Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam

120 755 0
Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tàiPhát triển khoa học và công nghệ là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, các trường đại học không chỉ là các cơ sở đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế mà còn phải được đầu tư để trở thành các trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Nghị quyết 142005NQCP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062010 đã nhấn mạnh yêu cầu “nâng cao hiệu quả rõ rệt quy mô và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học. Các trường đại học lớn phải là trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh của cả nước”. Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 20092020 cũng đã đề cập đến việc xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, việc xác định tiêu chí thế nào là một trường đại học nghiên cứu cũng như cơ sở khoa học của việc xây dựng và phát triển trường đại học nghiên cứu chưa được làm rõ. Kinh nghiệm của nước ngoài cho thấy, trường đại học danh tiếng phải là trường đại học nghiên cứu hàng đầu. Ví dụ như tại Mỹ có khoảng 3200 các ĐH giáo dục bậc cao, trong số này không phải trường nào cũng là tốt so với các nước khác, các trường này được phân loại rất cụ thể và nằm trong các hiệp hội, tổ chức khác nhau, ví dụ Hiệp hội các ĐH Mỹ (AAU) quy tụ 62 trường hàng đầu của nước Mỹ. Các đại học nghiên cứu là những đại học vừa nghiên cứu vừa giảng dạy, thông thường “tỷ lệ” nghiên cứu so với giảng dạy trong khoảng 40% 60%, nhiều ĐH có tỷ trọng nghiên cứu lớn như là Cornell, Caltech… hiện tại ở Mỹ trong số 3200 các cơ sở giáo dục đại học bậc cao, trong đó có khoảng 100 đại học là mô hình các đại học nghiên cứu. Hầu hết các đại học nghiên cứu này là những đại học tốt nhất ở Mỹ.Trong các tiêu chí xếp hạng trường đại học, tiêu chí về học thuật và uy tín khoa học có một vai trò rất quan trọng. Ví dụ như tại Mỹ, hệ thống xếp hạng các trường đại học được nhắc đến nhiều nhất ở trong cũng như ngoài nước là ấn phẩm tờ Tin tức nước Mỹ và thế giới (US News and World Report, viết tắt là USNWR). Các chỉ tiêu (indicators) được USNWR sử dụng để xếp hạng bao gồm 6 loại chính: danh tiếng học thuật, chọn lọc sinh viên, nguồn lực đội ngũ, nguồn lực tài chính, tỷ lệ tốt nghiệp, và sự hài lòng của cựu sinh viên. Trong hệ thống xếp hạng quốc tế, điển hình là hai hệ thống được nhiều người biết đến là là Bảng xếp hạng học thuật các trường đại học trên thế giới (tiếng Anh là Academic Ranking of World Universities, viết tắt là ARWU) của Viện Giáo dục đại học thuộc trường Đại học Giao thông Thượng Hải (tiếng Anh là Shanghai Jiao Tong University, viết tắt là SJTU) và bảng xếp hạng các trường đại học quốc tế của THES đều nhấn mạnh tiêu chí về khoa học của các trường. Ví dụ như, để xếp hạng các trường, SJTU sử dụng 5 chỉ tiêu là chất lượng cựu sinh viên (tính bằng số lượng cựu sinh viên đoạt các giải thưởng và huy chương đặc biệt như giải Nobel), chất lượng giảng viên (tính theo cùng phương pháp đo lường chất lượng cựu sinh viên), kết quả nghiên cứu (tính bằng số bài báo đăng trên các tạp chí khoa học), tầm cỡ của nhà trường (tính bằng kết quả hoạt động so với quy mô của nhà trường). Các chỉ tiêu được THES sử dụng cho việc xếp hạng bao gồm 5 loại: kết quả khảo sát đồng nghiệp (các giảng viên, nhà khoa học) (40%), đánh giá của nhà tuyển dụng (10%), sự hiện diện của giảng viên nhà khoa học quốc tế (5%), sự hiện diện của sinh viên quốc tế (5%), tỷ lệ giảng viên trên sinh viên (20%), và tỷ lệ bài báo khoa học trên giảng viên (20%). Như vậy, để được xếp hạng ở tầm khu vực và quốc tế, một số trường đại học trọng điểm và đầu ngành của Việt Nam cần hướng đến mô hình trường đại học nghiên cứu. Tuy nhiên, trong điều kiện giáo dục đại học của Việt Nam còn nhiều hạn chế, việc chuyển đổi sang mô hình trường đại học nghiên cứu là vấn đề không đơn giản. Do đó, cần có các nghiên cứu về luận cứ khoa học cho xây dựng mô hình các trường đại học nghiên cứu ở Việt Nam nói chung và khối các trường đại học kinh tế nói riêng.

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN đề tài nghiên cứu khoa học cấp Luận khoa học xây dựng mô hình trờng đại học nghiên cứu khối kinh tế việt nam MÃ Số: B2010.06.166 CHủ NHIệM Đề TàI: PGS.TS M VN HU Hà NộI - 05/2014 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN đề tài nghiªn cøu khoa häc cÊp bé LuËn cø khoa häc xây dựng mô hình trờng đại học nghiên cứu khối kinh tÕ ë viƯt nam M· Sè: B2010.06.166 CHđ NHIƯM Đề TàI: PGS.TS M VN HU Chủ nhiệm đề tài Xác nhận quan quản lý TL hiệu trởng Trởng phòng quản lý khoa học PGS.TS Đàm Văn Huệ Hà NộI - 5/2014 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN đề tài nghiên cứu khoa häc cÊp bé LuËn cø khoa häc x©y dùng mô hình trờng đại học nghiên cứu khối kinh tế ë viÖt nam M· Sè: B2010.06.166 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI PGS TS Đàm Văn Huệ PGS.TS Phạm Hồng Chương TS Lê Quốc Hội TS Hồ Viết Tiến ThS Vũ Hoàng Nam TS Bùi Xuân Chung TS Bùi Đức Thọ CN Nguyễn Hoàng TS Nguyễn Đức Hiển Trường ĐH.KTQD Trường ĐH.KTQD Trường ĐH.KTQD Trường ĐH.Kinh tế TP.HCM Trường ĐH.KTQD Bộ Thông tin – Truyền thông Trường ĐH.KTQD Trng H.KTQD Trng H.KTQD Chủ nhiệm đề tài Ch nhim Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thnh viờn Thnh viờn Th ký Xác nhận quan quản lý TL hiệu trởng Trởng phòng quản lý khoa häc PGS TS Đàm Văn Huệ Hµ NéI - 5/2014 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển khoa học công nghệ động lực quan trọng để phát triển kinh tế Thực chủ trương Đảng Nhà nước, trường đại học không sở đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho kinh tế mà phải đầu tư để trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Nghị 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 nhấn mạnh yêu cầu “nâng cao hiệu rõ rệt quy mô hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Các trường đại học lớn phải trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh nước” Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 đề cập đến việc xây dựng mơ hình trường đại học nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam, việc xác định tiêu chí trường đại học nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng phát triển trường đại học nghiên cứu chưa làm rõ Kinh nghiệm nước cho thấy, trường đại học danh tiếng phải trường đại học nghiên cứu hàng đầu Ví dụ Mỹ có khoảng 3200 ĐH giáo dục bậc cao, số trường tốt so với nước khác, trường phân loại cụ thể nằm hiệp hội, tổ chức khác nhau, ví dụ Hiệp hội ĐH Mỹ (AAU) quy tụ 62 trường hàng đầu nước Mỹ Các đại học nghiên cứu đại học vừa nghiên cứu vừa giảng dạy, thông thường “tỷ lệ” nghiên cứu so với giảng dạy khoảng 40%- 60%, nhiều ĐH có tỷ trọng nghiên cứu lớn Cornell, Caltech… Mỹ số 3200 sở giáo dục đại học bậc cao, có khoảng 100 đại học mơ hình đại học nghiên cứu Hầu hết đại học nghiên cứu đại học tốt Mỹ Trong tiêu chí xếp hạng trường đại học, tiêu chí học thuật uy tín khoa học có vai trị quan trọng Ví dụ Mỹ, hệ thống xếp hạng trường đại học nhắc đến nhiều nước ấn phẩm tờ Tin tức nước Mỹ giới (US News and World Report, viết tắt USNWR) Các tiêu (indicators) USNWR sử dụng để xếp hạng bao gồm loại chính: danh tiếng học thuật, chọn lọc sinh viên, nguồn lực đội ngũ, nguồn lực tài chính, tỷ lệ tốt nghiệp, hài lịng cựu sinh viên Trong hệ thống xếp hạng quốc tế, điển hình hai hệ thống nhiều người biết đến là Bảng xếp hạng học thuật trường đại học giới (tiếng Anh Academic Ranking of World Universities, viết tắt ARWU) Viện Giáo dục đại học thuộc trường Đại học Giao thông Thượng Hải (tiếng Anh Shanghai Jiao Tong University, viết tắt SJTU) bảng xếp hạng trường đại học quốc tế THES nhấn mạnh tiêu chí khoa học trường Ví dụ như, để xếp hạng trường, SJTU sử dụng tiêu chất lượng cựu sinh viên (tính số lượng cựu sinh viên đoạt giải thưởng huy chương đặc biệt giải Nobel), chất lượng giảng viên (tính theo phương pháp đo lường chất lượng cựu sinh viên), kết nghiên cứu (tính số báo đăng tạp chí khoa học), tầm cỡ nhà trường (tính kết hoạt động so với quy mô nhà trường) Các tiêu THES sử dụng cho việc xếp hạng bao gồm loại: kết khảo sát đồng nghiệp (các giảng viên, nhà khoa học) (40%), đánh giá nhà tuyển dụng (10%), diện giảng viên/ nhà khoa học quốc tế (5%), diện sinh viên quốc tế (5%), tỷ lệ giảng viên sinh viên (20%), tỷ lệ báo khoa học giảng viên (20%) Như vậy, để xếp hạng tầm khu vực quốc tế, số trường đại học trọng điểm đầu ngành Việt Nam cần hướng đến mơ hình trường đại học nghiên cứu Tuy nhiên, điều kiện giáo dục đại học Việt Nam nhiều hạn chế, việc chuyển đổi sang mơ hình trường đại học nghiên cứu vấn đề khơng đơn giản Do đó, cần có nghiên cứu luận khoa học cho xây dựng mơ hình trường đại học nghiên cứu Việt Nam nói chung khối trường đại học kinh tế nói riêng Tổng quan tiền nghiên cứu Ở Việt Nam, thuật ngữ “đại học nghiên cứu” đề cập phần số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến mơ hình trường đại học cơng trình liên quan đến đổi chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường đại học, điển hình kể đến số cơng trình như: đề tài cấp Bộ - mã số 2003.38.74 “Xây dựng tiêu chí xác định trường đại học phục vụ trực tiếp cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS.TSKH Lê Du Phong, Trường Đại học KTQD; đề tài “Đánh giá hiệu nghiên cứu khoa học trường đại học giai đoạn 1996-2000” Viện chiến lược chương trình giáo dục; đề tài cấp Bộ mã số 2007-06-62 “Đổi chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu trường đại học khối kinh tế Việt Nam” GS.TS Đặng Thị Loan, Trường Đại học KTQD Tuy nhiên, cơng trình này, vấn đề trường đại học nghiên cứu chủ yếu đề cập mang tính chất giới thiệu kinh nghiệm mơ hình tổ chức hoạt động khoa học cơng nghệ trường đại học nước ngồi, chưa có cơng trình nghiên cứu làm rõ nội hàm “đại học nghiên cứu” Trong khoảng năm gần đây, vấn đề “đại học nghiên cứu” chủ yếu đề cập báo cáo nghiên cứu, viết liên quan đến đề án thành lập trường đại học có đẳng cấp quốc tế Việt Nam, ví dụ như: đề tài cấp Bộ B2007-CTGD-05 “Xác định tiêu chí xây dựng trường đại học theo chuẩn mực quốc tế” PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị Chủ nhiệm; Kỷ yếu Hội thảo Bộ Giáo dục đào tạo “Xây dựng trường đại học nghiên cứu, trình độ quốc tế” tổ chức ngày 12/9/2009 Đà Nẵng; Báo cáo nghiên cứu “Xếp hạng trường đại học: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” nhóm tác giả: TS Vladimir Briller, New Jersey Institute of Technology, Newark, NJ, U.S.A, TS Shnara Iskakova Soros Foundation, Almaty, Kazakhstan, TS Vũ Thị Phương Anh, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TS Phạm Thị Ly, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Sách chuyên khảo “Những thách thức việc xây dựng Trường Đại học đẳng cấp giới” Jamil Salmi, Ngân hàng Thế giới, 2009; Bài báo “Trường đại học nghiên cứu khoa học: Trông người lại ngẫm đến ta” tác giả Đan Nhiễm đăng Báo Hà Nội ngày 19/6/2009; Báo cáo nghiên cứu “Những nhân tố vô hình tạo nên ưu tú: Hệ thống quản trị với tìm kiếm đường xây dựng trường đại học nghiên cứu đỉnh cao cho Việt Nam” nhóm tác giả Ben Wilkinson Laura Chirot (2010) dịch Phạm Thi Ly; Bài nghiên cứu “Vai trò Nhà nước việc xây dựng trường đại học đỉnh cao cho Việt Nam” tác giả Phạm Thị Ly (2009); Bài nghiên cứu “Quá khứ, tương lai trường đại học nghiên cứu” Philip G.Altbach (2011) dịch Phạm Thị Ly; Bài báo “Phát triển Trường đại học bách khoa theo mô hình đại học nghiên cứu: hội triển vọng” tác giả Dương Mộng Hà (2010) Về nội dung liên quan đến “đại học nghiên cứu”, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập cần thiết phải xây dựng mơ hình trường đại học nghiên cứu Việt Nam hệ thống tiêu chí xếp hạng trường đại học Các nội dung quan trọng khác mơ hình trường đại học nghiên cứu tiêu chí xác định, điều kiện thành lập chế, mơ hình tổ chức hoạt động, kinh nghiệm nước chưa đề cập cách đầy đủ có hệ thống Ở nước ngồi, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến mơ hình trường đại học nghiên cứu (innnovative universities, research universities) đa dạng, kể đến số cơng trình nghiên cứu điển Frans van Vught (2007), Neavge (1998), Jamil Salmil (2009), Bart Funnekotter (2005), Ben Wilkinson, Laura Chirot (2010), Altbach & Salmi (2011),… Các công trình nghiên cứu phân tích thách thức trường đại học nghiên cứu Châu Âu Mỹ yêu cầu đặt việc quản lý trường đại học Tóm lại, cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập riêng rẽ đến số nội dung có liên quan đến mơ hình trường đại học nghiên cứu Hiện nay, chưa có nghiên cứu tồn diện luận khoa học xây dựng mơ hình trường đại học nghiên cứu Việt Nam nói chung cho khối trường kinh tế nói riêng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ luận khoa học xây dựng mơ hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế Việt Nam thời gian tới đề xuất lộ trình, chế sách để xây dựng trường đại học nghiên cứu khối kinh tế Việt Nam - Xác định thuật ngữ “trường đại học/đại học nghiên cứu” - Xác định tiêu chí mơ hình đại học/trường đại học nghiên cứu Cách tiếp cận, Phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Để thực yêu cầu đặt ra, nghiên cứu này, cách tiếp cận đề tài sau: - Tiếp cận hệ thống cấu trúc Nghiên cứu mơ hình trường đại học nghiên cứu tiếp cận cách hệ thống từ trình hình thành (điều kiện, bối cảnh, phương thức hình thành ) đến mơ hình tổ chức hoạt động, chế quản lý, hiệu hoạt động - Tiếp cận lịch sử logic Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn mơ hình tổ chức hoạt động trường đại học nghiên cứu giới tiếp cận theo thứ tự thời gian - Tiếp cận phân tích tổng hợp Sử dụng tiếp cận phân tích nghiên cứu tổng kết hoạt động mơ hình tổ chức hoạt động trường đại học khối kinh tế Việt Nam, tức phân tách trình tổ chức hoạt động trường đại học thành phận khác Bên cạnh đó, đề tài sử dụng cách tiếp cận tổng hợp phân tích mơ hình tổ chức hoạt động trường đại học kinh tế Việt Nam - Tiếp cận định tính định lượng: Đề tài sử dụng tiếp cận định tính định lượng trình thực - Tiếp cận quan sát thực nghiệm Đề tài sử dụng kết hợp cách tiếp cận quan sát thực nghiệm nghiên cứu Tiếp cận quan sát sử dụng mô tả, đánh giá, phân tích mơ hình trường đại học nghiên cứu giới Tiếp cận thực nghiệm sử dụng kiểm định, phân tích định lượng hoạt động nghiên cứu trường đại học khối kinh tế • Các phương pháp nghiên cứu chính: - Hồi cứu tài liệu, nghiên cứu lý luận; - Tổng kết kinh nghiệm giới Việt Nam - Phương pháp chuyên gia: Tổ chức điều tra, khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp công não, vấn sâu; - Nghiên cứu điển hình dạng case study số trường đại học nghiên cứu điển hình; - Các phương pháp khác như: lịch sử so sánh, phương pháp thống kê phân tích thống kê • Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu trường đại học công lập khối kinh tế Cấu trúc đề tài Đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình trường đại học nghiên cứu Chương 2: Thực trạng lực nghiên cứu trường đại học khối kinh tế Việt Nam khả xây dựng mơ hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế Việt Nam Chương 3: Đề xuất quan điểm, mơ hình giải pháp thúc đẩy việc hình thành phát triển trường đại học nghiên cứu khối kinh tế Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU 1.1 Quan niệm trường đại học trường đại học nghiên cứu 1.1.1 Quan niệm trường đại học Trường đại học đại có lịch sử hình thành từ thời Trung cổ Châu Âu Cuối kỷ 11 đầu kỷ 12, trường đại học, tiếng Latin universitas tiếng Anh university, có nghĩa “cộng đồng thầy giáo học trị” giáo sư sinh viên tập hợp Bologna Paris Theo Nguyễn Xuân Xanh (2011), thời kỳ kỷ 12, trường đại học mang ý nghĩa tập thể hay phường hội nhằm mục đích nghiên cứu Các thầy đến từ nhiều nơi học trị xuất phát từ thành phần xã hội khác nhau; đó, trường đại học có tính quốc tế tính đại chúng Những trường đại học ban đầu khơng có sở vật chất giảng diễn nhiều nơi Chương trình học đại học giúp sinh viên tiếp thu tri thức xây dựng khả tự lập tinh thần lĩnh vực nhân văn kỹ thuật Các nhà thờ quyền địa phương Châu Âu dần nhận thấy vai trò trường đại học đào tạo giữ nhân tài chỗ mong muốn có trường đại học địa phương Do đó, trường đại học mở ngày nhiều nhận ủng hộ từ nhà thờ quyền địa phương Những trường đại học Châu Âu phải kể đến Trường Đại học Boglona (1088), Trường Đại học Paris (1119) Trường Đại học Oxford (1167), Trường Đại học Palencia (1208) Trường Đại học Cambridge (1209) Những người làm việc hàn lâm hưởng ưu đãi người bình thường khác Sự xuất trường đại học kỷ 12 13 chấm dứt thời kỳ đen tối góp phần tạo tiền đề cho phát triển thời kỳ Phục hưng sau Đến cuối kỷ 14 đầu kỷ 15, trường đại học dần phát triển trở thành dạng thể chế học thuật với ý nghĩa ngày lan từ Châu Âu đến nơi giới Đến kỷ 18, trường đại học xuất tạp chí nghiên cứu đến kỷ 19, mơ hình trường đại học Đức mơ hình trường đại học Pháp xuất Đặc biệt, mơ hình trường đại học Đức, hay cịn gọi mơ hình Humboldt, nhằm xây dựng thể chế khoa học cho tự giảng dạy, học tập, nghiên cứu, thảo luận thực hành thí nghiệm Trường đại học thể chế tạo tri thức truyền bá tri thức với tiêu chuẩn chân lý chứng (khác với tính chất quyền lực mệnh lệnh thể chế nhà - Hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học kinh tế việc hình thành, phát triển kỹ NCKH đào tạo cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ kinh tế quản trị kinh doanh - Nghiên cứu khoa học phục vụ công tác tổ chức, quản lý nhà trường, phương pháp giảng dạy, đổi hồn thiện chương trình giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, chất lượng sinh viên, giáo viên trường đại học b) Gắn kết NCKH với đào tạo sau đại học, gắn kết chương trình đề tài nghiên cứu khoa học với đề tài nghiên cứu học viên cao học, nghiên cứu sinh Để thực mục tiêu theo định hướng trên, gắn kết NCKH với đào tạo, gắn kết nghiên cứu, đào tạo với thực tiễn xã hội, cần tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, mặt nhận thức: Tiếp tục xác định rõ tầm quan trọng nghiên cứu khoa học việc nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao vị uy tín trường đại học Thứ hai, bổ sung hoàn thiện chế quản lý thực nghiên cứu triển khai theo hướng chuyên nghiệp Tiếp tục xây dựng, hồn thiện chiến lược, chương trình NCKH nhà trường Xây dựng, hoàn thiện áp dụng quy định, quy chế về gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo trường, đặc biệt đào tạo sau đại học Thứ ba, xây dựng sách, chế đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu trường đôi với việc sử dụng, thu hút cán bộ, giáo viên tham gia NCKH Trong thời gian tới, trường đại học kinh tế cần xây dựng chế sách bảo đảm điều kiên vật chất cho giảng viên để họ tiến hành nghiên cứu khoa học Bên cạnh tăng cường sở vật chất, trường đại học cần sớm thực thi Quy định nhiệm vụ NCKH giảng viên nhằm đưa nghiên cứu khoa học trở thành nhiệm vụ bắt buộc quyền lợi giáo viên, quy định rõ nhiệm vụ cần thực thời lượng 30% định mức làm việc giảng viên dành cho nghiên cứu khoa học Để khắc phục tình trạng giảng viên khơng nghiên cứu khoa học, cần có sách đồng bộ, trước mắt cần thực biện pháp cụ thể sau để thực thi Quy định nhiệm vụ NCKH giảng viên: - Quy định giảng tối đa cho giảng viên, tránh tình trạng số giảng viên giảng 1500 – 2000 tiết/năm khơng cịn thời gian để nghiên cứu khoa học - Có chế tài chặt chẽ bắt buộc giảng viên nghiên cứu khoa học Giảng viên tuỳ theo học vị, học hàm, hàng năm phải có sản phẩm khoa học Chẳng hạn, giảng viên có trình độ tiến sỹ, năm phải cơng bố báo tạp chí khoa học chuyên ngành kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường trở lên - Giảng viên chủ trì tham gia đề tài khoa học cấp; giảng viên có báo khoa học cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học; chủ biên tham gia viết sách, giáo trình v.v., tính quy đổi thành giảng tính vào khối lượng giảng dạy hàng năm - Bảo đảm kinh phí cho hoạt động khoa học Trường - Hội đồng khoa học cấp khoa/bộ môn cấp trường định kỳ hàng năm tổng kết đánh giá tình hình nghiên cứu khoa học giảng viên Bên cạnh việc khen thưởng, cần có hình thức xử lý trường hợp giảng viên không nghiên cứu khoa học, giảng viên có học vị thạc sỹ, tiến sỹ học hàm giáo sư, phó giáo sư Thứ tư, cần tiếp tục đa dạng hố hình thức, nội dung NCKH qua việc lựa chọn, đăng ký, triển khai loại cơng trình NCKH khác Thứ năm, đẩy mạnh sinh hoạt khoa học cấp môn, hội thảo khoa học cấp khoa, trường Thứ sáu, phát triển nguồn nhân lực khoa học Trường - Phát triển nguồn nhân lực KHCN có trình độ cao, khắc phục tình trạng hụt hẫng cán khoa học đầu ngành Đặc biệt trọng tạo điều kiện cho cán trẻ nâng cao trình độ chuyên môn để sớm đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ KHCN bối cảnh kinh tế tri thức + Ưu tiên tuyển chọn người có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ loại xuất sắc giỏi từ nhiều nguồn làm việc Trường + Chú trọng nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học, lực sáng tạo tính chuyên nghiệp đội ngũ nghiên cứu quản lý NCKH + Xây dựng tiêu chí để thực lộ trình chuẩn hố đội ngũ giảng viên + Quy định chế độ hoạt động khoa học giảng viên: chế độ thực tập, thực tế hàng năm, chế độ tham dự hội nghị, hội thảo khoa học nước; chế độ tham gia giảng dạy, nghiên cứu sở đào tạo, nghiên cứu nước + Khai thác nguồn nhân lực có chất lượng cao từ bên ngoài, sở lựa chọn cán khoa học có lực kinh qua cơng tác sở kinh tế xã hội để phối hợp tham gia NCKH + Đào tạo đội ngũ giảng viên từ nước ngồi nhờ chương trình học bổng Nhà nước nguồn lực khác, đặc biệt ý chương trình đan xen để đào tạo đội ngũ đương chức, lớp tài năng, thông qua đề án, chương trình hợp tác liên kết trường đại học nước - Xây dựng chế gắn kết chặt chẽ hoạt động NCKH với công tác đào tạo, đặc biệt đào tạo thạc sỹ tiến sỹ; nhanh chóng hình thành, củng cố phát triển mơ hình liên kết đào tạo - nghiên cứu - sản xuất, thực tốt việc gắn NCKH với đào tạo sản xuất kinh doanh - Xây dựng, củng cố phát triển mơ hình liên kết đào tạo với NCKH nhà trường với viện, tổ chức nghiên cứu - phát triển với doanh nghiệp - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch chung đào tạo nhân lực khoa học công nghệ; trọng đào tạo cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao, gửi cán khoa học công nghệ đào tạo nước có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến - Phát huy hiệu hợp tác KHCN với sở KHCN lớn nước để phát huy nguồn lực nhằm phát huy cao nguồn lực phục vụ đào tạo chất lượng cao, NCKH ứng dụng KHCN - Huy động nguồn lực tài doanh nghiệp, hội nghề nghiệp trích từ nguồn tự có trường lập quỹ như: Quỹ khuyến khích tài trẻ, Quỹ sáng tạo khoa học – công nghệ v.v., để chủ động phát bồi dưỡng nhân tài 3.3.7 Khuyến khích hợp tác trường đại học trọng điểm khối kinh tế với doanh nghiệp Một đặc trưng quan trọng đại học nghiên cứu gắn kết Nhà trường với xã hội nói chúng doanh nghiệp nói riêng chặt chẽ Việc gắn kết, hợp tác trường đại học với doanh nghiệp không tạo điều kiện cho trường huy động nguồn lực mà thúc đẩy hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ trường đại học Hợp tác trường đại học doanh nghiệp, theo Phạm Thị Ly (2012) thực qua hình thức sau: (1) Hợp tác nghiên cứu: Mục đích hợp tác đạt hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu trường đại học, thực dự án liên kết mà giới hàn lâm trường đại học doanh nghiệp thực Các trường đại học tìm kiếm hợp tác cách chủ động giới thiệu với doanh nghiệp chương trình nghiên cứu đem lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp phối hợp thực nghiên cứu theo dự án liên kết, nghiên cứu theo đặt hàng (2) Thương mại hóa kết nghiên cứu: kết nghiên cứu trường đại học doanh nghiệp thương mại hóa (3) Thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên: cách tạo chế hỗ trợ họ, ví dụ đưa sinh viên thực tập tạo hội giao lưu để họ trải nghiệm nhiều khía cạnh phong phú giới bên nhà trường Tăng cường phối hợp với phịng nhân cơng ty, doanh nghiệp để tạo điều kiện cho sinh viên đến với giới việc làm (4) Thúc đẩy vận động, lưu chuyển giới hàn lâm: Khuyến khích hoạt động giao lưu hay hợp đồng làm việc ngắn hạn giới hàn lâm doanh nghiệp nhằm xây dựng quan hệ, chia sẻ quan điểm nắm bắt thực tế Cần có luật lệ, quy định để quyền lợi giảng viên (như hưu bổng, kỳ nghỉ, thăng tiến, v.v.) không bị ảnh hưởng thời gian làm việc ngắn hạn (5) Xây dựng thực chương trình đào tạo: Có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giúp sinh viên thích ứng tốt với địi hỏi thị trường lao động Cần khuyến khích tham gia giới doanh nghiệp vào việc xây dựng cập nhật chương trình nhà trường, thơng qua thảo luận trao đổi thông tin Giới chuyên gia làm việc doanh nghiệp nguồn hợp tác đầy tiềm việc đảm nhận phần việc giảng dạy nhà trường (6) Học tập suốt đời: hoạt động cịn có hợp tác hai bên Cần nâng cao hiểu biết học tập suốt đời, tăng cường giao tiếp với doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu lợi ích khả thực nhiều hình thức học tập khác mà nhà trường đem lại cho doanh nghiệp (7) Hỗ trợ tinh thần sáng nghiệp hoạt động khởi nghiệp: Nâng cao tinh thần sáng nghiệp nhà trường, tạo văn hóa kích thích giảng viên sinh viên suy nghĩ hành động với tinh thần khởi nghiệp, đặt họ trước đường sáng nghiệp giới doanh nghiệp lôi họ khỏi lối mịn tư (8) Tham gia quản trị nhà trường: Tăng cường tham gia giới doanh nghiệp vào trình định tầm lãnh đạo nhà trường Mời người thành đạt giới doanh nghiệp tham gia vào Hội đồng Trường Họ giúp ích nhà trường nhiều đặc biệt chiến lược phát triển Để khuyến khích cho trường đại học kinh tế hợp tác với doanh nghiệp, chúng tơi khuyến nghị sách sau: Thứ nhất: Cần sửa đổi lại Điều lệ trường đại học theo hướng cho phép trường đại học thành lập Viện nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu liên kết Công ty tư vấn liên kết với doanh nghiệp Đồng thời, cần thực thi nghiêm túc việc thành lập Hội đồng Trường trường đại học công lập với tham gia đại diện doanh nghiệp lớn; cần quy định thành phần bắt buộc Hội đồng khoa học đào tạo cấp Trường cấp Viện/Khoa phải có tham gia đại diện doanh nghiệp Thứ hai: Khuyến khích giới hàn lâm dành thời gian làm việc với doanh nghiệp biện pháp thích hợp Đối với trường đại học tự chủ hoàn toàn đảm bảo chi thường xuyên cần có chế cho phép giảng viên tham gia thành lập, quản lý điều hành doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ tư Đồng thời, trường có sách ưu tiên tuyển dụng giảng viên người có thành tích làm việc doanh nghiệp Thứ ba: Cần đổi chế trcish lập hoạt động Quỹ phát triển KHCN doanh nghiệp Thực tế cho thấy, nhiều DN trích lập Quỹ Phát triển KHCN sử dụng không dám sử dụng nguồn quỹ gặp nhiều vướng mắc Số liệu thống kê Sở KHCN TP Hồ Chí Minh, đến ngày 31.7.2013, 137 ngàn đơn vị có 49 DN báo cáo thành lập quỹ phát triển KHCN Trong đó, số đơn vị chưa trích lập quỹ 23 DN Do việc sử dụng quỹ giống ngân sách nhà nước với thủ tục kiểm soát chi chặt chẽ, khó chủ động sử dụng quỹ nên nhiều doanh nghiệp không dám sử dụng Thông tư 15/2011/TT-BTC việc hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý sử dụng Quỹ phát triển KHCN doanh nghiệp quy định “trong thời hạn năm, kể từ năm năm trích lập, khơng sử dụng hết 70%, DN phải quay trở lại đóng thuế cho khoản kinh phí trích lập” Điều ngun nhân khiến nhiều DN cịn ngại ngần việc trích lập Quỹ Phát triển KHCN Ngồi ra, điều khoản mang tính bắt buộc phải trích lập quỹ phát triển KHCN không áp dụng cho DN mà có “DN nhà nước phải trích tỷ lệ tối thiểu thu nhập tính thuế thu nhập DN để lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ DN” theo khoản Điều 63 Luật KHCN 2013 Vì vậy, để bảo đảm cho hoạt động thực có hiệu quả, chúng tơi khuyến nghị thời gian tới cần có chế tài đủ mạnh để doanh nghiệp buộc phải trích lập quỹ đầu tư cho khoa học công nghệ từ 5-10% lợi nhuận trước thuế./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, Robert (2010) Ý tưởng trường đại học [The 'Idea of a University' today], website: http://www.historyandpolicy.org/papers/policy-paper-98.html, truy cập lần cuối ngày 15/12/2012 Bienenstock, A (2006) Các đặc trưng trường đại học nghiên cứu [Essentials characteristics of research universities], bày trình bày Diễn đàn UNESCO Giáo dục đại học, Nghiên cứu Tri thức, 29/11-01/122006, website: http://portal.unesco.org/education/en/files/51613/11634229035Bienenstock-EN.pdf/ Breimer, D D (2005) “Những thách thức kỷ 21 [Challenges of the Twenty-first Century]”, Bart Funnekotter (chủ biên), Tìm rồi! Các trường đại học nghiên cứu Châu Âu thách thức kỷ 21 [Eureka!European Research Universities and the Challenges of the 21st Century], Amsterdam: Nhà xuất Trường Đại học Amsterdam, trang 9-14 Crow, M M (2008) “Xây dựng trường đại học có tinh thần sáng tạo [Building an Entrepreneurial University]”, Kỷ yếu Hội thảo Tương lai trường đại học nghiên cứu: Đáp ứng tách thức toàn cầu kỷ 21? [The Future of the Research University: Meeting the Global Challenges of the 21st Century?], Bavaria, Đức, ngày 08-11/06/2008, trang 11-30 Clark, W (2007) Quyền khoa học nguồn gốc trường đại học nghiên cứu [Academic Charisma and the Origins of the Research University] Chicago: Nhà xuất Trường Đại học Chicago Day, C (2010) “Khoa học vật lý Trung Quốc[Physics in China]”, Tạp chí Khoa học vật lý ngày [Physics Today], số 63(3), trang 33-38 Đặng Thị Loan, Đổi chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu trường đại học khối kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia trường đại học, học viện có đào tạo kinh tế QTKD, 2010 Encyclopedia Britannica,Inc (2012),website: http://www.britannica.com/EBchecked/to pic/618194/university, truy cập ngày 26/12/2012 Geiger, R (1993) Nghiên cứu tri thức phù hợp: Các trường đại học nghiên cứu Hoa Kỳ từ sau chiến tranh giới lần thứ [Research and Relevant Knowledge: American Research Universities Since World War II], New York: Nhà xuất Trường Đại học Oxford Geiger, R (2004) Tri thức tiền: Các trường đại học nghiên cứu đòi hỏi thị trường [Knowledge and Money: Research Universities and the Paradox of the Marketplace], Stanford: Nhà xuất Trường Đại học Stanford University Lee, G E (2000) “Dự án Brain Korea 21: Chính sách quốc gia định hướng phát triển giáo dục đại học Hàn Quốc [Brain Korea 21: A Development-Oriented National Policy in Korean Higher Education]”, Tạp chí Giáo dục đại học giới [International Higher Education], số 19, trang 24-25 Lê Thành Nghiệp (2010) “Hiện trạng giáo dục nghiên cứu đại học Nhật Bản”, Ngô Bảo Châu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh Phạm Xuân Yêm (chủ biên), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (18102010), Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức, trang 397-418 Litan, R E Mitchell, L (2008) “Các trường đại học nên tác nhân phát triển kinh tế? [Should Universities Be Agents of Economic Development?]”, Kỷ yếu Hội thảo Tương lai trường đại học nghiên cứu: Đáp ứng tách thức toàn cầu kỷ 21? [The Future of the Research University: Meeting the Global Challenges of the 21st Century?], Bavaria, Germany, 08-11/06/2008, trang 123-137 Liu, N C (2007) “Các trường đại học nghiên cứu Trung Quốc: Sự khác biệt hóa, xếp hạng đẳng cấp quốc tế tương lai [Research Universities in China: Differenciation, Classification and Future World –Class Status]”, Altbach, P G Balán, J (chủ biên), Đẳng cấp giới toàn cầu: Sự chuyển đổi trường đại học nghiên cứu Châu Á Mỹ La-tinh [World Class Worldwide: Transforming Research Universities in Asia and Latin America], Nhà xuất JHU Press, trang 54-69 Mansor, A Z., Idris, F., Ibrahim, R., Yaacob, M., Hassan, Z., Amin, L Maso’od, A (2011) “The Research Teaching-Nexus in the Context of Reaching Research University Status”, trình bày Hội thảo Quốc tế Đổi công tác giảng dạy, nghiên cứu quản lý giáo dục đại học, , thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1415/07/2011,website: http://www.vnseameo.org/InternationalConference2011/ CD/Full%20Papers/English/Fazilah_Idris.doc McNeill, D (2009) South Korea Moves to Make Its Universities More International, website: Nguyễn Hải (2010) “Tổng quan hệ thống giáo dục Canada”, Ngô Bảo Châu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh Phạm Xuân Yêm (chủ biên), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức, trang 315-324 Nguyễn Xuân Xanh (2011) “Đại học: Lịch sử ý tưởng”, Ngô Bảo Châu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh Phạm Xuân Yêm (chủ biên), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức, trang 33-143 Nguyễn Xuân Xanh (2011) “Kỷ yếu Humboldt 200 năm Tìm lại nguồn gốc đại học”, Ngô Bảo Châu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh Phạm Xuân Yêm (chủ biên), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức, trang 11-20 Olsen, J P (2007) “Những động lực mặt thể chế trường đại học Châu Âu [The institutional dynamics of the European university]”, Peter Maassen Johan P Olsen (chủ biên), University dynamics and European integration, Nhà xuất Springer Netherlands, trang 25-54, website: http://www.springerlink.com/index/H7 084R3J77U074N7.pdf Phạm Việt Hưng (2010) “Nền khoa học Australia: kim tự tháp vững chắc”, Ngơ Bảo Châu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hồng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh Phạm Xuân Yêm (chủ biên), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức, trang 353-369 Phạm Hồng Chương (2013), Một số vấn đề nâng cao lực Bộ môn Trường Đại học KTQD, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đại học KTQD năm 2013 Taylor, J (2006) “Quản lý thứ quản lý: Quản lý nghiên cứu trường đại học nghiên cứu [Managing the unmanageable: the management of research in research-intensive universities]”, Tạp chí Chính sách Quản lý Giáo dục Đại học [Higher Education Management and Policy], Số 18, tập 2, trang 9-33 The Carnegie Foundation for the Advancement of Teaching (2010) Graduate Instructional Program Classification: Basic Classification, website: http://classificati ons.carnegiefoundation.org/methodology/grad_program.php Trần Nam Bình Nguyễn Đức Hiệp (2010) “Tinh thần Humboldt đại học Australia: rút tỉa vài kinh nghiệm cho Việt Nam”, Ngô Bảo Châu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh Phạm Xuân Yêm (chủ biên), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức, trang 371-395 Trương Văn Tân (2010) “Lại lỡ chuyến tàu”, Ngô Bảo Châu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh Phạm Xuân Yêm (chủ biên), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức, trang 21-27 Vũ Quang Việt (2010) “Đại học Hoa Kỳ”, Ngô Bảo Châu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh Phạm Xuân Yêm (chủ biên), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức, trang 259-278 PHỤ LỤC Phụ lục Trang phục Trường Đại học Cambridge, 1694 Nguồn: Clark (2007, trang 35) Phụ lục Danh sách giáo sư Trường Đại học Basel, 1690-1691(tiếng Latin) Nguồn: Clark (2007, trang 38) Phụ lục Các thành viên Liên minh trường đại học nghiên cứu Châu Âu Tên trường Universiteit van Amsterdam Universitat de Barcelona Nước Hà Lan Tây Ban Nha University of Cambridge Anh University of Edinburgh Anh Albert-Ludwigs-Universität Đức Freiburg Université de Genève Thụy Sỹ Website www.english.uva.nl/ www.ub.edu/web/ub/en/ www.cam.ac.uk/ www.ed.ac.uk www.uni-freiburg.de Universität Heidelberg Đức Helsingin yliopisto (University of Helsinki) Universiteit Leiden KU Leuven Imperial College London University College London Lunds universitet Università degli Studi di Milano Ludwig-MaximiliansUniversität München University of Oxford Université Pierre et Marie Curie Université Paris-Sud 11 Université de Strasbourg Phần Lan www.unige.ch/international/inde x_en.html www.uniheidelberg.de/index_e.html www.helsinki.fi/university Hà Lan Bỉ Anh Anh Thụy Điển Italia www.leiden.edu/ www.kuleuven.be/english/ www3.imperial.ac.uk www.ucl.ac.uk www.lunduniversity.lu.se/ www.unimi.it/ENG/ Đức www.en.unimuenchen.de/index.html www.ox.ac.uk www.upmc.fr/en/index.html Universiteit Utrecht Hà Lan Universität Zürich Thụy Sỹ Anh Pháp Pháp Pháp www.u-psud.fr/en/index.html www.unistra.fr/index.php? id=unistra_en www.uu.nl/EN/Pages/default.asp x www.uzh.ch/index_en.html Nguồn: League of European Research Universities (2012), website: www.leru.org/index.php/public/about-leru/member ... triển trường đại học nghiên cứu khối kinh tế Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU 1.1 Quan niệm trường đại học trường đại học nghiên cứu 1.1.1 Quan niệm trường đại. .. Làm rõ luận khoa học xây dựng mơ hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế Việt Nam thời gian tới đề xuất lộ trình, chế sách để xây dựng trường đại học nghiên cứu khối kinh tế Việt Nam - Xác... mơ hình trường đại học nghiên cứu vấn đề không đơn giản Do đó, cần có nghiên cứu luận khoa học cho xây dựng mơ hình trường đại học nghiên cứu Việt Nam nói chung khối trường đại học kinh tế nói

Ngày đăng: 23/09/2015, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Quan niệm về trường đại học và trường đại học nghiên cứu

    • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của trường đại học nghiên cứu

    • 1.3. Các đặc trưng của trường đại học nghiên cứu

    • 1.4. Vai trò của các trường đại học nghiên cứu

    • 1.5. Kinh nghiệm thế giới về phát triển trường đại học nghiên cứu

      • - Trường đại học nghiên cứu trong hệ thống trường đại học Hoa Kỳ

      • - Các yếu tố dẫn tới sự phát triển của các trường đại học nghiên cứu ở Hoa Kỳ

      • Chương 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KHẢ NĂNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU KHỐI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

        • 2.1. Tổng quan về các trường đại học kinh tế ở Việt Nam

        • 2.2. Thực trạng về năng lực nghiên cứu của các trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam

        • 2.3. Đánh giá về khả năng xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam

        • Công tác đào tạo

        • Hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học và tư vấn

        • Tổ chức cán bộ

        • Đầu tư phát triển và sử dụng khai thác cơ sở vật chất

        • Quản lý tài chính

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan