Theo Điều lệ trường đại học (Điều 34) và Luật Giỏo dục đại học (Điều 16), Hội đồng trường cú số thành viờn từ 15 đến 31 người, bao gồm: Hiệu trưởng, cỏc phú hiệu trưởng, bớ thư đảng ủy,

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 94)

- 250 USD/người học;

10 Theo Điều lệ trường đại học (Điều 34) và Luật Giỏo dục đại học (Điều 16), Hội đồng trường cú số thành viờn từ 15 đến 31 người, bao gồm: Hiệu trưởng, cỏc phú hiệu trưởng, bớ thư đảng ủy,

số thành viờn từ 15 đến 31 người, bao gồm: Hiệu trưởng, cỏc phú hiệu trưởng, bớ thư đảng ủy, chủ tịch Cụng đoàn, Bớ thư Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh; đại diện một số khoa, đại diện cơ quan chủ quản cơ sở giỏo dục đại học; một số thành viờn hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, khoa học, cụng nghệ, sản xuất, kinh doanh.

thụng qua danh sỏch thành viờn Hội đồng khoa học và đào tạo cấp Trường; Hội đồng tư vấn cấp Trường.

- Thụng qua biờn chế giảng viờn, chuẩn thuận chức danh giỏo sư;

- Giỏm sỏt việc thực hiện cỏc nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dõn chủ trong cỏc hoạt động của nhà trường.

(3) Cụng tỏc chuyờn mụn của trường đại học

- Quyết nghị phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học và cụng nghệ, hợp tỏc quốc tế, bảo đảm chất lượng giỏo dục;

- Quyết nghị thụng qua quy chế tuyển sinh, chỉ tiờu tuyển sinh, kế hoạch tuyển sinh và phương thức tuyển sinh;

- Quyết nghị thụng qua quy chế NCKH của giảng viờn và sinh viờn; định mức giờ NCKH;

- Giỏm sỏt những chủ trương của Nhà trường trong cụng tỏc đào tạo, nghiờn cứu khoa học, hợp tỏc quốc tế và những vấn đề về sinh viờn.

(4) Cụng tỏc tài chớnh, cơ sở vật chất

- Quyết nghị cỏc mức thu đối với người học;

- Quyết nghị phương hướng đầu tư phỏt triển của nhà trường; - Quyết nghị kế hoạch ngõn sỏch hoạt động của Nhà trường;

- Quyết nghị về chủ trương huy động cỏc nguồn lực cho Nhà trường; - Quyết nghị cỏc chớnh sỏch lớn liờn quan đến chế độ, chớnh sỏch của

người lao động: tiền lương, thưởng, chế độ phỳc lợi…

Cơ cấu tổ chức của trường đại học nghiờn cứu khối kinh tế bao gồm: a. Hội đồng trường;

b. Hiệu trưởng, phú hiệu trưởng; c. Phũng, ban chức năng;

d. Viện/Khoa đào tạo (được tổ chức theo cỏc ngành đào tạo); e. Bộ mụn khoa học;

f. Cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ: Viện/Trung tõm nghiờn cứu; cỏc cụng ty nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ

g. Tổ chức phục vụ đào tạo, nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

h. Phõn hiệu (nếu cú);

3.3. Giải phỏp thỳc đẩy việc hỡnh thành và phỏt triển trường đại học nghiờncứu khối kinh tế ở Việt Nam cứu khối kinh tế ở Việt Nam

3.3.1. Thực hiện đồng bộ và triệt để việc giao cơ chế tự chủ - tự chịu trỏchnhiệm cho cỏc trường đại học kinh tế trọng điểm nhiệm cho cỏc trường đại học kinh tế trọng điểm

Theo Salmi (2008), thành cụng của cỏc trường đại học đẳng cấp quốc tế trờn thế giới là sự phối hợp của cỏc nhõn tố: nguồn lực dồi dào, tập trung tài năng, và cơ chế quản trị thuận lợi. Để xõy dựng thành cụng trường đại học nghiờn cứu cần nguồn lực tài chớnh khổng lồ. Tuy vậy, kinh nghiệm của Mỹ và một số nước cho thấy, nguồn lực tài chớnh chủ yếu khụng phải từ Nhà nước11. Điều Nhà nước cần làm là tạo cơ chế tự chủ cho cỏc trường đại học. Bộ Giỏo dục Hoa Kỳ khụng hề làm chức năng của một cơ quan quản lý nhà nước về giỏo dục trong đú cú giỏo dục đại học kiểu như Bộ Giỏo dục và Đào tạo của Việt Nam đó và đang làm hiện nay.

Vỡ vậy, theo quan điểm của chỳng tụi, để cú thể phỏt triển một số trường đại học khối kinh tế hiện nay thành đại học nghiờn cứu, vấn đề then chốt nhất là phải tăng cường năng lực cho cỏc trường đại học khối kinh tế thụng qua việc tạo cơ chế cho cỏc trường phỏt triển. Trong đú, vấn đề mấu chốt và cú vai trũ quyết định chớnh là phải thực hiện đồng bộ và triệt để việc giao cơ chế tự chủ - tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc trường đại học núi chỳng, đặc biệt là cỏc trường đại học trọng điểm khối kinh tế. Việc giao cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc trường đại học cụng lập cú thể được coi như thực hiện “khoỏn 10” trong quản trị giỏo dục đại học hiện nay.

Khụng giống với cỏc trường đại học tư thục, do trường đại học cụng lập cú chủ sở hữu là Nhà nước, nờn mọi hoạt động của trường đại học cụng lập đều gắn chặt với quyền lợi và trỏch nhiệm của Nhà nước và của toàn xó hội. Một nguyờn tắc cơ bản trong hoạt động của cỏc trường đại học cụng lập là nguyờn tắc phi lợi nhuận, vỡ thế ngay cả khi trao quyền tự chủ toàn diện cho cỏc trường đại học cụng lập, Nhà nước cần giữ vững quyền kiểm soỏt của mỡnh, cũng như trỏch nhiệm bảo trợ hoạt động của cỏc trường, tạo điều kiện

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w