Khuyến khớch hợp tỏc giữa cỏc trường đại học trọng điểm khối kinh tế với cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 109)

- Xõy dựng cỏc trường đại học trọng điểm khối kinh tế thành cỏc trung tõm khuyến khớch sự kiến tạo cỏc tri thức mới, xõy dựng mụi trường tự do học

3.3.7. Khuyến khớch hợp tỏc giữa cỏc trường đại học trọng điểm khối kinh tế với cỏc doanh nghiệp

kinh tế với cỏc doanh nghiệp

Một đặc trưng quan trọng của đại học nghiờn cứu là sự gắn kết giữa Nhà trường với xó hội núi chỳng và doanh nghiệp núi riờng rất chặt chẽ. Việc gắn kết, hợp tỏc giữa trường đại học với doanh nghiệp khụng chỉ tạo điều kiện cho cỏc trường huy động nguồn lực mà cũn thỳc đẩy hoạt động nghiờn cứu và chuyển

giao cụng nghệ trong trường đại học. Hợp tỏc giữa trường đại học và doanh nghiệp, theo Phạm Thị Ly (2012) cú thể thực hiện qua cỏc hỡnh thức sau:

(1) Hợp tỏc trong nghiờn cứu: Mục đớch của sự hợp tỏc này là đạt được sự hỗ trợ cho hoạt động nghiờn cứu của trường đại học, thực hiện cỏc dự ỏn liờn kết mà giới hàn lõm trong trường đại học và cỏc doanh nghiệp cựng thực hiện. Cỏc trường đại học cú thể tỡm kiếm sự hợp tỏc này bằng cỏch chủ động giới thiệu với cỏc doanh nghiệp những chương trỡnh nghiờn cứu cú thể đem lại lợi ớch trực tiếp cho cỏc doanh nghiệp hoặc cựng phối hợp thực hiện cỏc nghiờn cứu theo dự ỏn liờn kết, cỏc nghiờn cứu theo đặt hàng.

(2) Thương mại húa cỏc kết quả nghiờn cứu: cỏc kết quả nghiờn cứu trong trường đại học sẽ được cỏc doanh nghiệp thương mại húa.

(3) Thỳc đẩy khả năng lưu chuyển của sinh viờn: bằng cỏch tạo ra cỏc cơ chế hỗ trợ họ, vớ dụ như đưa sinh viờn đi thực tập và tạo ra cơ hội giao lưu để họ cú thể trải nghiệm nhiều khớa cạnh phong phỳ của thế giới bờn ngoài nhà trường. Tăng cường phối hợp với phũng nhõn sự của cỏc cụng ty, doanh nghiệp để tạo điều kiện cho sinh viờn đến với thế giới việc làm.

(4) Thỳc đẩy sự vận động, lưu chuyển của giới hàn lõm: Khuyến khớch những hoạt động giao lưu hay hợp đồng làm việc ngắn hạn của giới hàn lõm trong cỏc doanh nghiệp nhằm xõy dựng quan hệ, chia sẻ quan điểm và nắm bắt thực tế. Cần cú luật lệ, quy định để quyền lợi của giảng viờn (như hưu bổng, kỳ nghỉ, sự thăng tiến, v.v.) khụng bị ảnh hưởng bởi thời gian làm việc ngắn hạn như thế.

(5) Xõy dựng và thực hiện chương trỡnh đào tạo: Cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc nõng cao chất lượng đào tạo và giỳp sinh viờn thớch ứng tốt với đũi hỏi của thị trường lao động. Cần khuyến khớch sự tham gia của giới doanh nghiệp vào việc xõy dựng và cập nhật chương trỡnh của nhà trường, thụng qua cỏc cuộc thảo luận và trao đổi thụng tin. Giới chuyờn gia đang làm việc tại cỏc doanh nghiệp cũng là một nguồn hợp tỏc đầy tiềm năng trong việc đảm nhận một phần việc giảng dạy trong nhà trường.

(6) Học tập suốt đời: hiện nay hoạt động này cũn rất ớt cú sự hợp tỏc giữa hai bờn. Cần nõng cao hiểu biết về học tập suốt đời, và tăng cường giao tiếp với cỏc doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu cũng như lợi ớch và khả năng thực hiện nhiều hỡnh thức học tập khỏc nhau mà nhà trường cú thể đem lại cho doanh nghiệp.

(7) Hỗ trợ tinh thần sỏng nghiệp và cỏc hoạt động khởi nghiệp: Nõng cao tinh thần sỏng nghiệp trong nhà trường, tạo ra một văn húa kớch thớch giảng viờn và sinh viờn suy nghĩ và hành động với tinh thần khởi nghiệp, đặt họ trước những con đường sỏng nghiệp của giới doanh nghiệp và lụi cuốn họ thoỏt ra khỏi lối mũn tư duy.

(8) Tham gia quản trị nhà trường: Tăng cường sự tham gia của giới doanh nghiệp vào quỏ trỡnh ra quyết định ở tầm lónh đạo của nhà trường. Mời những người thành đạt trong giới doanh nghiệp tham gia vào Hội đồng Trường. Họ sẽ giỳp ớch nhà trường rất nhiều đặc biệt là về chiến lược phỏt triển.

Để khuyến khớch cho cỏc trường đại học kinh tế hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp, chỳng tụi khuyến nghị cỏc chớnh sỏch sau:

Thứ nhất: Cần sửa đổi lại Điều lệ trường đại học theo hướng cho phộp cỏc trường đại học được thành lập cỏc Viện nghiờn cứu, Trung tõm nghiờn cứu liờn kết hoặc cỏc Cụng ty tư vấn liờn kết với cỏc doanh nghiệp. Đồng thời, cần thực thi nghiờm tỳc việc thành lập Hội đồng Trường trong cỏc trường đại học cụng lập với sự tham gia của đại diện cỏc doanh nghiệp lớn; cần quy định thành phần bắt buộc trong Hội đồng khoa học và đào tạo cấp Trường và cấp Viện/Khoa phải cú sự tham gia của đại diện cỏc doanh nghiệp.

Thứ hai: Khuyến khớch giới hàn lõm dành thời gian làm việc với cỏc doanh nghiệp bằng cỏc biện phỏp thớch hợp. Đối với cỏc trường đại học tự chủ hoàn toàn về đảm bảo chi thường xuyờn cần cú cơ chế cho phộp cỏc giảng viờn được tham gia thành lập, quản lý và điều hành cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ tư. Đồng thời, cỏc trường cũng cú chớnh sỏch ưu tiờn tuyển dụng giảng viờn đối với những người đó cú thành tớch từng làm việc trong doanh nghiệp.

Thứ ba: Cần đổi mới cơ chế trcish lập và hoạt động của Quỹ phỏt triển KHCN tại doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, hiện nay nhiều DN trớch lập Quỹ Phỏt triển KHCN rất ớt khi sử dụng hoặc khụng dỏm sử dụng nguồn quỹ này vỡ gặp nhiều vướng mắc. Số liệu thống kờ của Sở KHCN TP Hồ Chớ Minh, đến ngày 31.7.2013, trong 137 ngàn đơn vị mới cú 49 DN đó bỏo cỏo thành lập quỹ phỏt triển KHCN. Trong đú, số đơn vị chưa trớch lập quỹ là 23 DN. Do việc sử dụng quỹ này giống như ngõn sỏch nhà nước với thủ tục kiểm soỏt chi chặt chẽ, rất khú chủ động khi sử dụng quỹ nờn nhiều doanh nghiệp khụng dỏm sử dụng. Thụng tư 15/2011/TT-BTC về việc hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý và sử

dụng Quỹ phỏt triển KHCN của doanh nghiệp quy định “trong thời hạn 5 năm, kể từ năm kế tiếp năm trớch lập, nếu khụng sử dụng hết 70%, DN phải quay trở lại đúng thuế cho khoản kinh phớ đó trớch lập”. Điều này là nguyờn nhõn chớnh khiến nhiều DN cũn ngại ngần trong việc trớch lập Quỹ Phỏt triển KHCN. Ngoài ra, những điều khoản mang tớnh bắt buộc phải trớch lập quỹ phỏt triển KHCN khụng ỏp dụng cho mọi DN mà chỉ cú “DN nhà nước phải trớch một tỷ lệ tối thiểu thu nhập tớnh thuế thu nhập DN để lập Quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ của DN” theo khoản 2 Điều 63 Luật KHCN 2013. Vỡ vậy, để bảo đảm cho hoạt động này được thực hiện cú hiệu quả, chỳng tụi khuyến nghị trong thời gian tới cần cú cỏc chế tài đủ mạnh để cỏc doanh nghiệp buộc phải trớch lập quỹ đầu tư cho khoa học và cụng nghệ từ 5-10% lợi nhuận trước thuế./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Anderson, Robert (2010). í tưởng về trường đại học hiện nay [The 'Idea of a University' today], website: http://www.historyandpolicy.org/papers/policy-paper-98.html, truy cập lần cuối ngày 15/12/2012.

Bienenstock, A. (2006). Cỏc đặc trưng cơ bản của cỏc trường đại học nghiờn cứu [Essentials characteristics of research universities], bày trỡnh bày tại Diễn đàn UNESCO về Giỏo dục đại học, Nghiờn cứu và Tri thức, 29/11-01/122006, website: http://portal.unesco.org/education/en/files/51613/11634229035Bienenstock-EN.pdf/ Breimer, D. D. (2005) “Những thỏch thức của thế kỷ 21 [Challenges of the Twenty-first

Century]”, trong Bart Funnekotter (chủ biờn), Tỡm ra rồi! Cỏc trường đại học nghiờn cứu Chõu Âu và những thỏch thức của thế kỷ 21 [Eureka!European Research Universities and the Challenges of the 21st Century], Amsterdam: Nhà xuất bản Trường Đại học Amsterdam, trang 9-14.

Crow, M. M. (2008). “Xõy dựng một trường đại học cú tinh thần sỏng tạo [Building an Entrepreneurial University]”, Kỷ yếu Hội thảo Tương lai của trường đại học nghiờn cứu: Đỏp ứng những tỏch thức trờn toàn cầu trong thế kỷ 21? [The Future of the Research University: Meeting the Global Challenges of the 21st Century?], Bavaria, Đức, ngày 08-11/06/2008, trang 11-30.

Clark, W. (2007). Quyền năng khoa học và cỏc nguồn gốc của trường đại học nghiờn cứu [Academic Charisma and the Origins of the Research University]. Chicago: Nhà xuất bản Trường Đại học Chicago.

Day, C. (2010). “Khoa học vật lý ở Trung Quốc[Physics in China]”, Tạp chớ Khoa học vật lý ngày nay [Physics Today], số 63(3), trang 33-38.

Đặng Thị Loan, Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học nhằm nõng cao chất lượng đào tạo và nghiờn cứu tại cỏc trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia cỏc trường đại học, học viện cú đào tạo về kinh tế - QTKD, 2010.

Encyclopedia Britannica,Inc. (2012),website: http://www.britannica.com/EBchecked/to pic/618194/university, truy cập ngày 26/12/2012.

Geiger, R. (1993). Nghiờn cứu và tri thức phự hợp: Cỏc trường đại học nghiờn cứu Hoa Kỳ từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 [Research and Relevant Knowledge:

American Research Universities Since World War II], New York: Nhà xuất bản Trường Đại học Oxford.

Geiger, R. (2004). Tri thức và tiền: Cỏc trường đại học nghiờn cứu và sự đũi hỏi của thị trường [Knowledge and Money: Research Universities and the Paradox of the Marketplace], Stanford: Nhà xuất bản Trường Đại học Stanford University.

Lee, G. E. (2000). “Dự ỏn Brain Korea 21: Chớnh sỏch quốc gia định hướng phỏt triển của giỏo dục đại học Hàn Quốc [Brain Korea 21: A Development-Oriented National Policy in Korean Higher Education]”, Tạp chớ Giỏo dục đại học thế giới [International Higher Education], số 19, trang 24-25.

Lờ Thành Nghiệp (2010). “Hiện trạng giỏo dục và nghiờn cứu tại cỏc đại học Nhật Bản”, trong Ngụ Bảo Chõu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuõn Xanh và Phạm Xuõn Yờm (chủ biờn), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810- 2010), Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức, trang 397-418.

Litan, R. E. và Mitchell, L. (2008). “Cỏc trường đại học nờn là tỏc nhõn của phỏt triển kinh tế? [Should Universities Be Agents of Economic Development?]”, Kỷ yếu Hội thảo

Tương lai của trường đại học nghiờn cứu: Đỏp ứng những tỏch thức trờn toàn cầu trong thế kỷ 21? [The Future of the Research University: Meeting the Global Challenges of the 21st Century?], Bavaria, Germany, 08-11/06/2008, trang 123-137. Liu, N. C. (2007) “Cỏc trường đại học nghiờn cứu ở Trung Quốc: Sự khỏc biệt húa, xếp

hạng và đẳng cấp quốc tế trong tương lai [Research Universities in China:

Differenciation, Classification and Future World –Class Status]”, trong Altbach, P. G. và Balỏn, J. (chủ biờn), Đẳng cấp thế giới trờn toàn cầu: Sự chuyển đổi cỏc trường đại học nghiờn cứu ở Chõu Á và Mỹ La-tinh [World Class Worldwide: Transforming Research Universities in Asia and Latin America], Nhà xuất bản JHU Press, trang 54-69.

Mansor, A. Z., Idris, F., Ibrahim, R., Yaacob, M., Hassan, Z., Amin, L. và Maso’od, A. (2011). “The Research Teaching-Nexus in the Context of Reaching Research University Status”, trỡnh bày tại Hội thảo Quốc tế Đổi mới trong cụng tỏc giảng dạy, nghiờn cứu và quản lý giỏo dục đại học, , thành phố Hồ Chớ Minh, ngày 14- 15/07/2011,website: http://www.vnseameo.org/InternationalConference2011/ CD/Full%20Papers/English/Fazilah_Idris.doc.

McNeill, D. (2009). South Korea Moves to Make Its Universities More International, website: .

Nguyễn Hải (2010). “Tổng quan về hệ thống giỏo dục Canada”, trong Ngụ Bảo Chõu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuõn Xanh và Phạm Xuõn Yờm (chủ biờn), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức, trang 315-324.

Nguyễn Xuõn Xanh (2011). “Đại học: Lịch sử một ý tưởng”, trong Ngụ Bảo Chõu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuõn Xanh và Phạm Xuõn Yờm (chủ biờn), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức, trang 33-143.

Nguyễn Xuõn Xanh (2011). “Kỷ yếu Humboldt 200 năm hay là Tỡm lại nguồn gốc của đại học”, trong Ngụ Bảo Chõu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuõn Xanh và Phạm Xuõn Yờm (chủ biờn), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức, trang 11-20.

Olsen, J. P. (2007). “Những động lực về mặt thể chế của trường đại học Chõu Âu [The institutional dynamics of the European university]”, trong Peter Maassen và Johan P. Olsen (chủ biờn), University dynamics and European integration, Nhà xuất bản Springer Netherlands, trang 25-54, website: http://www.springerlink.com/index/H7 084R3J77U074N7.pdf

Phạm Việt Hưng (2010). “Nền khoa học Australia: một kim tự thỏp vững chắc”, trong Ngụ Bảo Chõu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuõn Xanh và Phạm Xuõn Yờm (chủ biờn), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức, trang 353-369.

Phạm Hồng Chương (2013), Một số vấn đề cơ bản trong nõng cao năng lực cỏc Bộ mụn của Trường Đại học KTQD, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đại học KTQD năm 2013. Taylor, J. (2006). “Quản lý thứ khụng thể quản lý: Quản lý nghiờn cứu trong cỏc trường

đại học nghiờn cứu [Managing the unmanageable: the management of research in research-intensive universities]”, Tạp chớ Chớnh sỏch và Quản lý Giỏo dục Đại học [Higher Education Management and Policy], Số 18, tập 2, trang 9-33.

The Carnegie Foundation for the Advancement of Teaching (2010). Graduate Instructional Program Classification: Basic Classification, website: http://classificati ons.carnegiefoundation.org/methodology/grad_program.php.

Trần Nam Bỡnh và Nguyễn Đức Hiệp (2010). “Tinh thần Humboldt trong cỏc đại học Australia: rỳt tỉa một vài kinh nghiệm cho Việt Nam”, trong Ngụ Bảo Chõu, Piere

Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuõn Xanh và Phạm Xuõn Yờm (chủ biờn), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức, trang 371-395.

Trương Văn Tõn (2010). “Lại lỡ một chuyến tàu”, trong Ngụ Bảo Chõu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuõn Xanh và Phạm Xuõn Yờm (chủ biờn),

Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức, trang 21-27.

Vũ Quang Việt (2010). “Đại học Hoa Kỳ”, trong Ngụ Bảo Chõu, Piere Dariulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuõn Xanh và Phạm Xuõn Yờm (chủ biờn), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức, trang 259-278.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Trang phục ở Trường Đại học Cambridge, 1694

Phụ lục 2. Danh sỏch giỏo sư Trường Đại học Basel, 1690-1691(tiếng Latin)

Phụ lục 3. Cỏc thành viờn Liờn minh trường đại học nghiờn cứu Chõu Âu

Tờn trường Nước Website

Universiteit van Amsterdam

Hà Lan www.english.uva.nl/ Universitat de Barcelona Tõy Ban

Nha

www.ub.edu/web/ub/en/ University of Cambridge Anh www.cam.ac.uk/

University of Edinburgh Anh www.ed.ac.uk Albert-Ludwigs-Universitọt

Freiburg

Đức www.uni-freiburg.de

Universitộ de Genốve Thụy Sỹ www.unige.ch/international/inde x_en.html

Universitọt Heidelberg Đức www.uni-

heidelberg.de/index_e.html Helsingin yliopisto

(University of Helsinki)

Phần Lan www.helsinki.fi/university Universiteit Leiden Hà Lan www.leiden.edu/

KU Leuven Bỉ www.kuleuven.be/english/ Imperial College London Anh www3.imperial.ac.uk University College London Anh www.ucl.ac.uk

Lunds universitet Thụy Điển www.lunduniversity.lu.se/ Università degli Studi di

Milano Italia www.unimi.it/ENG/ Ludwig-Maximilians- Universitọt Mỹnchen Đức www.en.uni- muenchen.de/index.html University of Oxford Anh www.ox.ac.uk

Universitộ Pierre et Marie Curie

Phỏp www.upmc.fr/en/index.html Universitộ Paris-Sud 11 Phỏp www.u-psud.fr/en/index.html Universitộ de Strasbourg Phỏp www.unistra.fr/index.php?

id=unistra_en

Universiteit Utrecht Hà Lan www.uu.nl/EN/Pages/default.asp x

Universitọt Zỹrich Thụy Sỹ www.uzh.ch/index_en.html

Nguồn: League of European Research Universities (2012), website: www.leru.org/index.php/public/about-leru/member

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w