Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 59)

- Cỏc yếu tố dẫn tới sự phỏt triển của cỏc trường đại học nghiờn cứu ở Hoa Kỳ

a) Đỏnh giỏ chung

Qua khảo sỏt một số trường đại học nghiờn cứu tiờu biểu như: Đại học Havard, Đại học Stanford, MIT (Mỹ), Đại học Oxford, Đại học Cambridge (Anh), Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc), Đại học Seoul (Hàn Quốc), Đại học Bremen (Đức), Đại học Tykyo (Nhật Bản), Đại học Humbolt (Đức), cú thể khỏi quỏt một số yờu cầu cơ bản về nguồn nhõn lực giảng viờn của trường đại học nghiờn cứu như sau:

(1) Tỷ lệ người học/Giảng viờn trung bỡnh khoảng 10-15 Sinh viờn/1 Giảng viờn;

(2) Tỷ lệ Giỏo sư, Phú Giỏo sư trong giảng viờn cơ hữu của trường cao (trung bỡnh trờn 30%);

(3) Giảng viờn phải cú học vị Tiến sỹ và là nhà khoa học. Thời gian thực hiện cho nghiờn cứu chiếm trung bỡnh 50% tổng thời gian quy định của chế độ làm việc theo hợp đồng đó ký với cỏc trường đại học; giảng viờn cú quyền tự do về học thuật.

(4) Giảng viờn cú chức danh Giỏo sư làm việc toàn thời gian, cú nhiệm vụ giảng dạy khỏ nhẹ nhàng, trung bỡnh 2 lớp/học kỳ; thời gian cũn lại dành cho nghiờn cứu với yờu cầu tối thiểu 2 bài bỏo quốc tế trong hệ thống ISI;

(5) Giảng viờn được hưởng lương xứng đỏng, đủ đảm bảo cuộc sống cho chớnh họ và gia đỡnh.

(6) Trong cỏc trường đại học nghiờn cứu, Hiệu trưởng phải là người cú uy tớn khoa học và cú hiểu biết sõu sắc về sứ mạng khoa học của Nhà trường (Philip G.Altbach, 2011).

(7) Cộng đồng khoa học (cỏc giảng viờn, nghiờn cứu viờn…) cú vai trũ nổi bật trong việc định hỡnh và giỏm sỏt hoạt động giảng dạy và nghiờn cứu khoa học (cỏc hoạt động học thuật núi chung) của trường đại học nghiờn cứu.

(8) Giỏo sư cú đặc quyền lớn trong khoa học, vớ dụ như tham gia tuyển dụng, đỏnh giỏ hay sa thải cỏc giỏo sư, kiểm soỏt chương trỡnh đào

tạo và cấp bằng và cỏc vấn đề học thuật của Nhà trường (Philip G.Altbach, 2011).

Tuy vậy, qua khảo sỏt một số trường đại học đầu ngành khối kinh tế cho thấy, số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viờn hiện chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn, cụ thể như sau:

- Số lượng và tỷ lệ giảng viờn cú chức danh khoa học (GS, PGS) và trỡnh độ tiến sỹ, thạc sỹ tuy đó tăng khỏ nhanh nhưng cũn chiếm tỷ lệ thấp và thiếu đội ngũ cỏn bộ đầu ngành. Tớnh đến đầu năm 2009, tớnh chung cả 5 trường đại học cụng lập hàng đầu khối kinh tế, số giảng viờn là GS, PGS và tiến sỹ chiếm tỷ lệ thấp. Chẳng hạn, Trường ĐH Thương mại, cú 534 giảng viờn cơ hữu, nhưng chỉ cú 1 GS và 17 PGS, chiếm tỷ lệ 3,37%. Trường ĐH Ngoại thương: 390 giảng viờn cơ hữu, cú 2 GS và 10 PGS, chiếm tỷ lệ 3,07%, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM: 532 giảng viờn cơ hữu, cú 6 GS và 25 PGS, chiếm tỷ lệ 5,82%, Trường ĐH kinh tế- ĐH Đà Nẵng: 186 giảng viờn cơ hữu, cú 3 PGS, chiếm tỷ lệ 1,61% và Trường ĐH Kinh tế quốc dõn: 639 giảng viờn cơ hữu, cú 19 GS và 105 PGS, chiếm tỷ lệ 16,2%.

- Số lượng giảng viờn là tiến sỹ ở cỏc trường ĐH khối kinh tế cũn ớt và chiếm tỷ lệ thấp. Tớnh đến đầu năm 2009, Trường ĐH Thương mại cú 99 tiến sỹ, chiếm 18,5%, Trường ĐH Ngoại thương cú 46 tiến sỹ, chiếm 11,8%; Trường ĐH kinh tế - Đại học Đà Nẵng cú 37 tiến sỹ, chiếm

19,89%; Trường ĐH KTQD cú 230 tiến sỹ, chiếm 36%; Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cú 139 tiến sỹ, chiếm 26,1%. Ở cỏc trường/khoa kinh tế ngoài cụng lập, tỷ lệ này cũn thấp hơn rất nhiều. Điều này khụng đạt được mục tiờu của Bộ GD & ĐT đến năm 2015 cú 75% GV cú trỡnh độ thạc sỹ và trờn 50% GV cú trỡnh độ TS. Thực tế năm học 2008 – 2009, tỷ lệ GV cú trỡnh độ TS của cả nước mới chỉ đạt 10,16%; thạc sỹ đạt 37,31%.

- Một bộ phận khỏ lớn giảng viờn cúchức danh GS, PGS hoặc trỡnh độ tiến sỹ đó trờn tuổi 50. Ở Trường ĐH Thương mại, cú 49/99 giảng viờn là tiến sỹ cú độ tuổi từ 50 trở lờn (chiếm tỷ lệ 49,5%). Số liệu tương ứng của Trường ĐH Ngoại thương là 15/46 tiến sỹ (chiếm tỷ lệ 32,6%); Trường ĐH Kinh tế TP. HCM 55/139 (chiếm tỷ lệ 39,6%); Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 6/37 (chiếm tỷ lệ 16,2%). Ở cỏc trường kinh tế ngoài cụng lập, hầu hết giảng viờn cú chức danh GS, PGS và trỡnh độ tiến sỹ đều trờn tuổi 50.

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w