NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG PHÙ HỢP VIỆT NAM ĐHKHƯD có khả năng tham gia các quan hệ đối tác và các dạng quan hệ trao đổi tri thức khác với các doanh nghiệp và cộng đồng trong khu vực bằng nhiều cách. Các đối tác của KHƯD bao gồm các loại hình doanh nghiệp (vừa và nhỏ, các ngành kinh doanh đặc thù, các văn phòng chính phủ khu vựctỉnh, các tổ chức phi chính phủ (phi lợi nhuận, từ thiện), các viện y tế, các trường dạy nghề, các nhóm lợi ích đặc biệt, v.v.
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG PHÙ HỢP VIỆT NAM MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ i DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn .4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 CHƯƠNG - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Tổng quan nghiên cứu .6 1.1.1 Xu hướng phát triển mơ hình trường đại học giới Việt Nam 1.1.2.Tổng quan nghiên cứu đại học định hướng ứng dụng 10 1.2.Xu phát triển hệ thống giáo dục đại học giới 17 1.3.Cơ sở lý luận đề tài 21 1.3.1.Một số khái niệm trường đại học 21 1.3.2 Một số mô hình trường đại học giới 23 CHƯƠNG - TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 53 2.1.Phương pháp thực 53 2.2.Căn xây dựng mơ hình trường Đại học Khoa học ứng dụng Việt Nam 53 2.2.1 Cơ sở khoa học 53 2.2.2 Cơ sở thực tiễn 56 2.3 Căn pháp lý 61 2.4 Các bước xây dựng mơ hình 64 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 3.1 Đề xuất mơ hình trường đại học định hướng ứng dụng .65 3.2 Một số mơ hình chi tiết 70 3.2.1 Mơ hình tổ chức máy 70 3.2.2 Mơ hình chương trình đào tạo 78 3.2.3 Mơ hình phương pháp giảng dạy học tập 83 3.2.4 Mơ hình phương pháp kiểm tra đánh giá .90 3.2.6 Mô hình tổ chức hợp tác với doanh nghiệp 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 99 PHỤ LỤC - VÍ DỤ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG .100 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ĐHKHƯD GDĐH ĐH ĐHNC ĐHƯD POHE 10 11 SV GV KTV DNVVN KHƯD OECD (Organization for 12 Economic Co-operation and 13 Development) WB (World Bank) HAPHE (Harmonising 14 Approaches to Professional 15 Higher Education in Europe) ĐHQGHN 16 ECTS 17 18 19 20 GTVT HSSV CNH-HĐH GER (gross enrolment rate) Nguyên nghĩa Trường Đại học Khoa học Ứng dụng Giáo dục Đại học Đại học Đại học Nghiên cứu Đại học Ứng dụng Profession-Oriented Higher Education Sinh viên Giảng viên Kỹ thuật viên Doanh nghiệp vừa nhỏ Khoa học ứng dụng Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Ngân hàng giới Dự án tiếp cận giáo dục đại học ứng dụng nghề nghiệp Châu Âu Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ sở Giáo dục Đại học áp dụng tín Châu Âu Giao thơng vận tải Học sinh, sinh viên Cơng nghiệp hóa - đại hóa Độ tuổi đại học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ i DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG - TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 53 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 99 PHỤ LỤC - VÍ DỤ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG .100 DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ i DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG - TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 53 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 99 PHỤ LỤC - VÍ DỤ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG .100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đại học ngày xem động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế tiến xã hội Giáo dục đại học chuẩn bị lực lượng lao động trình độ cao, đem lại cho họ những kiến thức kỹ mà thị trường lao động cần đến để họ tham gia vào hệ thống sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm việc với chất lượng tốt nhất sau tốt nghiệp (Phạm Thị Ly, 2014) Nhiệm vụ giáo dục đại học đòi hỏi kết giáo dục đại học phải chứng minh thị trường lao động Mục tiêu khác với mục tiêu các trường đại học theo mơ hình truyền thống, vậy, đòi hỏi cách tiếp cận khác Giáo dục đại học định hướng ứng dụng, giáo dục đại học ứng dụng nghề nghiệp (Vocational education Professional Higher Education) hay giáo dục đại học định hướng ứng dụng nghề nghiệp (professional oriented higher education - POHE) mơ hình giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu Các Trường Đại học Khoa học Ứng dụng (University of Applied Science - ĐHKHƯD) có vai trị đặc biệt đáp ứng những thay đổi cách điều chỉnh nguồn cung cấp giáo dục họ theo yêu cầu nhu cầu giới việc làm So với các trường đại học truyền thống giáo dục mà các trường ĐHKHƯD mang lại liên ngành định hướng giải vấn đề thực tế Thay dạy các môn khoa học học thuật đơn thuần, ĐHKHƯD nhấn mạnh các kiến thức kĩ định hướng ứng dụng nghề nghiệp Phát triển các lực giải vấn đề những đặc trưng các trường trở thành thước đo giáo dục định hướng ứng dụng Điều đặc biệt quan trọng động xã hội tri thức bao hàm nhu cầu cho việc cập nhật liên tục đào tạo lại các lao động tri thức Các hoạt động lĩnh vực chuyển giao tri thức ứng dụng tri thức thông qua giáo dục nghiên cứu Ngày nhiều trường, kể các trường đại học nghiên cứu, vận dụng những ý tưởng cách làm giáo dục định hướng ứng dụng nghề nghiệp, khiến cho ranh giới giữa những chương trình đào tạo “hàn lâm” chương trình “giáo dục định hướng ứng dụng nghề nghiệp” mờ Chương trình đào tạo giáo dục định hướng ứng dụng nghề nghiệp diễn tiến theo hướng kết hợp việc rèn luyện kỹ chuyên môn với những kỹ tổng quát chất nhằm vào kết đầu ra, mà tiêu chuẩn kết đầu xây dựng dựa hồ sơ lực nghề nghiệp có chứa đựng các kỹ tổng quát (Phạm Thị Ly, 2014) Dự án HAPHE (Cách tiếp cận hài hòa với giáo dục đại học ứng dụng nghề nghiệp Châu Âu - Harmonising Approaches to Professional Higher Education inEurope) 11 thành viên đến từ 10 nước Châu Âu thực với mục đích nhằm đưa cách tiếp cận riêng cho loại hình trường đại học xây dựng hồ sơ các trường đại học ứng dụng nghề nghiệp, xác định tiêu chí chất lượng các đặc điểm riêng cho trường đại học định hướng ứng dụng nghề nghiệp Trong xu hướng phát triển chung giáo dục đại học giới, Việt Nam kịp thời định hướng, phân tầng hệ thống giáo dục đại học Việt Nam thành tầng gồm có đại học định hướng nghiên cứu; đại học định hướng ứng dụng đại học định hướng thực hành Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam mở rộng rất nhanh chóng Từ năm 2001 đến năm 2011, tỉ lệ sinh viên tăng hàng năm 9% Trong giai đoạn này, trung bình năm có trường đại học 12 trường cao đẳng thành lập, tỉ lệ sinh viên 10.000 dân tăng từ 162 năm 2001 lên đến 251 năm 2011 Dự đoán lên đến 400 SV vạn dân trước năm 2020 Tính đến năm 2013 nước có 421 trường Đại học cao đẳng với số sinh viên đào tạo triệu người, nỗ lực to lớn tồn ngành xã hội (Theo Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo) Tuy nhiên Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam tương đối phức tạp, có đại học quốc gia, đại học vùng, đại học nghiên cứu, Viện nghiên cứu, các trường đại học tổng hợp, các trường đại học chuyên ngành, các trường cao đẳng kỹ thuật nghề, các trường cao đẳng sư phạm, cao đẳng cộng đồng trung cấp kỹ thuật Sự khác giữa những kiểu trường lúc hiển nhiên Trong Việt Nam bước vào quá trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nhiều nước vượt qua thời đại cách mạng công nghiệp vào thời đại cách mạng thông tin, xây dựng kinh tế tri thức xã hội tri thức Khoảng cách trình độ kinh tế, khoa học cơng nghệ giữa nước ta với các nước phát triển giới kể số nước khu vực có xu hướng ngày mở rộng thêm, những nguyên nhân quan trọng chất lượng trí tuệ, lực sáng tạo kỹ chun mơn cịn bất cập nguồn nhân lực Đề án Đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 ban hành theo Nghị 14/2005/NQ-CP Chính phủ nêu rõ mục tiêu trước năm 2020 cần đạt “70-80% tổng số SV theo học chương trình nghề nghiệp- ứng dụng” Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) ban hành năm 2012 xác định rõ hệ thống giáo dục đại học Việt Nam phân tầng theo sứ mạng, bao gồm các trường nghiên cứu, ứng dụng, thực hành Trong Quy hoạch Tổng thể Hệ thống Giáo dục Việt Nam đến năm 2020 giáo dục đại học Việt Nam đạt khoảng 256 sinh viên/1 vạn dân; khoảng 70% - 80% sinh viên đại học đào tạo theo các chương trình nghề nghiệp - ứng dụng khoảng 30% - 20% sinh viên đào tạo theo các chương trình nghiên cứu Giáo dục đại học gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, nhu cầu nhân lực trình độ cao đất nước, xu phát triển khoa học, công nghệ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020 Để thực mục tiêu này, các trường đại học phải gắn kết chặt chẽ với giới việc làm (world of work) để tạo những sinh viên có lực mà thị trường lao động đòi hỏi Điều làm xuất nhu cầu cần phải xây dựng mơ hình trường đại học định hướng ứng dụng nghề nghiệp phù hợp với điều kiện Việt Nam Đặc biệt phù hợp với Việt Nam giai đoạn tại, lúc mà nhu cầu cấp bách nhất nâng cao suất lao động người dân (Phạm Thị Ly, 2014) Với mong muốn nghiên cứu để xác định rõ chất xây dựng mơ hình trường đại học định hướng ứng dụng phù hợp điều kiện Việt Nam, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình trường đại học định hướng ứng dụng phù hợp Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Từ trạng cấu trúc hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nay, sở khoa học thực tiễn kinh nghiệm xây dựng mơ hình trường đại học định hướng ứng dụng thành công giới, nghiên cứu thực xây dựng đề x́t mơ hình phù hợp cho Việt Nam, làm rõ các sứ mệnh, đặc trưng, cấu tổ chức, hoạt động nguồn lực mô hình trường đại học định hướng ứng dụng nhằm thực phân tầng các sở giáo dục đại học Việt Nam quy định Luật Giáo dục đại học năm 2012 Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Đề tài xây dựng mơ hình tổng thể trường đại học định hướng ứng dụng, các đặc trưng riêng để phân biệt với các trường đại học nghiên cứu đại học thực hành phù hợp với điều kiện Việt Nam Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định sách, các nhà nghiên cứu các lĩnh vực liên quan, các nhà quản lý trường đại học định hướng ứng dụng, các phụ huynh, học sinh tìm hiểu nghiên cứu để từ đưa những định lựa chọn tương lai nghề nghiệp Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mơ hình trường đại học định hướng ứng dụng; + Sinh viên đầu tư vào việc học Bảng 3.4: Mơ hình phương pháp dạy học Phương pháp dạy Phương pháp học Bài giảng (lectures) Học lớp (face - to - face) Classroom Làm việc nhóm (Team work) Thảo luận (discussion) Thuyết trình (Presentation) X x x tập thực hành (Pratical Exercises) Học lớp (face - to - face) Classroom Độc lập nghiên cứu học tập (Independent study) Hoc tập giải vấn đề Viết tự luận (assignment) X x x Học giải vấn đề (problem-based learning) Học qua dự án (project-based learning) Thuyết trình (Presentation) x x Học giải vấn đề (problem-based learning) Học qua dự án (project-based learning) Thuyết trình (Presentation) Thuyết trình (Presentation) x Thuyết trình (Presentation) Giảng dạy dự án (project lectures) Độc lập nghiên cứu học tập (Independent study) Học lớp (face - to - face) Classroom Viết tự luận (assignment) báo cáo dự án Viết tự luận (writen assignment) Hội thảo Seminar Học lớp (face - to - face) Classroom Học giải vấn đề (problem-based learning) Thuyết trình (Presentation) Viết tự luận (writen assignment) Thảo luận (discussion) Thảo luận (discussion) x Thí nghiệm Học phịng thí nghiệm Làm việc nhóm (Team work) Độc lập nghiên cứu học tập (Independent study) Học giải vấn đề (problembased learning) Thuyết trình (Presentation) Viết tự luận (writen assignment) Thảo luận (discussion) Thực tập Học tập làm việc trường (công trường, doanh nghiệp…) Độc lập nghiên cứu học tập (Independent study) Học qua dự án (project-based learning) Học giải vấn đề (problembased learning) Viết báo cáo dự án (Project report) Thuyết trình (Presentation) Thảo luận (discussion) 3.2.4 Mơ hình phương pháp kiểm tra đánh giá Đánh giá dựa lực người học, sở những kết học tập mong muốn xây dựng cho môn học Đánh giá áp dụng cho tồn quá trình học tập rèn luyện sinh viên, những đóng góp sinh viên các hoạt động nhóm để hồn thành các nhiệm vụ giao Các phương pháp đánh giá tích hợp gồm: Bài tập thực hành - Practical exercises; Tiểu luận nghiên cứu - Study assignment; Bài kiểm tra viết - written exam; Vấn đáp - Oral exam; Làm việc phịng thí nghiệm - Lab work; Tiểu luận thực tế - Practical assignment; Thuyết trình - Presentation (qua - trượt - pass / fail); Bài tập thực hành - Practical exercise (qua - trượt - pass / fail); Viết báo cáo - written report; Thuyết trình - presentation; Viết Luận văn tốt nghiệp - written Bachelor Thesis Phương pháp đánh giá kiểm tra đảm bảo công minh bạch, đánh giá lực sinh viên ứng dụng, nhất áp dụng các phương pháp học tập thực hành Phương pháp hoàn toàn tương thích với phương pháp giảng dạy học tập chủ động tích hợp nhà trường Năng lực sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo khoa học ứng dụng tiếp cận sở cấu trúc quanh yêu cầu nhiệm vụ, đòi hỏi người thực khơng có kiến thức kỹ mà cịn cần những thói quen, cảm xúc thái độ thích hợp Năng lực khơng nhận thức mà động lực, đạo đức, xã hội hành vị Năng lực cốt lõi mà sinh viên đại học ứng dụng đạt sau tốt nghiệp là: + Năng lực tuyển dụng vào vị trí phù hợp (Employability) 90 + Năng lực xử lý thông tin, giải vấn đề + Năng lực học tập suốt đời + Năng lực giao tiếp + Năng lực văn hóa + Năng lực làm chủ (làm chủ kinh doanh) 3.2.5 Mơ hình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học Nguyên tắc: + Thực nghiên cứu ứng dụng, triển khai chuyển giao công nghệ; + Đảm bảo hoạt động nghiên cứu giảng dạy không tách rời; + Xác định những lĩnh vực ưu tiên cho nghiên cứu sở chiến lược phát triển nghiên cứu quốc gia, khu vực; + Có kết nối tư vấn giữa các khoa, các giáo sư các đơn vị bên ngoài; + Kết hợp với các trường nghiên cứu tạo thành cộng đồng nghiên cứu Cách thức tổ chức nghiên cứu: + Theo hình thức tập trung (từ xuống) + Theo hình thức phi tập trung (từ đề xuất lên) + Kết hợp hai hình thức Tuy nhiên hình thức phi tập trung chủ yếu Ban Điều hành Phê duyệt Trung tâm/Phịng Nghiên cứu khoa học Chun ngành Nhóm/cá nhân Đề xuất Do động xã hội tri thức bao hàm nhu cầu phải liên tục cập nhật đào tạo lại các công nhân tri thức Các hoạt động lĩnh vực chuyển giao tri thức ứng dụng tri thức thông qua giáo dục nghiên cứu Để đáp ứng nhu cầu này, nghiên cứu đóng vai trị quan trọng 91 trường đại học định hướng ứng dụng bên cạnh nghĩa vụ dạy học họ Tuy nhiên, khác với các trường đại học truyền thống, nghiên cứu các trường đại học định hướng ứng dụng nhằm mục đích đóng góp vào cơng đổi khu vực đề nâng cao chất lượng nghề nghiệp, thông qua kết nối các nghề nghiệp chuyên môn giáo dục thông qua nghiên cứu ứng dụng phát triển Nghiên cứu ứng dụng dựa kết thu từ các dự án nghiên cứu Mục tiêu phát triển các ứng dụng thực tế, phương pháp, giải pháp cho các vấn đề Còn phát triển dựa sáng tạo, đổi thực tế, tập trung vào việc tạo các sản phẩm mới, quy trình sản xuất hệ thống cải thiện những thứ có Trong mục tiêu nghiên cứu các trường đại học nghiên cứu đưa thử nghiệm lý thuyết mới, dựa việc tiếp thu tri thức mà không cần phải ứng dụng vào đâu mục tiêu nghiên cứu các trường đại học ứng dụng Triển khai thực nghiệm tư vấn, Triểu khai thực nghiệm: cơng việc có hệ thống, dựa kiến thức thu từ nghiên cứu kinh nghiệm thực tế, hướng đến sản xuất vật liệu mới, các sản phẩm thiết bị; thiết lập các quy trình mới, hệ thống dịch vụ; để cải thiện các sản phẩm sản xuất hoặc lắp đặt Công tác tư vấn: chủ yếu sở cá nhân để cung cấp dịch vụ cho các ngành công nghiệp, thương mại, các tổ chức công cộng, quan chuyên nghiệp, cộng đồng các đối tác văn hóa 3.2.6 Mơ hình tổ chức hợp tác với doanh nghiệp ĐHKHƯD có khả tham gia các quan hệ đối tác các dạng quan hệ trao đổi tri thức khác với các doanh nghiệp cộng đồng khu vực nhiều cách Các đối tác KHƯD bao gồm các loại hình doanh nghiệp (vừa nhỏ, các ngành kinh doanh đặc thù, các văn phịng phủ khu vực/tỉnh, các tổ chức phi phủ (phi lợi nhuận, từ thiện), các viện y tế, các trường dạy nghề, các nhóm lợi ích đặc biệt, v.v 92 Các loại hình quan hệ tương tác giữa trường KHƯD với các cộng đồng/doanh nghiệp khu vực phân loại sau: 1.Gắn kết chương trình đào tạo với nhu cầu ngành cơng nghiệp 2.Thực tập luận văn sinh viên 3.Trao đổi/biệt phái đội ngũ nhân viên (staff mobility) 4.Hỗ trợ các chủ doanh nghiệp tốt nghiệp 5.Hợp đồng nghiên cứu tư vấn 6.Cơ cấu đại diện khu vực thành phần cấu trúc quản trị đại học KHƯD Các trường KHƯD tăng cường tham gia vào khu vực ba cấp độ: Vĩ mô: Xây dựng tầm nhìn chiến lược thể dự định việc đóng góp cho phát triển khu vực huy động các mạng lưới các nguồn lực sở giáo dục để thực điều Trung mơ: Phát triển các nhóm sở tiến hành các loại hợp tác đa ngành với các đối tác khu vực hỗ trợ các loại hình mới, liên quan đến khu vực phát triển tri thức Vi mơ: Khuyến khích cá nhân thực các hoạt động bên cạnh việc giảng dạy để giúp củng cố dòng chảy tri thức nghiên cứu ứng dụng xã hội vào khu vực địa phương 1) Xây dựng phận hợp tác với doanh nghiệp, lãnh đạo phận có vị trí cấp cao trường; 2) Thiết kế xây dựng chương trình giáo dục riêng theo nhu cầu khu vực, hợp tác với doanh nghiệp cộng đồng địa phương Xây dựng các kỹ “dám làm”, kỹ kinh doanh đưa vào chương trình đào có tiềm để tăng cường ảnh hưởng nhà trường khu vực 3) Giáo dục đào tạo các chuyên gia, những đầu mối liên kết với các doanh nghiệp khu vực - phần nhiều số các doanh nghiệp vừa nhỏ - những liên kết với hệ thống giáo dục phổ thông các trường đại học nghiên cứu; cung cấp giáo dục cho các chuyên gia tạo tài sản thông qua hiệu ứng lan tỏa từ các hoạt động nghiên cứu ứng dụng tới khu vực công các doanh nghiệp 93 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu tổng hợp xây dựng mơ hình trường đại học định hướng ứng dụng theo mơ hình Trường Đại học Khoa học ứng dụng giới, đề tài nhận thấy mơ hình hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thị trường lao động Việt Nam, tâm lý các gia đình Việt Nam việc muốn cho theo học bậc đại học định hướng đại chúng hóa giáo dục đại học phủ Việt Nam Đề tài xây dựng mô hình lý thuyết sở nghiên cứu phát triển các mơ hình trường đại học giới từ trước đến nay; nghiên cứu xu hướng giáo dục đại học giới nghiên cứu mô hình giáo dục đại học thời kỳ cách mạng cơng nghiệp các quốc gia phát triển bậc nhất thé giới Trên sở mơ hình lý thuyết đề tài đề x́t mơ hình trường đại học định hướng ứng dụng phù hợp với thực tiễn giáo dục đại học Việt Nam Do hạn chế thời gian, đề tài dừng lại việc xây dựng mô hình tổ chức máy, mơ hình tổ chức đào tạo, phương pháp giảng dạy học tập Đề tài chưa có điều kiện sâu vào nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo, tín chỉ, chương trình giáo dục thường xun (chương trình khơng cấp bằng); tổ chức giảng dạy nghiên cứu khoa học ứng dụng; tổ chức hợp tác với doanh nghiệp giải vấn đề tài cho trường đại học định hướng ứng dụng Hiện hệ thống GDĐH Việt Nam rất phức tạp, các trường đại học không xác định rõ ràng sứ mệnh mục tiêu đào tạo riêng Các trường cao đẳng gặp nhiều khó khăn tuyển sinh phải cạnh tranh với bậc đại học Trình độ học sinh phổ thông ngày tăng cao, yêu cầu thị trường nguồn lao động có chất lượng ngày cao, trạng lao động các ngành công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nan giải 95 Sau đề tài xin gợi ý số giải pháp nhằm giúp phát triển mô hình trường đại học định hướng ứng dụng Việt Nam: 1.Thống nhất khái niệm, đại học định hướng ứng dụng, đại học định hướng ứng dụng nghề nghiệp đại học khoa học ứng dụng Gọi chung các trường đại học định hướng ứng dụng các trường Đại học Khoa học Ứng dụng Tên tiếng Anh University of Applied Science, viết tắt UAS Đây tên gọi quốc tế chấp nhận, tiến trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, Việt Nam nên sử dụng tên gọi quốc tế cho khu vực đại học 2.Xóa bỏ hệ cao đẳng quy Do các trường ĐHKHƯD ngồi chương trình cấp cịn song song chương trình khơng cấp bằng, chương trình rất linh hoạt, tích hợp cơng nhận tồn hệ thống, đáp ứng nhu cầu cá nhân học sinh, vừa làm vừa học (học bán thời gian), học lấy chứng hành nghề, học chuyển đổi bổ sung, học dự bị đại học (được công nhận tương đương với năm nhất, năm hai đại học) Nếu trì hệ cao đẳng dẫn đến chồng chéo tuyển sinh, nguy các hệ cao đẳng ngày khó tuyển sinh 3.Tăng cường lực đảm bảo chất lượng cho các trường Đại học ĐHKHƯD; Tăng cường lực Kiểm định chất lượng đào tạo để đảm bảo các trường không trở thành những cỗ máy cấp 4.Thiết lập các quan quản lý nhà nước giáo dục đại học ứng dụng nhằm hỗ trợ các trường ĐHKHƯD chương trình đào tạo ứng dụng, hợp tác với doanh nghiệp, nghiên cứu ứng dụng chuyển giao cơng nghệ 5.Lộ trình tự chủ các trường đại học Việt Nam đến gần, cần sớm hoàn thiện các quy định, hướng dẫn loại hình trường đai học để các trường có để chuyển đổi linh hoạt vấn đề tài Nhà nước quy đình mức trần học phí, các trường tự thu học phí khơng quá mức trần quy định Bên cạnh đó, có các quy định chứng hành nghề bắt buộc phải có chứng hành nghề cấp các trường đại học khoa học 96 ứng dụng…, hỗ trợ mặt chế sách cho các trường chuyển đổi để các trường trước mắt tự chủ tài 6.Tăng lực cho các trường đại học ĐHKHƯD nghiên cứu khoa học ứng dụng chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ nhanh chi phí thấp (do tự sản xuất nước) cho ngành công nghiệp Xây dựng quỹ khoa học công nghệ ổn định dành cho nghiên cứu khoa học ứng dụng Tạo chế sách ưu đãi, khuyến khích các doanh nghiệp đặc biệt các doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư, hợp tác nghiên cứu công nghệ, khoa học ứng dụng với các trường ĐHKHƯD Bên cạnh quy định tỉ lệ tiến sĩ, PGS, GS giảng viên phù hợp với loại hình trường 7.Tiến tới xây dựng mạng lưới Đại học KHƯD nước, xây dựng Đạo Luật chương trình GDĐH khoa học ứng dụng để tạo hành lang pháp lý cho các sở giáo dục 8.Xây dựng Hồ sơ nghề nghiệp cấp quốc gia 9.Đưa yêu cầu phải cập nhật chương trình đào tạo khoa học ứng dụng liên tục phù hợp với thực tiễn sản xuất làm yêu cầu bắt buộc cho các trường đại học Các trường ĐHKHƯD phép hợp tác với doanh nghiệp nghiên cứu khoa học ứng dụng; thiết kế chương trình đào tạo riêng theo yêu cầu doanh nghiệp; trao đổi công nghệ, tri thức giữa doanh nghiệp nhà trường thơng qua các hình thức biệt phái nhân (từ doanh nghiệp giảng dạy làm việc trường từ trường làm việc ngắn hạn doanh nghiệp); hoạt động thực tập sinh viên; hoạt động tham quan học tập thực tế cho giảng viên sinh viên; hoạt động làm luận văn sinh viên; tư vấn cho nhà trường các xu hướng công nghệ mới… Ngược lại nhà trường hỗ trợ doanh nghiệp sau: hỗ trợ khởi nghiệp; tư vấn các vấn đề chuyên ngành cho doanh nghiệp; cho th văn phịng, thiết bị thí nghiệm; thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ; cho thuê nhân ngắn hạn (các chuyên gia)…Nhà trường tích cực tham gia giải các vấn đề khu vực (các vấn đề văn hóa, xã hội, quyền bình đẳng (bình đẳng giới, hội học tập…), xóa đói giảm nghèo, phát triển 97 ngành mũi nhọn, then chốt khu vực, vấn đề giao thông vận tải…) góp phần phát triển khu vực, xem sứ mệnh nhà trường 98 99 PHỤ LỤC - VÍ DỤ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG (Trường Đại học Khoa học ứng dụng Karlsruhe- Đức) Ví dụ Ngành Kỹ thuật xây dựng dân dụng (Civil Engineering) Trình độ chuyên mơn Trình độ cấp: (Qualification awarded Cử nhân ngành … Kỹ ngành … Mức trình độ (Level of Theo Khung trình độ Châu Âu qualification) Mức Yêu cầu quy định trình độ Khơng áp dụng (n/a) (Qualification requirements and regulations) Kết học tập (Key Sinh viên tốt nghiệp có trình độ kỹ sư learning outcomes) chương trình có những kiến thức kỹ thực hành cho phép học lập kế hoạch xây dựng: + Cơng trình dân dụng công nghiệp + Đường phố đường sắt + Cơ sở hạ tầng nước + Cầu hầm Họ mô tà những chuyên gia có kiến thức liên ngành, giàu sức sáng tạo, giàu tưởng tượng, cam kết, khả làm việc nhóm đáp ứng yêu cầu giải những nhiệm vụ thực tế hấp dẫn phức tạp liên quan đến kỹ thuật xây dựng dân dụng Hồ sơ chương trình (Profile Những điểm trọng tâm Chương trình Cử of the program) nhân là: + Kỹ thuật xây dựng (kết cấu cơng trình, cơng trình thép, gỗ bê tơng, cơng trình ngầm) + Kỹ thuật giao thơng vận tải (công nghệ giao thông đường bộ, đường sắt, đường đô thị quy hoạch giao thông) + Quản lý nước (kỹ thuật thủy lực, nguồn nước đô thị, công nghệ môi trường) + Quản lý xây dựng Luật xây dựng Như tất các chương trình cử nhân HsKA, chương trình đào tạo có định hướng thị trường lao động mạnh mẽ Là phần bắt buộc chương trình đào tạo này, sinh viên có tập trường học kỳ thứ 5, cho phép sinh viên áp dụng vào 100 công việc thực tế họ ngành công nghiệp sau nhờ những họ học giai đoạn Hồ sơ nghề nghiệp cho sinh viên Sinh viên tốt nghiệp thường làm việc tốt nghiệp kỹ sư độc lập làm thuê cho các doanh (Occupational profiles of nghiệp vừa nhỏ hoạt động kinh doanh quốc tế Tư vấn cho các nhà chức trách, các graduates) khách hàng xây dựng, các công ty, các nhà xây dựng Quản lý công trường quy hoạch xây dựng các công ty xây dựng các quan nhà nước những nghề nghiệp khác chuyên ngành Thời gian học (Program Học kỳ tương đương 210 tín ECT duration): Kinh nghiệm làm việc trước Ba tháng kinh nghiệm làm việc các công học (Pre-study work trường xây dựng experience): Học tập (Traineeship Học tập học kỳ semester): Thời gian bắt đầu chương trình Vào học kỳ mùa hè mùa đông (Start of program): Hạn nộp hồ sơ (Application Ngày 15 tháng cho học kỳ mùa hè ngày 15 deadline): tháng cho học kỳ mùa đông Ngôn ngữ giảng dạy (Language Tiếng Đức of instruction): Hình thức đào tạo (Mode of Toàn thời gian study): Ứng viên cần (The applicant Đam mê cơng nghệ, có điểm trung bình các mơn should): Toán, tiếng mẹ đẻ, tiếng Anh, vật lý hóa học, loại tốt Tiếp cận học tập sau đại học Thạc sỹ (Access to further studies) Quy định Kiểm tra, đánh giá chấm điểm (Examination regulations, assessment and grading) Thi kết thúc (Final examination) Đồ án tốt nghiệp (luận văn tốt nghiệp) Yêu cầu tốt nghiệp (Graduation Sinh viên phải đạt các tín bắt buộc trước requirements) Giám đốc chương trình (Program Giáo sư director) Điều phối viên các phòng ban Giáo sư tín (ECTS Departmental 101 coordinator) Sơ đồ cấu trúc khóa học với tín chỉ: Các khóa học đại cương sở ngành Toán học kỹ Công nghệ Cơ khí kỹ Vật lý xây thuật Địa vật liệu xây Học kỳ thuật I (6 tín dựng (6 tín toán (10 tín dựng (8 tín chỉ) chỉ) chỉ) chỉ) Khoa học tự Toán kỹ Cơ khí kỹ nhiên Vật Cơ học đất Học kỳ thuật II (6 thuật II (6 lý xây dựng (6 tín chỉ) tín chỉ) tín chỉ) (6 tín chỉ) Khoa học Cơ sở kỹ Cơ sở kỹ máy tín Kỹ thuật thuật giao Học kỳ thuật kết cấu xây sở (6 tín chỉ) thơng vận (6 tín chỉ) dựng (12 tín tải (6 tín chỉ) chỉ) Cơ học chất lỏng (6 tín chỉ) Các khóa học nâng cao (chuyên ngành) Học kỳ Học kỳ Cơ sở nguồn nước kỹ Kỹ thuật thuật vệ sinh giao thơng I mơi trường (6 tín chỉ) (6 tín chỉ) Kỹ thuật xây dựng (6 tín chỉ) Chuẩn bị thực tập: Khảo sát định lượng (4 tín chỉ) Khai thác quản lý cơng trình xây dựng (6 tín chỉ) Theo dõi thực tập: Ngơn ngữ (4 tín chỉ) Thực tập (22 tín chỉ) Học kỳ Kỹ thuật thủy lực (6 tín chỉ) Kỹ thuật giao thơng II (6 tín chỉ) Học kỳ Luật xây dựng (8 tín chỉ) Thiết kế thép kết cấu gỗ (7 tín chỉ) Bê tơng cốt thép thiết kế bê thơng dự ứng lực (6 tín chỉ) Phân tích kết cấu (6 tín chỉ) Luận văn tốt nghiệp (12 tín chỉ) 102 Thiết kế dự án xây dựng (6 tín chỉ) Đo lượng CAD (6 tín chỉ) Báo cáo dự án (3 tín chỉ) ... muốn nghiên cứu để xác định rõ chất xây dựng mơ hình trường đại học định hướng ứng dụng phù hợp điều kiện Việt Nam, tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng mô hình trường đại học định hướng ứng. .. xuất nghiên cứu mơ hình trường Đại học Khoa học ứng dụng Đức áp dụng cho trường đại học định hướng ứng dụng Việt Nam cách phù hợp Về sứ mệnh: Trường Đại học Khoa học ứng dụng giảng dạy nghiên cứu. .. đại học chưa xây dựng mơ hình phù hợp với Việt Nam Việt Nam có những điều kiện phù hợp để phát triển loại hình giáo dục đại học đại định hướng ứng dụng Xây dựng trường đại học khoa học ứng dụng