Cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏc trường đại học khối kinh tế

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 34)

- Cỏc yếu tố dẫn tới sự phỏt triển của cỏc trường đại học nghiờn cứu ở Hoa Kỳ

2.1.1.Cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏc trường đại học khối kinh tế

2 Science Citation Index Expaned (SCIE) 3 Social Science Citation Index (SSCI).

2.1.1.Cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏc trường đại học khối kinh tế

Giai đoạn 1956 - 1964 được xỏc định là giai đoạn thành lập của cỏc trường đại học khối kinh tế. Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết (7/1954), đất nước ta bước vào một giai đoạn lịch sử mới với hai nhiệm vụ chiến lược: xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam. Bối cảnh lịch sử đú đó đặt ra những nhiệm vụ và yờu cầu mới đối với sự nghiệp giỏo dục và đào tạo đặc biệt là hệ thống giỏo dục đại học. Với mục tiờu "Đào tạo những cỏn bộ kinh tế, tài chớnh cú lập trường tư tưởng xó hội chủ nghĩa tốt, cú cơ sở lý luận chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cú kiến thức lý luận và nghiệp vụ kinh tế - tài chớnh cao đẳng tương đối cú hệ thống, những người quản lý cụng tỏc kinh tế - tài chớnh, vừa biết quản lý, vừa cú tham gia lao động, sản xuất, vừa cú lý luận, vừa biết thực hành, cú sức khoẻ”, hệ thống cỏc trường đại học kinh tế đó ra đời.

Mở đầu là trường Đại học kinh tế tài chớnh - tiền thõn của Đại học kinh tế quốc dõn hiện nay được thành lập vào năm 1956. Năm 1960, Trường Đại học Thương mại được thành lập, tiền thõn của nú là Trường Thương nghiệp TW. Cũng trong năm đú, Trường Đại học Ngoại thương được thành lập với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng CNXH miền Bắc. Năm 1963, Trường Đại học Tài chớnh - Kế toỏn Hà Nội được thành lập trờn cơ sở khoa tài chớnh - kế toỏn của Trường Đại học kinh tế - tài chớnh và Trường cỏn bộ tài chớnh, kế toỏn nhằm đào tạo cỏn bộ tài chớnh, kế toỏn cho sự nghiệp phỏt triển đất nước theo nhu cầu ngày một tăng của ngành tài chớnh kế toỏn. Cũng trong những

năm này, nhà nước tiếp tục cho thành lập cỏc trường đại học, cỏn bộ cao cấp trong cỏc ngành Ngõn hàng, Ngoại giao mà điển hỡnh là Trường cao cấp nghiệp vụ ngõn hàng (1961) với mục đớch là đào tạo và cung cấp nguồn nhõn lực cho cỏc ngành kinh tế ngõn hàng và ngoại giao.

Cựng với việc thành lập của cỏc trường đại học khối kinh tế ở phớa Bắc, trong giai đoạn này cũng đó hỡnh thành nờn một đội ngũ giảng viờn nũng cốt cho cỏc trường, tõm huyết với cỏc hoạt động giảng dạy, nghiờn cứu khoa học. Hoạt động hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực đào tạo cỏn bộ kinh tế bậc đại học được triển khai rộng rói, thu được những thành tựu lớn lao gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế của miền Bắc trong giai đoạn này.

Bước sang giai đoạn 1965 - 1975, sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Đế quốc Mỹ leo thang bắn phỏ miền Bắc, cả nước bước vào cuộc chiến tranh chống chế độ thưc dõn kiểu mới. Cựng với toàn dõn, cỏc trường đại học khối kinh tế ở miền Bắc vừa tham gia vào cuộc chiến tranh chống Mỹ, vừa tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đào tạo cỏn bộ kinh tế cho đất nước, phục vụ mụ hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung theo kiểu Liờn xụ (cũ) và cỏc nước Đụng Âu.

Thỏng 4/1975 sau chiến dịch Hồ Chớ Minh lịch sử, miền Nam hoàn toàn giải phúng. Cả nước thống nhất, cựng tiến lờn chủ nghĩa xó hội với nhiệm vụ trước mắt là khụi phục và phỏt triển kinh tế sau chiến tranh. Để thực hiện nhiệm vụ nặng nề này, cỏc trường đại học khối kinh tế đó phải chuyển hướng giỏo dục phự hợp với yờu cầu thực tiễn. Cũng trong giai đoạn này, cỏc trường đại học khối kinh tế ở khu vực phớa Nam trong đú cú Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh, Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chớ Minh và Học viện Ngõn hàng Thành phố Hồ Chớ Minh được thành lập trờn cơ sở chi nhỏnh của cỏc Trường trờn địa bàn này. Trong giai đoạn này, Nhà nước chỳ trọng việc gửi cỏn bộ đi đào tạo tại cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu. Số này khi về nước đó tạo nờn được một bộ phận quan trọng nũng cốt cho cỏc trường đại học của Việt Nam

Từ năm 1975 đến 1985, cả nước bước vào thời kỳ xõy dựng chủ nghĩa xó hội với việc thực hiện cỏc kế hoạch 5 năm. Do chủ quan và núng vội trong chỉ đạo, nờn việc thực hiện xõy dựng đất nước đạt hiệu quả thấp, nhiều nhiệm

vụ khụng hoàn thành do mục tiờu đề ra ban đầu quỏ cao. Kết quả là nền kinh tế nước nhà bị tụt hậu, giỏ cả thị trường tăng nhanh, tốc độ lạm phỏt, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn. Những điều này đó ảnh hưởng sõu sắc đến sự phỏt triển của giỏo dục đại học trong giai đoạn này. Riờng đối với cỏc ngành kinh tế, chỉ tiờu đào tạo giảm sỳt nghiờm trọng (cú trường đại học cú hơn 1000 cỏn bộ, giảng viờn, nhưng chỉ tiờu đào tạo chỉ cú 100 sinh viờn). Sinh viờn ra trường khụng cú việc làm. Tỡnh trạng này làm cho cỏc giảng viờn đại học cũng khụng đủ việc làm, dẫn đến xu thế gỏc lũng yờu nghề sang một bờn để đi tỡm con đường mưu sinh cho bản thõn và gia đỡnh. Hệ thống giỏo dục đại học núi chung và cỏc trường đại học khối kinh tế núi riờng bị lung lay, chất lượng giảm sỳt, cơ sở vật chất bị xuống cấp, đội ngũ giảng viờn phần nào khụng chịu được làn súng làm kinh tế của xó hội đó xuống cấp theo cao trào của cuộc khủng hoảng toàn diện về kinh tế và giỏo dục nước ta vào cuối năm 1985 và đầu năm 1986.

Trước những tỏc động sõu sắc của cuộc khủng hoảng và tan vỡ của hệ thống XHCN ở Liờn Xụ và Đụng Âu, nền giỏo dục nước ta những năm 1980 bị chấn động mạnh mẽ. Đội ngũ giảng viờn dạy cỏc bộ mụn kinh tế và cỏc bộ mụn xó hội hoàn toàn mất phương hướng, khi kim chỉ nam là tư tưởng của hệ thống XHCN bị sụp đổ. Quy mụ, chất lượng, hiệu quả, giỏo dục bị giảm sỳt.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (thỏng12/1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế trong đú cú giỏo dục. Từ đú, định hướng đổi mới nền giỏo dục đại học Việt Nam đó được nờu ra tại Hội nghị Hiệu trưởng cỏc trường đại học ở Nha Trang (hố năm 1987) với nội dung chớnh là: Giỏo dục đại học phải đỏp ứng nhu cầu của tất cả cỏc thành phần kinh tế và nhu cầu học tập của nhõn dõn, ngõn sỏch của giỏo dục đại học phải dựa vào nguồn thu từ người học là chớnh chứ khụng dựa vào ngõn sỏch Nhà nước và chỉ tiờu đào tạo của giỏo dục đại học phải bắt nguồn từ nhu cầu của xó hội chứ khụng phải do Bộ đại học đưa ra.

Trong thời kỳ này, cỏc dự ỏn đào tạo do cỏc chớnh phủ và tổ chức quốc tế tài trợ bắt đầu được thực hiện tạo ra bước ngoặt mới cú ý nghĩa quan trọng đối với cỏc trường đại học thuộc khối kinh tế của Việt Nam. Từ bước ngoặt

quan trọng này, một lực lượng giảng viờn nũng cốt cho cụng cuộc chuyển mỡnh về nội dung và phương phỏp giảng dạy ở cỏc trương đại học được hỡnh thành. Quy mụ đào tạo của nền giỏo dục Việt Nam phỏt triển liờn tục. Số lượng sinh viờn tăng đều hàng năm, nhất là cỏc trường đại học khối kinh tế.

Về phớa đội ngũ giảng viờn, cỏc trường đó tổ chức nhiều hỡnh thức đào tạo phong phỳ để cỏn bộ giảng viờn của mỡnh được nõng cao nghiệp vụ sư phạm và chuyờn mụn như: Mở cỏc lớp sau đại học tại trường, hoặc gửi đi cỏc trường bạn để học tập nõng cao nghiệp vụ và học vị; tổ chức cỏc lớp huấn luyện về sư phạm đại học, lập chương trỡnh đào tạo và tự đào tạo tại bộ mụn, khoa. Ngoài ra, chớnh sỏch đổi mới của nền kinh tế nước nhà, một mặt, đó tạo ra nhiều cơ hội cho đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn của mỡnh cọ sỏt, học hỏi cỏc đồng nghiệp nước ngoài cụng tỏc tại Việt Nam, mặt khỏc, nhiều cỏn bộ giảng viờn khối kinh tế đó gửi đi học tập ở nước ngoài. Trong giai đoạn này, đội ngũ giảng viờn được đào tạo từ cỏc chương trỡnh hợp tỏc đào tạo quốc tế đó đúng gúp một phần quan trọng trong quỏ trỡnh đưa kiến thức về quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường vào nội dung giảng dạy trong nhà trường.

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học xây dựng mô hình trường đại học nghiên cứu khối kinh tế ở Việt Nam (Trang 34)