Tăng cường gắn kết nghiờn cứu khoa học với đào tạo

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 105)

- Xõy dựng cỏc trường đại học trọng điểm khối kinh tế thành cỏc trung tõm khuyến khớch sự kiến tạo cỏc tri thức mới, xõy dựng mụi trường tự do học

3.3.6. Tăng cường gắn kết nghiờn cứu khoa học với đào tạo

Hoạt động nghiờn cứu khoa học phục vụ đào tạo của cỏc trường đại học kinh tế đó được triển khai thực hiện và đạt được nhiều kết quả. Tuy nhiờn, việc gắn kết nghiờn cứu khoa học với đào tạo vẫn chưa được quan tõm đầu tư đỳng mức, nghiờn cứu khoa học và tư vấn chưa thực sự gắn kết với nhiệm vụ quan trọng là đào tạo, phục vụ đào tạo, hầu như chưa cú biện phỏp hữu hiệu để thỳc đẩy mạnh mẽ nghiờn cứu khoa học phục vụ đào tạo. Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ với tỏc động mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, gắn chặt với nú là nền kinh tế tri thức, nhiều vấn đề mới xuất hiện và quỏ trỡnh quốc tế hoỏ diễn ra mạnh mẽ trong giỏo dục đại học, cỏc trường đại học kinh tế đang đứng trước nhiều thời cơ và thỏch thức mới. Trong bối cảnh đú, Nhà trường phải tiếp tục nõng cao hiệu quả nghiờn cứu khoa học, chất lượng đào tạo, gắn kết nghiờn cứu khoa học với nõng cao chất lượng đào tạo theo hướng:

a) Tăng cường và đổi mới hoạt động NCKH, nõng cao chất lượng, tớnh ứng dụng, tớnh thực tiễn của cỏc cỏc chương trỡnh, đề tài NCKH phục vụ đào tạo của Trường theo yờu cầu xó hội và cú địa chỉ cụ thể:

- Nghiờn cứu những vấn đề lý luận cơ bản về khoa học kinh tế.

- Nghiờn cứu những vấn đề gắn với việc đổi mới mục tiờu, chương trỡnh, nội dung, giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo, chuyờn khảo và phương phỏp đào tạo. - Hoạt động nghiờn cứu khoa học gắn với việc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ, giỏo viờn.

- Gắn nghiờn cứu khoa học với đào tạo bậc đại học, sau đại học.

- Hoạt động nghiờn cứu khoa học ở cỏc trường đại học kinh tế và việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viờn kinh tế và quản trị kinh doanh.

- Hoạt động nghiờn cứu khoa học ở cỏc trường đại học kinh tế và việc hỡnh thành, phỏt triển kỹ năng NCKH trong đào tạo cử nhõn, thạc sỹ, tiến sỹ kinh tế và quản trị kinh doanh.

- Nghiờn cứu khoa học phục vụ cụng tỏc tổ chức, quản lý của nhà trường, phương phỏp giảng dạy, đổi mới và hoàn thiện chương trỡnh giỏo dục, đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục, chất lượng sinh viờn, giỏo viờn cỏc trường đại học.

b) Gắn kết NCKH với đào tạo sau đại học, gắn kết cỏc chương trỡnh đề tài nghiờn cứu khoa học với đề tài nghiờn cứu của học viờn cao học, nghiờn cứu sinh.

Để thực hiện cỏc mục tiờu theo định hướng trờn, gắn kết NCKH với đào tạo, gắn kết nghiờn cứu, đào tạo với thực tiễn xó hội, cần tập trung giải quyết những vấn đề sau:

Thứ nhất, về mặt nhận thức: Tiếp tục xỏc định rừ tầm quan trọng của nghiờn cứu khoa học đối với việc nõng cao chất lượng đào tạo, nõng cao vị thế và uy tớn của trường đại học.

Thứ hai, bổ sung và hoàn thiện cơ chế quản lý và thực hiện nghiờn cứu và triển khai theo hướng chuyờn nghiệp. Tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện chiến lược, chương trỡnh NCKH của nhà trường. Xõy dựng, hoàn thiện và ỏp dụng cỏc quy định, quy chế về về gắn kết giữa nghiờn cứu khoa học và đào tạo của trường, đặc biệt là đào tạo sau đại học.

Thứ ba, xõy dựng chớnh sỏch, cơ chế đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ giảng dạy và nghiờn cứu của trường đi đụi với việc sử dụng, thu hỳt cỏn bộ, giỏo viờn tham gia NCKH.

Trong thời gian tới, cỏc trường đại học kinh tế cần xõy dựng cơ chế chớnh sỏch bảo đảm điều kiờn vật chất cho giảng viờn để họ tiến hành nghiờn cứu

khoa học. Bờn cạnh tăng cường cơ sở vật chất, cỏc trường đại học cần sớm thực thi Quy định về nhiệm vụ NCKH của giảng viờn nhằm đưa nghiờn cứu khoa học trở thành nhiệm vụ bắt buộc và quyền lợi của mỗi giỏo viờn, trong đú quy định rừ cỏc nhiệm vụ cần thực hiện trong thời lượng 30% định mức giờ làm việc của giảng viờn dành cho nghiờn cứu khoa học.

Để khắc phục tỡnh trạng giảng viờn khụng nghiờn cứu khoa học, cần cú cỏc chớnh sỏch đồng bộ, trước mắt cần thực hiện một biện phỏp cụ thể sau để thực thi Quy định về nhiệm vụ NCKH của giảng viờn:

- Quy định giờ giảng tối đa cho cỏc giảng viờn, trỏnh tỡnh trạng một số giảng viờn giảng 1500 – 2000 tiết/năm và khụng cũn thời gian để nghiờn cứu khoa học.

- Cú chế tài chặt chẽ bắt buộc giảng viờn nghiờn cứu khoa học. Giảng viờn tuỳ theo học vị, học hàm, hàng năm phải cú sản phẩm khoa học. Chẳng hạn, giảng viờn cú trỡnh độ tiến sỹ, mỗi năm phải cụng bố ớt nhất một bài bỏo trờn tạp chớ khoa học chuyờn ngành hoặc kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường trở lờn.

- Giảng viờn chủ trỡ và tham gia đề tài khoa học cỏc cấp; giảng viờn cú bài bỏo khoa học cụng bố trờn cỏc tạp chớ khoa học chuyờn ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học; chủ biờn hoặc tham gia viết sỏch, giỏo trỡnh .v.v., được tớnh quy đổi thành giờ giảng và được tớnh vào khối lượng giảng dạy hàng năm.

- Bảo đảm kinh phớ cho cỏc hoạt động khoa học của Trường.

- Hội đồng khoa học cấp khoa/bộ mụn và cấp trường định kỳ hàng năm tổng kết đỏnh giỏ tỡnh hỡnh nghiờn cứu khoa học của giảng viờn. Bờn cạnh việc khen thưởng, cũng cần cú cỏc hỡnh thức xử lý đối với trường hợp giảng viờn khụng nghiờn cứu khoa học, nhất là đối với giảng viờn cú học vị thạc sỹ, tiến sỹ và học hàm giỏo sư, phú giỏo sư.

Thứ tư, cần tiếp tục đa dạng hoỏ hỡnh thức, nội dung NCKH qua việc lựa chọn, đăng ký, triển khai cỏc loại cụng trỡnh NCKH khỏc nhau.

Thứ năm, đẩy mạnh sinh hoạt khoa học cấp bộ mụn, hội thảo khoa học cấp khoa, trường.

Thứ sỏu, phỏt triển nguồn nhõn lực khoa học của Trường

- Phỏt triển nguồn nhõn lực KHCN cú trỡnh độ cao, khắc phục tỡnh trạng hụt hẫng cỏn bộ khoa học đầu ngành. Đặc biệt chỳ trọng tạo điều kiện cho cỏn bộ trẻ nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn để sớm đỏp ứng được những yờu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ KHCN trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức.

+ Ưu tiờn tuyển chọn những người cú trỡnh độ tiến sĩ, thạc sĩ loại xuất sắc hoặc giỏi từ nhiều nguồn về làm việc tại Trường.

+ Chỳ trọng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ ngoại ngữ, tin học, năng lực sỏng tạo và tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ nghiờn cứu và quản lý NCKH.

+ Xõy dựng tiờu chớ để thực hiện lộ trỡnh chuẩn hoỏ đội ngũ giảng viờn. + Quy định chế độ hoạt động khoa học đối với giảng viờn: chế độ đi thực tập, thực tế hàng năm, chế độ tham dự cỏc hội nghị, hội thảo khoa học trong và ngoài nước; chế độ tham gia giảng dạy, nghiờn cứu tại cỏc cơ sở đào tạo, nghiờn cứu ở nước ngoài.

+ Khai thỏc cỏc nguồn nhõn lực cú chất lượng cao từ bờn ngoài, trờn cơ sở lựa chọn cỏn bộ khoa học cú năng lực đó kinh qua cụng tỏc tại cỏc cơ sở kinh tế xó hội để phối hợp tham gia NCKH.

+ Đào tạo đội ngũ giảng viờn từ nước ngoài nhờ cỏc chương trỡnh học bổng Nhà nước và cỏc nguồn lực khỏc, đặc biệt chỳ ý cỏc chương trỡnh đan

xen để đào tạo đội ngũ đương chức, cỏc lớp tài năng, thụng qua cỏc đề ỏn, cỏc chương trỡnh hợp tỏc liờn kết giữa cỏc trường đại học trong và ngoài nước.

- Xõy dựng cơ chế gắn kết chặt chẽ hơn nữa hoạt động NCKH với cụng tỏc đào tạo, đặc biệt là đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ; nhanh chúng hỡnh thành, củng cố và phỏt triển cỏc mụ hỡnh liờn kết đào tạo - nghiờn cứu - sản xuất, thực hiện tốt việc gắn NCKH với đào tạo và sản xuất kinh doanh.

- Xõy dựng, củng cố và phỏt triển cỏc mụ hỡnh liờn kết giữa đào tạo với NCKH giữa cỏc nhà trường với cỏc viện, cỏc tổ chức nghiờn cứu - phỏt triển và với cỏc doanh nghiệp.

- Xõy dựng quy hoạch, kế hoạch chung về đào tạo nhõn lực khoa học và cụng nghệ; chỳ trọng đào tạo cỏn bộ khoa học và cụng nghệ cú trỡnh độ cao, gửi cỏn bộ khoa học và cụng nghệ đi đào tạo tại cỏc nước cú trỡnh độ khoa học và cụng nghệ tiờn tiến.

- Phỏt huy hiệu quả sự hợp tỏc về KHCN với cỏc cơ sở KHCN lớn ở trong và ngoài nước để phỏt huy mọi nguồn lực nhằm phỏt huy cao nhất mọi nguồn lực phục vụ đào tạo chất lượng cao, NCKH và ứng dụng KHCN

- Huy động cỏc nguồn lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp, cỏc hội nghề nghiệp và trớch từ nguồn tự cú của trường lập cỏc quỹ như: Quỹ khuyến khớch tài năng trẻ, Quỹ sỏng tạo khoa học – cụng nghệ .v.v., để chủ động phỏt hiện và bồi dưỡng nhõn tài.

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w