- Giảng viờn tham gia giảng dạy nhiều và phõn cụng giảng dạy chưa hợp lý
3.1. Quan điểm về hỡnh thành trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế ở Việt Nam
3.1. Quan điểm về hỡnh thành trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế ởViệt Nam Việt Nam
Chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kốm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 thỏng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chớnh phủ đó đề ra nhiệm vụ trong 2 năm 2011-2012 xõy dựng Đề ỏn phỏt triển cỏc trường đại học trọng điểm theo định hướng nghiờn cứu và sau đú chớnh thức thực hiện từ năm 2013. Tuy nhiờn, cho đến nay việc xõy dựng Đề ỏn vẫn chưa được khởi động. Trong khuụn khổ đề tài nghiờn cứu khoa học cấp cơ sở, chỳng tụi đề xuất cỏc quan điểm về hỡnh thành trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế như sau:
Thứ nhất: chỉ tập trung đầu tư phỏt triển cỏc trường đại học trọng điểm khối kinh tế và một số trường đại học cú đủ năng lực và nguồn lực để phỏt triển thành đại học nghiờn cứu.
Theo Đề ỏn quy hoạch, tớnh đến năm 2011, Việt Nam cú 16 trường đại học trọng điểm quốc gia, trong đú, ngoài 2 Đại học Quốc gia (Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh) và 4 đại học vựng (Đại học Đà Nẵng, Đại học Huế, Đại học Thỏi Nguyờn, Đại học Vinh) cú cỏc trường đại học thành viờn thuộc khối ngành kinh tế, chỉ cú 2 trường đại học đầu ngành về kinh tế là Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn và Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh.
Trờn cơ sở năng lực nghiờn cứu và nguồn lực của cỏc trường đại học kinh tế đó phõn tớch tại Chương 2, chỳng tụi khuyến nghị trong giai đoạn 2013-2020, đối với cỏc trường đại học khối kinh tế, Việt Nam chỉ nờn tập trung đầu tư vào 5 trường đại học sau để phỏt triển thành đại học nghiờn cứu khối kinh tế: Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Thương mại.
Thứ hai: tạo lập cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm đầy đủ cho cỏc cơ sở giỏo dục đại học là điều kiện tiền đề để xõy dựng trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế.
Tự chủ đại học cú thể được hiểu là sự chủ động trong quản lý của cỏc trường đại học trờn 3 phương diện cơ bản:
i) Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ:là sự chủ động trong hai nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất là hoạt động đào tạo và nghiờn cứu khoa học của nhà trường. Cỏc trường đại học cần được tự quyết về ngành học và chương trỡnh đào tạo, số lượng và phương thức tuyển sinh, cỏc tiờu chuẩn học thuật và chất lượng.
ii) Tự chủ về tổ chức và nhõn sự: là sự chủ động trong mụ hỡnh tổ chức và phương thức quản lý và sử dụng nguồn nhõn lực của nhà trường. Cỏc trường đại học cần được tự quyết định và chủ động việc xõy dựng cơ cấu tổ chức, thành lập và giải thể cỏc đơn vị trực thuộc, tuyển dụng, bổ nhiệm, đói ngộ nhõn tài, đồng thời xõy dựng một chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực cú tầm nhỡn và định hướng rừ ràng.
iii) Tự chủ về tài chớnh: là sự chủ động trong việc đảm bảo quản lý sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh cho cỏc hoạt động của trường. Cỏc trường đại học cần được chủ động và tự quyết định khai thỏc, tỡm kiếm cỏc nguồn tài chớnh, sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh hiện cú và đầu tư cho tài sản tương lai, cõn đối cỏc nguồn lực tài chớnh nhằm đảm bảo hệ thống tài chớnh minh bạch, tuõn thủ phỏp luật và phi lợi nhuận, gúp phần sử dụng hiệu quả hơn đầu tư của Nhà nước và của xó hội.
Tự chủ của cỏc trường đại học tất nhiờn khụng thể tỏch rời sự giỏm sỏt của cỏc cơ quan quản lý nhà nước và đảm bảo cỏc yờu cầu chớnh đỏng của người học, tức là cỏc trường phải tự chịu trỏch nhiệm trước xó hội và đất nước.
Tự chịu trỏch nhiệm của cỏc trường thể hiện trờn 3 phương diện:. i) Trỏch nhiệm với người học, với xó hội là trỏch nhiệm đảm bảo chất lượng như cam kết và trỏch nhiệm sử dụng hiệu quả và minh bạch kinh phớ đúng gúp của người học và của xó hội. Thụng qua cơ chế cụng khai, người học cũng như người sử dụng lao động cú điều kiện giỏm sỏt việc thực hiện cỏc cam kết của cỏc trường về mục tiờu đào tạo, chuẩn đầu ra, chương trỡnh đào tạo và cỏc nguồn lực đảm bảo chất lượng đào tạo. Một trường đại học khụng thực hiện đỳng cam kết đó cụng khai sẽ nhanh chúng mất sinh viờn vào trường và đỏnh mất cả niềm tin của người tuyển dụng lao động, đỏnh mất niềm tin của cỏc nhà đầu tư, sự tớn nhiệm của xó hội.
ii) Trỏch nhiệm với Nhà nước bao gồm trỏch nhiệm đảm bảo mọi hoạt động của nhà trường theo sứ mạng đó cụng bố và trong khuụn khổ của phỏp luật, trỏch nhiệm sử dụng kinh phớ của Nhà nước một cỏch hiệu quả và minh bạch, trỏch nhiệm bỏo cỏo và chịu sự giỏm sỏt của cỏc cơ quan quản lý nhà
nước. Trong cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, cỏc tổ chức hội ngành nghề, hội khoa học sẽ đúng vai trũ là cỏc cơ quan giỏm sỏt về chất lượng hoạt động của trường đại học, giỳp đỡ Bộ Giỏo dục và Đào tạo kiểm định chất lượng, thực hiện việc xếp hạng, phõn loại cỏc trường đại học một cỏch cụng khai, minh bạch và chớnh xỏc.
iii) Trỏch nhiệm đối với bản thõn Nhà trường là trỏch nhiệm phỏt triển Nhà trường một cỏch bền vững, giữ vững và nõng cao vị thế và uy tớn của trường vỡ quyền lợi của tập thể đội ngũ cỏn bộ viờn chức, cũng như toàn thể sinh viờn và cựu sinh viờn. Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm, uy tớn và sự phỏt triển của trường phụ thuộc một cỏch quyết định vào năng lực lónh đạo, quản lý và trỡnh độ chuyờn mụn của chớnh đội ngũ cỏn bộ từng trường.