi sử dụng, đó, cách hiểu vận dụng ngày mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, bổ sung thêm nhiều hướng tiếp cận đa chiều phù họp với thực tế xu phát triển xã hội đại Ngôn ngữ coi phương tiện phục vụ cho tư duy, công cụ trao đổi thông tin cộng đồng sử dụng mã tín hiệu khác nhau, điểm này, ngơn ngữ học có nhiều ngành học, nhiều mơn chun sâu khác tín hiệu học, lí thuyết giải mã v.v Với mục đích ứng dụng, ngơn ngữ học có mơn Ngơn ngữ học ứng dụng, Ngôn ngữ học so sánh, Ngôn ngữ học xã hội Như vậy, Ngơn ngữ học hiểu ngành học với môn, ngành học chuyên sâu hệ thống riêng Mặt khác, ngôn ngữ coi phương sắc văn hóa dân tộc, thể ứng xử mang đặc trưng văn hóa riêng cộng đồng sử dụng; ngơn ngữ phương tiện để chuyển tải tư duy, cách suy nghĩ, tâm tư, tình cảm dân tộc Các tác phẩm văn học, hình tượng văn học thể qua mã ngôn ngữ Ở đỉểm này, ngôn ngữ văn học, văn hóa có mối tương quan tách rời Trong xu nghiên cứu liên ngành đa ngành, chương trình đào tạo sau đại học ngơn ngữ học với mục đích coi ngôn ngữ phương tiện phục vụ cho nhu cầu giao tiếp, hướng tới mục đích sử dụng thực tiễn, ngành học cung cấp kiến thức chủ yếu mang tính chuyên sâu ngôn ngữ ngôn ngữ học đại cương, mơn lí thuyết tiếng, bao gồm thêm mơn học có liên quan đến văn học văn hóa học, ngược lại, từ góc độ giảng dạy tiếng, mơn học giúp cho việc trau dồi phát triển kĩ tiếng cao đồng thời nguồn ngữ liệu tự nhiên, sinh động phục vụ cho nghiên cứu lí thuyết tiếng giảng dạy ngoại ngữ ngơn ngữ Trong cơng trình nghiên cứu chúng tơi, Chương trình ngơn ngữ học Nhật xây dựng theo góc độ tiếp cận đối tượng từ phạm vi đặc thù Mặt khác, nói nghiên cứu thực vừa góc độ quản lí (thực văn pháp qui, điều chỉnh vận hành chương trình theo hệ thống tín nằm chương trình quản lí chung Nhà trường, tổ chức thực công đoạn biên soạn Khung chương trình tổng thể, phối hợp tổ chức giảng viên việc biên soạn đề cương ), vừa góc độ chun mơn Giáo học pháp (Phương pháp thiết kế chương trình, thiết kế môn học nội dung giảng dạy, vấn đề liên quan đến Phương pháp giảng dạy Giáo dục học tổng thể chung môn học, đặc biệt môn học chuyên sâu vấn đề này) vừa gắn với kiến thức chuyên sâu nội dung chi tiết môn học Chính vậy, nghiên cứu để xây dựng triển khai chương trình phù hợp điều kiện khoa Nhật Nhà trường, huy động nhiều phối hợp cộng tác giúp đỡ nhà chuyên môn lĩnh vực Tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương trình đào tạo sau đại học văn mang tính pháp qui công tác giảng dạy nghiên cứu trường đại học Chương trình phải xây dựng sở văn pháp qui phải kế thừa kinh nghiệm tích lũy từ trước Nhà trường đơn vị liên quan Vì vậy, để ưiển khai đề tài, tư liệu mà sử dụng là: Văn pháp quy - Các văn Pháp luật Đào tạo sau đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành năm 2002 - Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ban hành ngày 14/07/2005 Quốc hội Việt Nam.1 - Hướng dẫn tể chức quản lí Đào tạo Sau đại học, Ban hành theo Quyết định số 9798/SĐH ngày 24/10/2000 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Qui chế tuyển sinh sau đại học, Ban hành theo Quyết định số 19/2002/QĐBGD&ĐT, ngày 09/04/2002 Bộ Trưởng Bộ GD &ĐT - Quy trình, điều kiện hồ sơ đăng kí mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ tiến sĩ, Ban hành theo Quyết định số 2368/QĐ-BGD&ĐT, ngày 09/05/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Qui chế Đào tạo trình độ thạc sĩ, Ban hành theo Quyết định số 45/2008/QĐBGD&ĐT, ngày 05/08/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Chương trình thạc s ĩ trường Đại học Việt Nam - Chương trình khung đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Anh, Nga, Pháp Trung Quốc Trường Đại học Hà Nội Ban hành Quyết định số 585/QĐ-ĐHHN-NCKH, ngày 11 tháng năm 2007 Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Nội 1Ngày 7-1, Bộ GD-ĐT cho biết: năm 2008, ngành giáo dục tập trung xây dựng dự án luật, Dự án Luật Giáo viên Dự án Luật Giáo dục Đại học đưa vào chương trình thức Quốc hội khóa XII http://xemtintuc.info/news/! 11/256/336422 - Chương trình đào tạo sau đại học (Khung chương trình), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005 - Khung chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Đông Phương học, chuyên ngành Châu Á học, ban hành Quyết định sổ 3940/SĐH, ngày 22 tháng 10 năm 2007 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội - Khung Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học, ban hành Quyết định số 3940/SĐH, ngày 22 tháng 10 năm 2007 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Chương trình đào tạo thạc sĩ trường đại học Nhật Bản - ÃỊZ$2 ^ đ Ể (2 0 ^ ) ( 0 ^=0 - « (2 0 m - Japanese studies around the world -2006, Research on Art and Music in Japan -A Colloquy with Foreign Scholars Resident in Japan - Edited by Patricia Fister and HOSOKAWA Shuhei, International Research Center for Japanse Studies, 2007 - Các chương trình đào tạo thạc sĩ khác trường đại học Nhật Bản trang web w w w osaka-w u.ac.ip.w w w m usabi.ac.ip.w w w nanzan-u.ac.ip www.okavama-u.ac.jp.www.ritsumei.ac.iD.www.seikei.ac.ip , www.shitennoii.ac.jp www.tachibana-u.ac.ip.www.tokaigakuen-c.ac.ip - Các đề tài nghiên cứu xây dựng Chương trình đào tạo thạc sĩ “Chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành ngoại ngữ” mã số B98.44.05 năm 2002 (đề tài cấp Bộ) Trường Đại học Hà Nội, đề tài “Tiếp cận văn học Nhật Bản giảng dạy đại học Việt Nam, mã số QX-0521 Trần Thị Chung Toàn năm 2006 (đề tài cấp Đại học Quốc gia) đề tài nghiên cứu liên quan khác Từ tư liệu trên, chúng tơi xem xét lí luận việc xây dựng chương trình, khảo sát điều kiện khả thi đơn vị, tìm hiểu nhu cầu xã hội, phân tích so sánh để tìm điểm giống khác biệt việc xây dựng chương trình đơn vị so với đơn vị khác, từ tiến hành triển khai nội dung cụ thể chương trình Khoa tiếng Nhật Các nội dung trình bày chương Đặc biệt, để chuẩn bị cho việc xây dựng chương trình sau đại học đơn vị, tháng 11 năm 2008, Nhà trường đạo Khoa tiếng Nhật tiến hành Hội thảo Khoa học Quốc tế với chủ đề “Từ giảng dạy tiếng Nhật đến đào tạo nghiên cứu sau đại học Nhật Bản học” Tại đây, chuyên gia Nhật Bản Việt Nam có phát biểu vấn đề quan trọng, thí dụ minh họa, ý kiến xây dựng học kinh nghiệm việc mở ngành đào tạo sau đại học Nhật Bản học giảng dạy ngôn ngữ học số nước giới Trung Quốc, Philipin, Hà Lan, V V Đây tư liệu quan trọng việc nghiên cứu xây dựng triển khai thực Chương trình kế hoạch mở ngành đào tạo ngôn ngữ học Nhật Trường Đại học Hà Nội Đóng góp mặt lí luận thực tiễn Chương trình đào tạo ngơn ngữ Nhật nói Chương trình chương trình đào tạo Nhật Bản học Việt Nam Nghiên cứu bước khởi đầu cho việc phát triển xây dựng ngành ngôn ngữ học Nhật Bản Việt Nam theo hướng nghiên cứu liên ngành, mở đầu cho việc đào tạo tiếng Nhật bậc cao Kết nghiên cứu cơng trình áp dụng triển khai vào thực tế mơ hình tham khảo hữu hiệu cho đơn vị có giảng dạy đào tạo tiếng Nhật nói riêng và Nhật Bản học nói chung Việt Nam Bố cục cửa cơng trinh Như mục trình bày, Chương trình đào tạo sau đại học ngơn ngữ Nhật sản phẩm cuối nội dung Hồ sơ mở ngành đơn vị Theo yêu cầu BGD&ĐT, Hồ sơ trình Đề án phải gồm có phần: Phần Đề án (nội dung chính) Phần Phụ lục (các văn minh chứng cho nội dung nói đến phần Đê án) Tuy nhiên, dung lượng Phàn Phụ lục lớn, đây, tách nội dung nghiên cứu để phục vụ cho Đề án xây dựng Chương trình Khung thành nội dung khoa học riêng biệt để trình Hội đồng Khoa học Trường xem xét Ngoài Phần Mở đầu Phần Kết luận, nội dung cơng trình xếp bố cục gồm chương sau: Chương Những vấn đề chiến lược xây dựng ngành đào tạo Thạc sĩ Ngôn ngữ Nhật Trường Đại học Hà Nội Chưoug Chương trình kế hoạch đào tạo cụ thể Chương Đe cương chi tiết mơn học Chưong văn hóa khác Việc lý giải văn hóa khác Sự giao tiếp với Giúp học q trình suy ngẫm “văn hóa” “giao tiếp” băng việc cung cấp kiến thức độ hiểu biết việc lý giải văn hóa khác giao tiếp với văn hóa khác qua từ khóa quan trọng “ Văn hóa dân tộc văn hóa lạ, dập khn, thành kiến, cú shock văn hóa, thích ứng văn hóa, cọ sát văn hóa, tránh cọ sát văn hóa, quan điểm nhị thức đối lập, xã hội đa văn hóa, cộng sinh đa văn hóa” v.v Chương Lý eiải văn hóa Nhật Bản góc độ văn hóa khác Đối với người Việt Nam văn hóa Nhật Bản văn hóa khác biệt nên tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, người Việt thường có nhận xét mang tính chất dập khn theo cách nhìn người Nhật mang cách hiểu nhị thức đối lập văn hóa Việt Nam văn hóa Nhật Bản Bên cạnh đó, có mặt người Việt dung nạp người văn hóa Nhật có mặt họ khơng thể lí giải dung nạp Tuy nhiên, với người giảng dạy học tập tiếng Nhật việc lý giải vãn hóa Nhật Bản điều khơng thể thiếu Do vậy, mơn học giúp học viên nhìn lại lịch sử văn hóa Nhật Bản q trình tiếp nhận văn hóa khác, đó, chủ yếu văn hóa Trung Hoa từ xa xưa làm nét văn hóa Trên sở đó, để hiểu nước Nhật người Nhật Bản đại, giảng viên đưa ví dụ lễ hội truyền thống địa phương Nhật gia đình người Nhật nói chung giảng giải lễ hội ngưòri Nhật Bản tiến hành với tình cảm sao, họ quan niệm lễ hội nào, người Nhật quan tâm đến vấn đề gi V V Ngoài ra, nhiều lễ hội năm số lễ hội truyền thống xuất phát từ Trung Hoa nên giảng viên so sánh với văn hóa nước có chung nguồn gốc chữ Hán mà chủ yếu Trung Quốc Thêm vào đó, để tìm hiểu Nhật Bản đại, giảng viên giảng số ví dụ cụ thể văn hóa đại chúng đại Nhật Bản Chương Thực hành giảng dạy tìm hiểu văn hóa khác Giảng viên đưa số ví dụ cách giảng dạy việc tìm hiểu văn hóa khác thử nghiệm trường Đại học Nhật Bản để học viên thực hành việc lý giải số nét văn hóa Nhật Bản Qua thử nghiệm học viên thảo luận nghiên cứu việc lý giải văn hóa khác việc lý giải văn hóa Nhật Thơng qua hoạt động học tập mang tính chất trải nghiệm học viên nâng cao độ hiểu biết kiến thức văn hóa Nhật Bản góc độ văn hóa khác học phương pháp giảng dạy chúng Tài liệu tham khảo: Tài liệu bắt buộc 93 Furuta Akira chủ biên, Sự giao tiếp vói văn hóa khác [Bản sửa đổi bổ sung, Tác giả Ishii Satoshi - Okabe Roichi - Kume Akimoto, NXB Yuikaku, 1996 Tài liệu đọc thêm Aoki Junko, Giảng dạy cách giao tiếp với văn hóa khác, MXB Keisuisha, 1999 Tokui Atsuko, Cùng suy ngẫm lại “Y phục” giáo viên người Nhật: v ấn đề cộng sinh đa văn hóa, NXB Kuroshio, 2007 Kiểm tra đánh giá: Kiểm tra v iế t: trọng số 0,30Tiểu luận cuối kỳ : trọng số 0.70 94 ĐỀ CƯƠNG CHI TIÉT MÔN HỌC: VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG CỦA NHẬT BẢN Tên mơn học: Văn hóa tín ngưỡng Nhật Bản Số tín chỉ: 02 Giáo viên phụ trách: GS.TS Komatsu Kazuhiko T.s Phạm Hồng Thái 4= Mô tả tóm tắt mơn học Mơn học eiới thiệu cho sinh viên cách khái quát trình lịch sử phát triển văn hoá Nhật Bản qua giai đoạn từ thời cổ đại ngày Những thành tựu bật về văn hoá vật chất văn hoá tinh thần, quy luật sáng tạo văn hoá tiếp biến văn hoá đặc thù Nhật Bản q trình phát triển văn hố mang sẳc dân tộc Nhật Bản nội dung trọng yếu trọng Môn học giới thiệu chi tiết hai lĩnh vực văn hoá quan trọng văn hố Nhật Bản văn hố tín ngưỡng văn hố tư tưởng, lấy làm tảng cho hiểu biết sâu sắc giá trị toàn văn hố Nhật Bản Mục tiêu mơn học: - Trang bị cho học viên kiến thức phương pháp luận tiếp cận đời - sống văn hố Nhật Bản Nâng cao trình độ hiểu biết Nhật Bản s

Ngày đăng: 20/06/2019, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan