- 250 USD/người học;
11 Học phớ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu nguồn thu của cỏc trường đại học Hoa Kỳ (20% tổng thu của Đại học Harvard trong năm 2008) và chi phớ đơn vị trờn mỗi sinh viờn lớn hơn nhiều so với học
3.3.3. Đổi mới chớnh sỏch khoa học – cụng nghệ đối với cỏc trường đại học kinh tế
cú phương ỏn sỏp nhập lại để tăng cường năng lực.
3.3.3. Đổi mới chớnh sỏch khoa học – cụng nghệ đối với cỏc trườngđại học kinh tế đại học kinh tế
Khụng giống như cỏc trường đại học khối kỹ thuật, vai trũ của cỏc trường đại học khối kinh tế đối với việc phỏt triển khoa học và cụng nghệ mang tớnh đặc thự. Vỡ vậy, theo chỳng tụi để đổi mới chớnh sỏch khoa học và cụng nghệ đối với cỏc trường đại học khối kinh tế, trước hết phải hiểu rừ cỏc đặc trưng cơ bản của nghiờn cứu khoa học thuộc lĩnh vực kinh tế. Theo chỳng tụi, nghiờn cứu khoa học thuộc lĩnh vực kinh tế cú cỏc đặc trưng cơ bản sau đõy:
Thứ nhất, đối tượng nghiờn cứu của khoa học kinh tế phần lớn là trừu tượng, khụng hữu hỡnh như cỏc ngành khoa học kỹ thuật và tự nhiờn. Cỏc đối tượng nghiờn cứu này lại chủ yếu ở trạng thỏi động.
Thứ hai, kết quả nghiờn cứu của khoa học xó hội và nhõn văn, trong đú cú kha học kinh tế rất khú đo lường và quy đổi thành tiền và khú được kiểm chứng trước khi đưa vào ỏp dụng trong thực tế. Ngoài ra, do kết quả nghiờn cứu của khoa học kinh tế luụn gắn với điều kiện cụ thể của từng đối tượng ỏp dụng nờn khú ỏp dụng chung cho tất cả cỏc đối tượng, từ đú sẽ khú khăn trong thương mại hoỏ cỏc sản phẩm nghiờn cứu của lĩnh vực khoa học kinh tế, đặc biệt là cỏc nghiờn cứu cơ bản.
Thời gian kiểm nghiệm kết quả của một nghiờn cứu khoa học kinh tế thường dài hơn so với khoa học tự nhiờn, nhiều khi việc kết quả ỏp dụng lại phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của người thực hiện chứ khụng phải do kết quả tất yếu của cụng trỡnh nghiờn cứu đó chỉ ra. Thờm vào đú, kết quả hoạt động của doanh nghiệp hay hiệu quả quản lý của một cơ quan, ngành, quốc gia được cấu thành tổng thể từ kết quả thực hiện của nhiều chớnh sỏch, biện phỏp quản lý khỏc nhau nờn rất khú búc tỏch hay đỏnh giỏ chớnh xỏc xem đõu là kết quả đúng gúp từ một nghiờn cứu cụ thể nào đú.
Đỏnh giỏ về hiệu quả kinh tế trong đầu tư cho nghiờn cứu khoa học khoa học xó hội và nhõn văn núi chung và khoa học kinh tế núi riờng cần phải cú cỏi nhỡn chuẩn xỏc, rạch rũi. Sản phẩm của cỏc loại nghiờn cứu cơ bản trong khoa học kinh tế (khỏm phỏ quy luật và tạo ra cỏc lý thuyết); nghiờn cứu ứng dụng (vận dụng lý thuyết để mụ tả, giải thớch, dự bỏo và đề xuất cỏc giải phỏp); triển khai (chế tỏc vật mẫu làm pilot sản xuất thử) trong giai đoạn thực hiện đều khụng mang lại lợi ớch kinh tế nào, nếu cú chỉ là khoản thu hồi ớt ỏi, khụng đỏng kể trong quỏ trỡnh sản xuất thử. Hoạt động khoa học và cụng nghệ trong lĩnh vực kinh tế chỉ bắt đầu mang lại tiền từ giai đoạn chuyển giao tri thức (trong đú bao gồm chuyển giao cụng nghệ quản lý, kinh doanh). Nhưng cũng bắt đầu từ đõy, sự thành cụng cũn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏc nhau, nằm ngoài ý chớ của nhà khoa học. Ở cỏc nước trờn thế giới, giai đoạn này khụng dựng vốn nghiờn cứu mà phải sử dụng vốn vay hoặc vốn đầu tư mạo hiểm.
Thứ ba, khỏc với nghiờn cứu khoa học tự nhiờn và kỹ thuật, phương phỏp nghiờn cứu của khoa học kinh tế chủ yếu là phương phỏp trừu tượng hoỏ, cỏc kỹ thuật ỏp dụng cỏc mụ hỡnh đều dựa trờn cỏc giả định, vỡ vậy khụng thể chắc chắn về kết quả đầu ra như ngành khoa học kỹ thuật.
Thứ tư, sản phẩm của nghiờn cứu cơ bản trong khoa học kinh tế (nghiờn cứu đưa ra cỏc lý thuyết mới, mụ hỡnh, quy luật, vận động của cỏc vấn đề kinh tế - xó hội) thường được sử dụng như hàng hoỏ cụng cộng.
Thứ năm, sản phẩm của nghiờn cứu khoa học kinh tế (cả cơ bản và ứng dụng) rất khú khăn trong việc đảm bảo quyền sở hữu về trớ tuệ.
Thứ sỏu, yếu tố đầu vào quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nghiờn cứu khoa học kinh tế là “chất xỏm” của cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc chi phớ về mỏy múc, thiết bị khụng đỏnh kể.
Xuất phỏt từ cỏc đặc trưng trờn, cần tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch nhằm nõng cao hiệu quả nghiờn cứu khoa học ở cỏc trường đại học theo hướng sau:
- Đổi mới tổ chức triển khai cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ trong cỏc trường đại học.
Để tập trung đầu tư nõng cao năng lực nghiờn cứu cú trọng điểm, Nhà nước cần đầu tư nõng cấp xõy dựng một số cơ sở nghiờn cứu mạnh trong số cỏc cơ sở giỏo dục đại học, tập trung đầu tư cho cỏc trường trọng điểm, coi đõy là những đầu tàu của hoạt động nghiờn cứu khoa học trong hệ thống giỏo dục đại học Việt Nam; cú cơ chế, chớnh sỏch cụ thể để thu hỳt cỏc doanh nghiệp lớn đầu tư phỏt triển cỏc cơ sở nghiờn cứu trong cỏc trường đại học thụng qua cơ chế cho phộp thành lập cỏc Viện nghiờn cứu liờn kết giữa cỏc bờn cũng như khuyến khớch cỏc
trường đại học liờn kết với doanh nghiệp thành lập cỏc doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ; quy định cụ thể nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học của giảng viờn.
- Xõy dựng cỏc chớnh sỏch tạo động cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú thành tớch trong hoạt động khoa học và cụng nghệ, trọng dụng và tụn vinh nhõn tài khoa học và cụng nghệ, thực hiện mụi trường tự do học thuật rộng rói.
Cỏc chớnh sỏch này phải được đặt trong chương trỡnh tổng thể đổi mới cơ chế phõn bổ NSNN cho KH&CN núi chung. Trong cơ cấu nguồn tài chớnh cho nghiờn cứu khoa học, trước hết cần giành một lượng kinh phớ đầu tư cho cỏc nhiệm vụ trực tiếp phục vụ nhu cầu thực tiễn và nghiờn cứu cơ bản trong kinh tế. Hàng năm, Bộ GD&ĐT cần đỏnh giỏ, phõn loại trường đại học để phõn bổ