- Cỏc yếu tố dẫn tới sự phỏt triển của cỏc trường đại học nghiờn cứu ở Hoa Kỳ
5 Bao gồm cỏc trường: Trường Đại học Kinh tế quốc dõn, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chớ Minh, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Kinh tế Đại học
2.2.2. Năng lực tài chớnh cho hoạt động nghiờn cứu
Nguồn kinh phớ cho hoạt động nghiờn cứu của cỏc trường đại học khối kinh tế cú sự tăng lờn nhanh chúng. Tổng kinh phớ dành cho hoạt động nghiờn cứu khoa học ở cỏc trường đại học khối kinh tế đó tăng từ 91,8 tỷ đồng trong giai đoạn 2001-2005 lờn 150,47 tỷ đồng trong giai đoạn 2006-2010 (xem bảng 2.4). Cỏc trường đại học hàng đầu trong khối kinh tế như Đại học kinh tế quốc dõn và Đại học kinh tế TP. Hồ Chớ Minh luốn cú nguồn kinh phớ cho hoạt động nghiờn cứu cao hơn nhiều so với cỏc trường đại học khỏc trong khối.
Bảng 2.4: Kinh phớ dành cho hoạt động nghiờn cứu của cỏc trường đại học khối kinh tế giai đoạn 2001 – 2010
Đơn vị: Triệu đồng
Trường đại học Tổng số giai đoạn
2001-2005
Tổng số giai đoạn 2006-2010
Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn 61.380 50.515
Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chớ Minh
14.827 44.402
Trường Đại học Thương mại 3.492 15.109
Trường Đại học Ngoại thương 3.985 14.737
Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Đà Nẵng
1.350 4.299
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
1.078 13.029,9
Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, Đại học Thỏi Nguyờn
378.5 2.146
Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ
4.441 4.279
Đại học Mở, TP. Hồ Chớ Minh 917 1.956
Tổng số 91.848 150.479,9
Nguồn: Bỏo cỏo của cỏc trường đại học năm 2005 và năm 2010
Xột về cơ cấu kinh phớ cho hoạt động nghiờn cứu theo nội dung hoạt động cú thể thấy nguồn kinh phớ chiếm tỷ trọng lớn nhất bắt nguồn từ cỏc đề tài hợp tỏc quốc tế, chiếm gần một nửa nguồn kinh phớ ở cỏc trường đại học khối kinh tế. Tiếp đến là nguồn kinh phsi dành cho cỏc đề tài cấp Nhà nước
và cấp Bộ. Nguồn kinh phớ dành cho cỏc đề tài cấp cơ sở (cấp trường), hoạt động NCKH của sinh viờn và NCS, tổ chức Hội thảo cũn chiếm tỷ trọng nhỏ.
So với tổng nguồn thu của cỏc trường đại học thỡ nguồn thu cho hoạt động nghiờn cứu của cỏc trường đại học khối kinh tế cũn chiểm tỷ trọng nhỏ, bỡnh quõn ở 4 trường đại học (bao gồm Kinh tế quốc dõn, Kinh tế TP. Hồ Chớ Minh, Ngoại thương và Thương mại) mới chỉ đạt 4,43%. Nguồn kinh phớ cho hoạt động khoa học và cụng nghệ cỏc trường đại học khối kinh tế chủ yếu dựa vào ngõn sỏch nhà nước, chiếm trờn 67% tổng kinh phớ của cỏc trường. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy nguồn kinh phớ cho hoạt động nghiờn cứu cũng đó được đa dạng húa. Nếu như trước đõy nguồn kinh phớ cho cỏc đề tài chủ yếu là ngõn sỏch nhà nước (NSNN), thỡ đến nay nguồn kinh phớ đó được huy động từ ngoài ngõn sỏch nhà nước (từ nước ngoài và doanh nghiệp). Tớnh bỡnh quõn ở 4 trường đại học núi trờn thỡ nguồn kinh phớ huy động từ ngoài NSNN cho hoạt động nghiờn cứu trong giai đoạn 2003-2008 đó đạt 22,1%. Đối với cỏc trường cú những dự ỏn lớn hợp tỏc với quốc tế để thực hiện cỏc hoạt động khoa học cụng nghệ thỡ nguồn kinh phớ từ hợp tỏc quốc tế cũng đúng gúp một phần khụng nhỏ. Vớ dụ trường Đại học Ngoại thương trong giai đoạn 2003-2008, cú tới 70% nguồn kinh phischo hoạt động nghiờn cứu từ hợp tỏc quốc tế và huy động từ doanh nghiệp.
Bảng 2.5: Tổng nguồn thu, thu từ hoạt động nghiờn cứu trong và ngoài ngõn sỏch nhà nước của 4 trường đại học giai đoạn 2003-2008
Tổng nguồn
thu
Nguồn thu cho hoạt động nghiờn cứu
Tổng số Chia ra
Từ NSNN Ngoài NSNN
1 2 3 4 5
Trường đại học Kinh tế quốc dõn
707.889 57.532 43.740 13.792
Tỷ lệ : 3/2 100 8,12
Tỷ lệ 4,5/3 100,00 76,02 23,98
Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh
846.079 21.597 13.514 8.083
Tỷ lệ : 3/2 100,00 2,55
Tỷ lệ 4,5/3 100,00 62,57 37,43
Trường đại học Ngoại thương
352.478 13.339 3.882 9.457
Tỷ lệ : 3/2 100,00 3,80
Tỷ lệ 4,5/3 100,00 29,10 70,10
Trường đại học Thương mại 323.312 6.415 6.010 405 Tỷ lệ : 3/2 100,00 1,98 Tỷ lệ 4,5/3 100,00 93,68 6,32 Tổng của 4 trường 2.229.758 98.883 67.146 31.737 Tỷ lệ : 3/2 100,00 4,43 Tỷ lệ 4,5/3 100,00 67,90 22,10
Nguồn: Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2009) “Kỷ yếu Hội thảo giải phỏp tăng nguồn thu từ hoạt động KH&CN của cỏc trường đại học”