- Cỏc yếu tố dẫn tới sự phỏt triển của cỏc trường đại học nghiờn cứu ở Hoa Kỳ
2 Science Citation Index Expaned (SCIE) 3 Social Science Citation Index (SSCI).
1.5.4. Kinh nghiệm phỏt triển trường đại học nghiờn cứu ở Hàn Quốc
Sự phỏt triển cỏc trường đại học nghiờn cứu Hàn Quốc trong những năm gần đõy thể hiện rất rừ tham vọng của Chớnh phủ Hàn Quốc chuyển đổi hệ thống giỏo dục vốn đang suy thoỏi, đúng cửa với thế giới bờn ngoài, theo hướng tiến tới vị thế cao trờn thế giới (Lee, 2000 và McNeill, 2009).
Điểm đỏng chỳ ý đầu tiờn của quỏ trỡnh phỏt triển cỏc trường đại học Hàn Quốc là Chớnh phủ Hà Quốc đầu tư mạnh cho cỏc trường đại học. Chớnh phủ Hà Quốc đó thực hiện dự ỏn BrainKorea21trị giỏ khoảng 1,2 tỷ đụ-la Mỹ trong vũng 7 năm với mục đớch phỏt triển cỏc trường đại học nghiờn cứu đẳng cấp quốc tế, thỳc đẩy phỏt triển nguồn nhõn lực thụng qua cỏc trường đào tạo sau đại học, nõng cao chất lượng của cỏc trường đại học vựng và cải cỏch giỏo dục sau đại học (Lee, 2000). Một trong những tham vọng lớn của dự ỏn là phỏt triển cú lựa chọn một số trường đại học thành cỏc trường đại học nghiờn cứu đẳng cấp quốc tế trong tương lai gần, đúng vai trũ là những trung tõm nghiờn cứu hàng đầu về cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học và cỏc lĩnh vực khỏc dựa trờn nền tảng tri thức. Cũn cỏc trường đại học khỏc sẽ trở thành cỏc trường đại học vựng đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của địa phương. Sự phõn biệt định hướng phỏt triển này gần giống cỏch xếp loại đại học của Hoa Kỳ, như đó trỡnh bày trong mục 1.5.2 về hệ thống cỏc trường đại học Hoa Kỳ.
Tiếp đến năm 2009, Chớnh phủ Hàn Quốc quyết định triển khai chương trỡnh xõy dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế trị giỏ 600 triệu đụ-la Mỹ để nõng cao chất lượng hoạt động nghiờn cứu của 30 trường đại học Hàn Quốc. Cỏc trường đại học Hàn Quốc được tạo điều kiện thuận lợi để hợp tỏc với cỏc trường đại học nước ngoài. Đõy là định hướng của Chớnh phủ Hàn Quốc nhằm thu hỳt sinh viờn trong nước và nước ngoài đến Hàn Quốc trong bối cảnh ngày càng cú nhiều sinh viờn Hàn Quốc du học, mà chủ yếu là đến Hoa Kỳ. Cỏc trường đại học tuyển chọn giảng viờn cú khả năng sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy (McNeill, 2009) và được thuờ giỏo sư nước ngoài hàng đầu thế giới, trong đú cú cả những nhà nghiờn cứu đoạt giải thưởng Nobel, đến làm việc tại trường (Trương Văn Tõn, 2010, trang 23). Bờn cạnh đú, cỏc trường đại học Hàn Quốc kờu gọi cỏc nhà khoa học gốc Hàn Quốc về nước làm việc và trao học bổng cho cỏc nhà khoa học đến Hàn Quốc để học tập và nghiờn cứu – những bước đi nhằm quốc tế húa tại chỗ cỏc trường đại học Hàn Quốc.
Như vậy, cú thể thấy từ trường hợp Hàn Quốc là chớnh phủ trực tiếp triển khai cỏc chương trỡnh tham vọng nhằm cải cỏch và phỏt triển giỏo dục núi chung và cỏc trường đại học nghiờn cứu với tầm nhỡn hướng tới trỡnh độ cao của thế giới. Cỏc chớnh sỏch tạo điều kiện mở rộng cửa cho hợp tỏc với nước ngoài, thu hỳt nhõn lực nghiờn cứu khoa học trỡnh độ cao đến Hàn Quốc
gúp phần vào cỏc nỗ lực phỏt triển cỏc trường đại học Hàn Quốc thành cỏc trung tõm nghiờn cứu đẳng cấp quốc tế.
Kết luận
Từ quỏ trỡnh phỏt triển trường đại học ở một số quốc gia và khu vực trờn thế giới như đó trỡnh bày trờn đõy, cú thể thấy sự phỏt triển trường đại học nghiờn cứu là xu hướng phổ biến, nhưng phụ thuộc vào hoàn cảnh của từng quốc gia. Điểm đỏng chỳ ý nhất là chớnh phủ cú vai trũ quan trọng đối với sự hỡnh thành và phỏt triển của trường đại học nghiờn cứu. Vai trũ này thể hiện ở chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc trường đại học, từ xõy dựng cơ sở vật chất đến cấp ngõn sỏch hoạt động cho trường, đặc biệt là cho hoạt động nghiờn cứu cơ bản. Tuy nhiờn, nếu sự can thiệp này mang tớnh chất chớnh trị, mõu thuẫn với tinh thần cơ bản của hoạt động nghiờn cứu như trường hợp của cỏc trường đại học Chõu Âu, thỡ sự can thiệp đú lại cản trở sự phỏt triển của cỏc hoạt động học thuật và suy giảm tinh thần nghiờn cứu của lực lượng giỏo sư và sinh viờn nghiờn cứu. Chớnh vỡ vậy, mọi chớnh sỏch đều cần phải tụn trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc trường đại học nghiờn cứu trờn con đường khai phỏ, mở rộng tri thức mới làm nền tảng cho mọi hoạt động sỏng tạo trong xó hội.
Sự phỏt triển của trường đại học nghiờn cứu, từ trường hợp thành cụng của cỏc trường đại học nghiờn cứu Hoa Kỳ đến tỡnh trạng khủng hoảng của cỏc trường đại học Chõu Âu cho thấy để phỏt triển thành cụng, cỏc trường đại học nghiờn cứu cần phải giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa yờu cầu bảo đảm mụi trường học thuật với việc đỏp ứng đũi hỏi của nhà nước, thị trường và xó hội. Trong quỏ trỡnh đú, việc duy trỡ mụi trường học thuật theo đỳng nghĩa để đảm bảo cho cỏc nhà nghiờn cứu, bao gồm cả giảng viờn và sinh viờn, được tự do thực hiện hoạt động nghiờn cứu là yếu tố quyết định. Sự tự chủ và linh hoạt của cỏc trường đại học nghiờn cứu Hoa Kỳ cú thể được coi là kinh nghiệm rất đỏng lưu ý cho cỏc nước khỏc trờn thế giới.
Quỏ trỡnh phỏt triển của trường đại học nghiờn cứu ở cỏc nước và khu vực đó đề cập trờn đõy cũng cho thấy xu hướng quốc tế húa và tăng cường trao đổi, hợp tỏc thực hiện nghiờn cứu là điều tất yếu. Trong quỏ trỡnh đú, sự phỏt triển của cỏc trường đại học Hoa Kỳ cú thể coi là điển hỡnh cho xu hướng này. Điều này đặt ra thỏch thức lớn về rào cản ngụn ngữ đối với những quốc gia mà ở đú cỏc ngụn ngữ được sử dụng chủ yếu trong nghiờn cứu trờn thế giới, đặc biệt là tiếng Anh.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGHIấN CỨU CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KHẢ
NĂNG XÂY DỰNG Mễ HèNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIấN CỨU KHỐI KINH TẾ Ở VIỆT NAM