Cơ cấu tổ chức của trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 91)

- 250 USD/người học;

3.2.4.Cơ cấu tổ chức của trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế

Nguyờn tắc cơ bản của mụ hỡnh tổ chức trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế là cỏc khoa/viện đào tạo được xõy dựng trờn cơ sở của cỏc ngành đào tạo. Khi đú, phần lớn cỏc cụng việc về quản lý đào tạo, quản lý sinh viờn sẽ được giao cho cỏc khoa/viện thực hiện. Cỏc bộ mụn sẽ tập trung vào cỏc cụng việc thuần tỳy mang tớnh chất và nội dung chuyờn mụn như nghiờn cứu khoa học, xõy dựng mụn học mới, hệ thống giỏo trỡnh học liệu. Vai trũ của Nhà trường tập trung vào cỏc lĩnh vực chủ yếu là quan hệ đại chỳng (trong nước và quốc tế), quản lý tài chớnh (theo nguyờn tắc thu tập trung, phõn cấp chi), quản lý nhõn sự và phỏt triển cơ sở vật chất kỹ thuật. Một điểm nhấn của mụ hỡnh này là cỏc khoa sẽ được phõn cấp mạnh mẽ hơn và trở thành những Viện hay Trường con (School). Theo chỳng tụi, mụ hỡnh tổ chức của trường đại học nghiờn cứu nờn duy trỡ mụ hỡnh tổ chức 3 cấp: Trường – Viện/Khoa (School), Viện, TT nghiờn cứu (Institute) – Bộ mụn song nghiờn cứu để chuyển đổi mụ hỡnh cỏc Khoa đào tạo theo mụ hỡnh Viện (School) cú tư cỏch phỏp nhõn thực hiện đầy đủ 3 chức năng: đào tạo, NCKH, cung cấp cỏc dịch vụ theo chức năng được giao.

Mụ hỡnh cỏc đơn vị đào tạo cú con dấu và tài khoản riờng, được giao quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm sẽ cú nhiều ưu điểm hơn so với mụ hỡnh Khoa đào tạo thuộc cỏc trường đại học hiện nay trờn cỏc khớa cạnh chủ yếu như:

Thứ nhất, Viện cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu riờng sẽ được cấp Giấy chứng nhận hoạt động khoa học và cụng nghệ để chủ động đi đấu thầu, khai thỏc cỏc đề tài, dự ỏn nghiờn cứu khoa học và tư vấn. Hiện nay nguồn đề tài và dự ỏn nghiờn cứu rất nhiều song do khụng cú tư cỏch phỏp nhõn nờn cỏc Khoa rất khú chủ động trong tổ chức lực lượng tham gia đấu thầu và khai thỏc cỏc đề tài, dự ỏn nghiờn cứu khoa học và dịch vụ tư vấn.

Thứ hai, Viện cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu và tài khoản riờng vừa thực hiện cỏc nhiệm vụ đào tạo đại học và sau đại học như cỏc Khoa đào tạo theo kế hoạch chung của trường vừa cú cơ hội khai thỏc, tỡm kiếm cỏc chương trỡnh hợp tỏc về đào tạo đại học và sau đại học trong nước và nước ngoài.

Thứ ba, Viện cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu và tài khoản riờng sẽ được phõn cấp triệt để trong tuyển sinh và tổ chức đào tạo ngắn hạn cấp bằng cú đúng dấu của Viện cũng như của Trường.

Thứ tư, do mụ hỡnh Viện là đơn vị cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu và tài khoản riờng nờn Viện cú thể mở ra nhiều dịch vụ khỏc theo quy định tại Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của tổ chức khoa học và cụng nghệ cụng lập và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 thỏng 4 năm 2006 của Chớnh phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, biờn chế và tài chớnh đối với đơn vị sự nghiệp cụng lập.

Thứ năm, mụ hỡnh Viện cú cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu và tài khoản riờng sẽ tạo điều kiện cho Viện thớ điểm việc phõn cấp tự chủ về tài chớnh để nõng cao thu nhập, trỏnh hiện tượng bỡnh quõn chủ nghĩa trong trả lương và thu nhập tăng thờm như hiện nay.

Thứ sỏu, mụ hỡnh Viện cú cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu và tài khoản riờng sẽ tạo điều kiện cho Viện khai thỏc cỏc nguồn lực bờn ngoài, cú thể tham gia liờn danh, liờn kết trong hoạt động đào tạo và nghiờn cứu khoa học.

Như vậy, nguyờn tắc tổ chức của trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế sẽ theo mụ hỡnh 3 cấp như Sơ đồ 3.1.

Sơ đồ 3.1. Mụ hỡnh nguyờn tắc tổ chức của trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế Trường đại học Quản lý Sinh viờn Bộ mụn Tài chớnh Cơ sở Vật chất HTQT & Quan hệ cụng chỳng (PR) Quản lý nhõn sự Viện, Trường con (Khoa) Chương trỡnh đào tạo Quản lý giảng dậy Ngành đào tạo mới Nghiờn cứu khoa học Mụn học mới Giỏo trỡnh, học liệu

Trong lộ trỡnh từng bước tiến tới xúa bỏ Bộ chủ quản, khi cỏc đại học được giao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cao hơn, trong mụ hỡnh tổ chức của trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế phải cú Hội đồng trường với vai trũ là cơ quan quản lý tầm chiến lược theo mụ hỡnh Board of Trustees của cỏc trường đại học trờn thế giới. Mụ hỡnh Hội đồng trường đó được quy định tại Điều 14 của Luật Giỏo dục đại học và Điều 32 của Điều lệ cỏc trường đại học. Tuy nhiờn, thực tế triển khai thớ điểm mụ hỡnh hội đồng trường tại cỏc trường đại học cụng lập cũn nhiều vướng mắc, trong đú nguyờn nhõn chủ yếu nhất là do chưa phõn định hợp lớ chức năng, nhiệm vụ và quan hệ, lề lối làm việc giữa Đảng ủy trường đại học với Hội đồng trường, giữa Hội đồng trường với Hiệu trưởng. Ngoài ra, do thành phần Hội đồng trường theo quy định chủ yếu là cỏc thành viờn quản lý cơ hữu trong trường đại học nờn chưa thể phõn tỏch triệt để việc quản trị ra khỏi việc quản lý một trường đại học10.

Theo chỳng tụi, Hội đồng trường trong mụ hỡnh đại học nghiờn cứu khối kinh tế trong tương lai phải là cơ quan quản trị cao nhất của trường đại học. Hội đồng trường cú nhiệm kỳ 5 năm; chủ tịch Hội đồng trường do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo bổ nhiệm, cỏc thành viờn cũn lại được Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo cụng nhận; số lượng thành viờn Hội đồng trường sẽ từ 15 đến 21 người tựy theo quy mụ của trường đại học, trong đú tối thiểu 50% là cỏc thành viờn ngoài trường. Hội đồng trường cú cỏc nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu sau:

(1) Cụng tỏc kế hoạch – chiến lược

- Quyết nghị về mục tiờu, chiến lược và kế hoạch phỏt triển của trường bao gồm kế hoạch phỏt triển dài hạn, trung hạn và hàng năm.

(2) Cụng tỏc tổ chức cỏn bộ

- Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường;

- Quyết nghị về chủ trương xõy dựng bộ mỏy tổ chức; việc thành lập, sỏp nhập, chia, tỏch, giải thể cỏc đơn vị thuộc trường đại học;

- Lựa chọn và bổ nhiệm cỏc chức danh Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng;

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 91)