- Cỏc yếu tố dẫn tới sự phỏt triển của cỏc trường đại học nghiờn cứu ở Hoa Kỳ
2 Science Citation Index Expaned (SCIE) 3 Social Science Citation Index (SSCI).
2.1.3. Mụ hỡnh hoạt động của cỏc trường đại học khối kinh tế
Mụ hỡnh cỏc trường đại học của Việt Nam trong những năm trước đổi mới được xõy dựng theo mụ hỡnh của Liờn Xụ cũ với cỏc trường đại học đào tạo theo từng lĩnh vực khoa học và cỏc ngành kinh tế quốc dõn. Vớ dụ, đại học Bỏch khoa đào tạo cỏc ngành về cụng nghệ, đại học Sư phạm đào tạo về cỏc ngành sự phậm, đại học Nụng nghiệp đào tạo cỏc ngành nụng nghiệp, đại học Kinh tế quốc dõn, đại học Tài chớnh, học viện Ngõn hàng đào tạo cỏc ngành liờn quan đến kinh tế, tài chớnh, ngõn hàng... Như vậy, cỏc trường đại học của Việt nam thời kỳ này theo mụ hỡnh đơn ngành. Trong mỗi trường lại cú cỏc khoa với cỏc chuyờn ngành đào tạo chuyờn mụn hẹp, như Khoa Thống kờ với cỏc chuyờn mụn như Thống kờ Nụng nghiệp, Thống kờ Thương nghiệp, Thống kờ xõy dựng cơ bản...; Khoa Cụng nghiệp với cỏc chuyờn ngành về Kinh tế Cụng nghiệp và quản lý cụng nghiệp; Khoa Du lịch, Khoa Nụng nghiệp với cỏc chuyờn ngành tương tự từ quản lý kinh tế ngành đến cỏc vấn đề quản lý chi tiết trong một đơn vị sản xuất. Cơ cấu tổ chức như vậy thực sự chỉ phự hợp với một nền kinh tế tập trung, khi cả nền kinh tế là một thực thể thống nhất với tất cả những bộ phận, những đơn vị, những vị trớ gần như cố định. Do đú cỏc trường đại học thuộc khối kinh tế đó cú nhiệm vụ đào tạo ra những cỏn bộ quản lý cho từng vị trớ đú trong nền kinh tế quốc dõn. Vớ dụ như trong hệ thống thống kờ của nhà nước cần cú cỏc số liệu về thống kờ thương mại, do đú nhà trường cú chuyờn ngành thống kờ thương mại để đào tạo cỏn bộ cho vị trớ đú. Ngành kinh tế lao động đào tạo ra những người làm lao động tiền lương phụ trỏch về vấn đề nhõn sự mà chủ yếu là tiền lương cho cỏc đơn vị trong hệ thống nhà nước. Về cơ chế tài chớnh, trong thời kỳ trước đổi mới nguồn tài chớnh của cỏc trường đại học chủ yếu là từ NSNN dành cho giỏo dục. Ngoài ra, sinh viờn khụng phải đúng học phớ và một bộ phận lớn sinh viờn cũn được trao học bổng.
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường với sự hỡnh thành kinh tế nhiều thành phần, mụ hỡnh cỏc trường đại học Việt nam núi chung và cỏc trường khối kinh tế núi riờng đó cú sự chuyển đổi mạnh. Thứ nhất, cỏc trường
đại học đó chuyển từ việc chỉ phụ thuộc vào nguồn NSNN sang việc huy động nhiều nguoond vốn khỏc nhau, bao gồm cả NSNN và ngoài NSNN. Thứ hai, nhiều trường chuyển từ đào tạo đơn ngành sang đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực. Thứ ba, sinh viờn từ chỗ được trao học bổng chuyển sang việc phải đúng học phớ.
Ngoài ra khi chuyển sang cơ chế thị trường, cỏc trường cũng chuyển từ hỡnh thức đào tạo đỏp ứng nguồn nhõn lực cho cỏc cơ quan nhà nước sang việc đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực cho nền kinh tế. Thực tế, những cỏn bộ quản lý doanh nghiệp được đào tạo theo cỏc chuyờn ngành hẹp theo kiểu chuyờn sõu cho từng ngành sẽ khụng cũn thớch hợp. Xó hội đũi hỏi cỏc cỏn bộ quản lý nắm được những nguyờn lý, những kiến thức về quản lý kinh doanh cho một doanh nghiệp, với mục tiờu cao nhất cú thể nhỡn nhận đỏnh giỏ cỏc cơ hội kinh doanh trờn thị trường, và biết cỏch sử dụng cỏc nguồn lực của doanh nghiệp một cỏch hiệu quả nhất để đạt được mục tiờu phỏt triển của doanh nghiệp.
Yờu cầu của xó hội đối với cỏc trường đại học đào tạo cỏn bộ quản lý kinh tế đó thay đổi. Thay vỡ việc đào tạo cho xó hội những cỏn bộ chuyờn sõu cho một cụng việc nào đú trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, xó hội sẽ cần đào tạo ra: (i) những cỏn bộ quản lý ở cấp vĩ mụ - những người làm chớnh sỏch, làm việc trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước với vai trũ tạo ra mụi trường kinh doanh lành mạnh cho cỏc đơn vị kinh doanh; (ii) cỏc nhà quản lý cấp vi mụ, quản lý doanh nghiệp, tận dụng được tất cả cỏc nguồn lực và cỏc cơ hội của doanh nghiệp để kinh doanh cú lói cho sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp. Ngoài ra, trong tất cả cỏc lĩnh vực bao giờ cũng sẽ cần đến lực lượng làm cụng tỏc nghiờn cứu, đú chớnh là cỏc cỏn bộ nghiờn cứu kinh tế, bao gồm cả những người làm cụng tỏc giảng dạy. Cỏc cỏn bộ này đũi hỏi những kiến thức và kỹ năng mới để thớch hợp với hoạt động trong một mụi trường cạnh tranh chứ khụng phải trong một mụi trường mọi thứ đều đó được lờn kế hoạch định sẵn như trước kia.
Bờn cạnh cỏc kiến thức chuyờn mụn cho từng đối tượng được đào tạo, từng lĩnh vực quản lý, cỏc trường đại học khối kinh tế cũn trang bị cho sinh
viờn những kỹ năng mềm, khả năng tư duy độc lập, khả năng tự học để tiếp tục học tập và ứng dụng cỏc kiến thức được học trong một mụi trường cạnh tranh và luụn thay đổi.