Năng lực hợp tỏc quốc tế trong nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 52)

- Cỏc yếu tố dẫn tới sự phỏt triển của cỏc trường đại học nghiờn cứu ở Hoa Kỳ

5 Bao gồm cỏc trường: Trường Đại học Kinh tế quốc dõn, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chớ Minh, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Kinh tế Đại học

2.2.6. Năng lực hợp tỏc quốc tế trong nghiờn cứu

Cỏc trường đại học khối kinh tế đó tăng cường hoạt động hợp tỏc quốc tế trong nghiờn cứu khoa học. Cỏc trường như Đại học Kinh tế Quốc dõn, Đại học Ngoại thương đó duy trỡ và tăng cường truyền thống hợp tỏc quốc tế với nhiều trường đại học và viện nghiờn cứu trờn thế giới. Cỏc trường đại học thành lập muộn hơn như Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, Trường Đại học Kinh tế và QTKD - Đại học Thỏi nguyờn, Đại học Mở Bỏn cụng TP Hồ chớ Minh hay Khoa Kinh tế - Trường Đại học Cần Thơ, hoạt động hợp tỏc quốc tế trong nghiờn cứu khoa học cũng đó thu được những kết quả tốt như cú nhiều đề tài hợp tỏc với nước ngoài và tổ chức nhiều Hội thảo khoa học quốc tế. Cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế trong NCKH một mặt giỳp cỏc trường thực hiện được cỏc đề tài cú tầm cỡ quy mụ lớn mặt khỏc giỳp cỏc trường nõng cao năng lực cả về tổ chức quản lý cỏc dự ỏn, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và cả về kỹ năng, phương phỏp nghiờn cứu khoa học.

Riờng trường Đại học Kinh tế Quốc dõn trong 5 năm (2003-2008) đó cú 7 đề tài hợp tỏc theo nghị định thư với nước ngoài. Hàng trăm cỏn bộ giảng viờn, đặc biệt là giảng viờn trẻ đó tham gia vào cỏc chương trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu quốc tế này. Thụng qua quan hệ hợp tỏc với cỏc nhà khoa học nước ngoài, cỏn bộ giảng viờn được nõng cao trỡnh độ nghiờn cứu, tiếp cận cỏc cụng cụ phõn tớch kinh tế học hiện đại như kinh tế lượng, phương phỏp phõn tớch thống kờ, sử dụng một số chương trỡnh phần mềm ứng dụng…

Trong lĩnh vực hợp tỏc quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dõn trong giai đoạn từ 2001 đến nay cú nhiều dự ỏn với cỏc nước, nổi bật là cỏc dự ỏn với Cơ quan Hợp tỏc Quốc tế Nhật Bản (JICA), với Viện nghiờn cứu chớnh sỏch quốc gia Nhật Bản (GRIPS), với ENRECA, DANIDA, Đan Mạch). Diễn đàn phỏt triển Việt Nam (VDF) là Dự ỏn hợp tỏc nghiờn cứu giữa Trường Đại học Kinh tế quốc dõn và Viện Nghiờn cứu chớnh sỏch quốc gia, GRIPS - Nhật Bản với nhiều hỡnh thức nghiờn cứu và chuyển giao phong phỳ, đó cú

nhiều đúng gúp tớch cực trong quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch cụng nghiệp và thương mại của Việt Nam cũng như đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ nghiờn cứu trẻ của Trường Đại học KTQD. Dự ỏn hợp tỏc với Trường Kinh doanh Copenhagen và Đại học Aaborg (Đan Mạch) do DANIDA tài trợ nghiờn cứu về năng lực cạnh tranh quốc tế của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Với nhiều hoạt động phong phỳ như hội nghị, hội thảo, đào tạo NCS kết hợp với nghiờn cứu, đào tạo ngắn hạn tại Đan Mạch… Bờn cạnh những dự ỏn nghiờn cứu, Trường cũng đó ký kết được cỏc dự ỏn hợp tỏc lồng ghộp cỏc chương trỡnh liờn kết đào tạo và nghiờn cứu như Dự ỏn hợp tỏc với Saint Mary (Canada) đó chớnh thức khởi động với tổng mức tài trợ là 4,7 triệu đo la Canada; Dự ỏn Asia Link, Dự ỏn USAID, Dự ỏn DIREG, Chương trỡnh Việt Bỉ, Chương trỡnh Việt Nam- Hà Lan, Chương trỡnh Việt Phỏp. Một số Viện, Khoa trong trường cũng đó cú những dự ỏn hợp tỏc với nước ngoài như Dự ỏn phối hợp với MLCOLMBEU của Khoa Kinh tế học, Dự ỏn do PRUD, UNFPA, SIDA tài trợ của viện dõn số, Dự ỏn hợp tỏc với Australia của viện Quản trị kinh doanh, Dự ỏn do Ủy ban Chõu Âu tài trợ của Khoa Quản lý Đào tạo quốc tế.

Trong giai đoạn 2006-2010, Tường Đại học Kinh tế TP Hồ Chớ Minh đó cú nhiều dự ỏn hợp tỏc quốc tế thu hỳt nhiều cỏn bộ giảng viờn của Trường tham gia và cú những đỳng gúp hữu ớch cho đào tạo và nghiờn cứu khoa học của nhà trường. Từ năm cuối 2006, Trường phối hợp với Quỹ Hũa bỡnh Sasakawa (Nhật Bản) triển khai Dự ỏn “Biờn soạn cỏc tỡnh huống kinh doanh dựng trong giảng dạy MBA tại Việt Nam” nhằm thay đổi phương phỏp giảng dạy và nõng cao chất lượng đào tạo MBA tại Trường núi riờng và ở Việt Nam núi chung. Dự ỏn cú sự tham gia giảng dạy của cỏc giỏo sư đại học Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài loan, Singapore… thu hỳt hơn 50 giảng viờn trong và ngoài trường theo học và đú hoàn thành 30 tỡnh huống kinh doanh viết bằng tiếng Anh và tiếng Việt trong cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc nhau. Dự ỏn Asia-Link của Cộng đồng Chõu Âu nghiờn cứu hoàn thiện kinh tế học mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn tại cỏc nước Đụng Á hợp tỏc với Hà Lan và Đức. Dự ỏn về Khu vực Phi chớnh thức của Việt Nam hợp tỏc với cỏc đại học Phỏp. Trong

chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright thường xuyờn cú cỏc chuyờn gia của WB, IMF, UNDP, Đại học Harvard đến bỏo cỏo về cỏc chủ đề như đầu tư nước ngoài, marketing địa phương, thị trường chứng khúan,… thu hỳt được nhiều nhà quản lý, hoạch định chớnh sỏch, doanh nhõn cũng như cỏc giảng viờn trẻ.

Trong khuụn khổ dự ỏn SAV, Trung tõm CEMD của Trường thường xuyờn tổ chức cỏc hội thảo quốc tế về quản trị doanh nghiệp hiện đại, đào tạo quản trị, viết chương trỡnh mụn học (syllabus), giảng dạy bằng tỡnh huống... Trong khuụn khổ dự ỏn DIREG, Trường thường xuyờn tổ chức cỏc hội thảo, bỏo cỏo chuyờn đề, seminar về cỏc mụn học… phục vụ cho đổi mới nội dung và phương phỏp giảng dạy. Trong khuụn khổ dự ỏn TRIG, Trường được hỗ trợ kinh phớ cho việc nghiờn cứu đỏnh giỏ chương trỡnh đào tạo ngành Ngõn hàng, Kế toỏn và Quản trị kinh doanh cũng như thực hiện một số đề tài nghiờn cứu.

Trường Đại học Ngoại thương đó tham gia nhiều dự ỏn hợp tỏc quốc tế về nghiờn cứu khoa học với cỏc đối tỏc nước ngoài, những hoạt động này đú gúp phần vào việc nõng cao năng lực nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ của nhà trường. Năm 2008, trường tham gia thực hiện dự ỏn

(ASEANLINK - Dự ỏn Chương trỡnh Hội nhập Kinh tế APEC) tổng trị giỏ lờn đến hàng triệu USD, cụ thể:

- Dự ỏn ASEANLINK “Xõy dựng Chương trỡnh Thạc sỹ liờn ngành Quản trị Á - Âu”. Trường phối hợp cựng Đại học Kinh tế Quốc dõn, Trường Đại học Hamburg của Đức, Trường ĐH Allborg của Đan Mạch và Trường Đại học Thượng Hải của Trung Quốc tổ chức thực hiện dự ỏn. Dự ỏn được sự tài trợ của Uỷ ban Chõu Âu (75%), với tổng trị giỏ là 399,963.52 USD, thời gian thực hiện 36 thỏng (từ năm 2006).

- Dự ỏn APEC EIP: Tổ chức cỏc khúa học giới thiệu về WTO và chớnh sỏch thương mại, giải quyết tranh chấp trong khuụn khổ WTO và phương phỏp nghiờn cứu và giảng dạy cho cỏc giảng viờn Đại học Ngoại thương.

trợ, thời gian thực hiện từ 2004-2008 nhằm nõng cao năng lực về WTO và chớnh sỏch thương mại, tạo ra đội ngũ chuyờn gia về chớnh sỏch thương mại và mạng lưới cỏc cơ sở đào tạo về lĩnh vực này tại Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w