Trong một nền kinh tế, doanh nghiệp thương mại giữ vai trò phân phối lưu thông hàng hóa, thúc đẩy quá trình sản xuất xã hội. Hoạt động của doanh nghiệp thương mại bao gồm hai giai đoạn mua hàng và bán hàng hóa. Như vậy, trong hoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, nó giữ vai trò chi phối các nghiệp vụ khác, các chu kỳ kinh doanh chỉ có thể diễn ra liên tục nhịp nhàng khi khâu bán hàng được tổ chức tốt nhằm quay vòng vốn nhanh, tăng hiệu suất sinh lời.Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh mang tính tất yếu.Nó vừa là cơ hội nhưng đồng thời cũng là thách thức đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp.Cơ chế thị trường cho phép đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ bán hàng đảm bảo thu hồi vốn và có lãi sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngược lại, doanh nghiệp nào yếu thế hơn trong hoạt động tổ chức kinh doanh chẳng bao lâu sẽ đi đến bờ vực phá sản, thực tế nền kinh tế nước ta đang chứng minh điều đó.Bước sang năm 2013, việc bán hàng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trên toàn đất nước đang gặp phải không ít những khó khăn, thử thách. Một là sự gia tăng ngày càng nhiều của các doanh nghiệp với nhiều loại hình kinh doanh đa dạng làm cho sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Thêm vào đó là chính sách kinh tế mở, các doanh nghiệp Việt Nam còn phải đối mặt với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài.Hai là cơ chế quản lý kinh tế còn nhiều bất cập gây không ít khó khăn trở ngại cho các doanh nghiệp. Thứ ba là nền kinh tế lạm phát ra tăng gây nhiều biến động về giá cả trên thị trường. Do vậy, để có thể đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp cần phải tổ chức thật tốt công tác bán hàng, có chiến lược bán hàng thích hợp cho phép doanh nghiệp chủ động thích ứng với môi trường, nắm bắt cơ hội, huy động có hiệu quả nguồn lực hiện có và lâu dài để bảo toàn và phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Gắn liền với nó công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó phản ánh toàn bộ quá trình bán hàng của doanh nghiệp cũng như việc xác định kết quả kinh doanh cung cấp thông tin cho nhà quản lý về hiệu quả, tình hình kinh doanh của từng đối tượng hàng hóa để từ đó có được những quyết định đúng đắn, chính xác kịp thời và có hiệu quả.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁCĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 4
1.1 Sự cần thiết của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trongdoanh nghiệp thương mại 4
1.2 Đặc điểm và vai trò, yêu cầu quản lý, nhiệm vụ và ý nghĩa của kế toán bánhàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp thương mại 5
1.2.1 Đặc điểm và vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tạidoanh nghiệp thương mại 5
1.2.2 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 6
1.2.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 7
1.2.4 Ý nghĩa của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 8
1.3 Quá trình bán hàng trong Doanh Nghiệp 9
1.3.1 Các phương thức bán hàng 9
1.3.2 Các phương thức thanh toán 10
1.3.3 Các phương thức thu tiền 11
1.4 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.111.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng 11
1.4.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 12
1.5 Kế toán trị giá vốn hàng xuất bán 14
1.6 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 16
1.6.1 Kế toán chi phí bán hàng 16
1.6.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 17
1.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và xác định kết quả kinhdoanh 18
1.7.1 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 18
1.7.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 18
1.8 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán và tài khoản kế toán 19
1.9 Các hình thức sổ kế toán áp dụng 20
Trang 21.10 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện
sử dụng phần mềm kế toán máy 22
1.10.1 Tổ chức khai báo ban đầu 23
1.10.2 Mã hóa các đối tượng 23
1.10.3 Tổ chức nhập liệu và quy trình xử lý dữ liệu 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀXÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NHẬT HUY 25
2.1 Tổng quan về đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanhcủa công ty TNHH Nhật Huy 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25
2.1.2 Đặc điểm kinh doanh và hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty: 27
2.1.3 Đặc điểm hoạt động quản lý của công ty: 28
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: 29
2.1.5.Hình thức tổ chức sổ kế toán vận dụng tại công ty: 30
2.1.6.Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: 33
2.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tạicông ty 33
2.2.1 Khái quát chung về phần mềm kế toán fast accounting 33
2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán, sổ sách kế toán 36
2.2.3 phương thức bán hàng và phương thức thanh toán được áp dụng tại công tyTNHH Nhật Huy 37
2.2.4.Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu 38
2.2.5 Công tác kế toán giá vốn hàng hóa, Kế toán CPBH và CPQLDN tại công ty 45
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHHNHẬT HUY 63
3.1 Nhận xét chung về thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty TNHH Nhật Huy 63
3.1.1 Ưu điểm 63
3.1.2 Những tồn tại 63
Trang 33.2.1 Nhận xét chung về bộ máy kế toán tại công ty 63
3.2.2 Hình thức sổ kế toán tại công ty TNHH Nhật Huy 64
3.2.3 Nhận xét về công tác kế toán “Bán hàng và xác định kết quả tại công ty TNHHNhật Huy” 64
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác địnhkết quả kinh doanh tại công ty TNHH Nhật Huy 64
3.3.1 Một số kiến nghị về việc hạch toán chi tiết doanh thu và giá vốn hàng bán 64
3.3.2 Một số kiến nghi về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 65
3.3.3 Kiến nghị về kế toán xác định kết quả kinh doanh 66
3.3.4 Hoàn thiện công tác bán hàng 66
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 4 BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: bảo hiểm y tế
KPCĐ: Kinh phí công đoàn TNDN: thu nhập doanh nghiệp CNV: Công nhân viên
GTGT: Giá trị gia tăng VNĐ: Việt Nam đồng
CKTM: Chiết khấu thương mại HBBTL: Hàng bán bị trả lại GGHB: Giảm giá hàng bán
DTHĐTC: Doanh thu hoạt động tài chính. KTT: Kế toán trưởng.
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Trong một nền kinh tế, doanh nghiệp thương mại giữ vai trò phân phối lưuthông hàng hóa, thúc đẩy quá trình sản xuất xã hội Hoạt động của doanh nghiệpthương mại bao gồm hai giai đoạn mua hàng và bán hàng hóa Như vậy, tronghoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, nógiữ vai trò chi phối các nghiệp vụ khác, các chu kỳ kinh doanh chỉ có thể diễn raliên tục nhịp nhàng khi khâu bán hàng được tổ chức tốt nhằm quay vòng vốnnhanh, tăng hiệu suất sinh lời.
Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh mang tính tất yếu Nó vừa là cơ hộinhưng đồng thời cũng là thách thức đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp Cơ chế thịtrường cho phép đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ bán hàng đảm bảo thu hồi vốn và có lãisẽ có điều kiện tồn tại và phát triển Ngược lại, doanh nghiệp nào yếu thế hơntrong hoạt động tổ chức kinh doanh chẳng bao lâu sẽ đi đến bờ vực phá sản,thực tế nền kinh tế nước ta đang chứng minh điều đó.
Bước sang năm 2013, việc bán hàng tiêu thụ sản phẩm của các doanhnghiệp trên toàn đất nước đang gặp phải không ít những khó khăn, thử thách.Một là sự gia tăng ngày càng nhiều của các doanh nghiệp với nhiều loại hìnhkinh doanh đa dạng làm cho sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Thêm vàođó là chính sách kinh tế mở, các doanh nghiệp Việt Nam còn phải đối mặt với sựcạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài Hai là cơ chế quản lý kinh tế cònnhiều bất cập gây không ít khó khăn trở ngại cho các doanh nghiệp Thứ ba lànền kinh tế lạm phát ra tăng gây nhiều biến động về giá cả trên thị trường Dovậy, để có thể đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp cần phải tổ chức thậttốt công tác bán hàng, có chiến lược bán hàng thích hợp cho phép doanh nghiệpchủ động thích ứng với môi trường, nắm bắt cơ hội, huy động có hiệu quả nguồnlực hiện có và lâu dài để bảo toàn và phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinhdoanh Gắn liền với nó công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó phản ánh toàn bộ quá trình bán
Trang 6hàng của doanh nghiệp cũng như việc xác định kết quả kinh doanh cung cấpthông tin cho nhà quản lý về hiệu quả, tình hình kinh doanh của từng đối tượnghàng hóa để từ đó có được những quyết định đúng đắn, chính xác kịp thời và cóhiệu quả.
Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty TNHH Nhật Huy đã sử dụng kếtoán như một công cụ đắc lực trong điều hành hoạt động kinh doanh và quản lýcác hoạt động kinh doanh của mình Trong đó, công ty đã đặc biệt quan tâm đếncông tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Vì vậy, mà việc tổchức công tác kế toán ở công ty đã đi vào nề nếp và đạt được hiệu quả cao tronglĩnh vực kinh doanh của công ty.
Qua thời gian thực tập ở công ty TNHH Nhật Huy thấy rõ được tầm quantrọng của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, cùng với sự
giúp đỡ hướng dẫn tận tình của ThS Bùi Thị Thúy cùng anh chị trong phòng
kế toán của công ty, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu thực tế qua đề tài:
“ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHHNhật Huy”
Nội dung chuyên đề gồm ba phần chính:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty TNHH Nhật Huy.
Chương III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
Do thời gian và khả năng hiểu biết của em còn hạn chế cho nên bản báocáo này không tránh khỏi những sai sót Em rất mong muốn nhận được sự giúpđỡ, chỉ bảo của các thầy giáo hướng dẫn, các cô chú, anh chị trong phòng bancủa công ty để em có thể hiểu sâu hơn về vấn đề này Mong rằng qua bản báo
Trang 7cáo thực tập về đề tài bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của em sẽ giúpgiải quyết được nhiều vấn đề khúc mắc của những người quan tâm.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Lệ Thu
Trang 8CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP
Quá trình bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ cân đối sản xuấtgiữa các ngành, các đơn vị sản xuất trong từng ngành và đến quan hệ cung cầutrên thị trường Nó còn đảm bảo cân đối giữa tiền và hàng trong lưu thông, đảmbảo cân đối sản xuất giữa các ngành,các khu vực trong nền kinh tế quốc dân.
Đối với doanh nghiệp thương mại thì việc bán hàng có ý nghĩa rất to lớn,bán hàng mới có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và bù đắp được chi phíbỏ ra, không những thế nó còn phản ánh năng lực kinh doanh và vị thế củadoanh nghiệp trên thị trường.
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là một nội dung chủ yếucủa công tác kế toán phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong mộtthời kỳ Với ý nghĩa to lớn đó, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngđòi hỏi các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường áp dụng các biện pháp phùhợp với doanh nghiệp của mình mà vẫn khoa học và đúng chế độ kế toán doNhà nước ban hành.
Trang 91.2 Đặc điểm và vai trò, yêu cầu quản lý, nhiệm vụ và ý nghĩa của kế toánbán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp thương mại
1.2.1 Đặc điểm và vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh tại doanh nghiệp thương mại
Đặc điểm
Hàng hóa trong các doanh nghiệp thương mại là những vật phẩm do cácdoanh nghiệp mua về với mục đích là để bán ra phục vụ cho nhu cầu sản xuất vàtiêu dùng xã hội Xét trên góc độ kinh tế, bán hàng là việc chuyển quyền sở hữuhàng hóa gắn với phần lớn lợi ích và rủi ro cho khách hàng, đồng thời đượckhách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Trong doanh nghiệp thươngmại, bán hàng là khâu cuối cùng, khâu quan trọng nhất của quy trình kinhdoanh.
Quá trình bán hàng trong DNTM có những đặc điểm sau:
+ Đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp thương mại bao gồm ngườitiêu dùng, các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cơ quan tổ chức xã hội…
+ Các phương thức bán hàng rất đa dạng như gửi bán, bán trực tiếp…+ Có sự thỏa thuận giữa người mua và người bán về số lượng, chấtlượng, giá cả, phương thức thanh toán.
+ Có sự thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa từ người bánsang người mua.
+ Người bán giao cho người mua một lượng hàng hóa và nhận được tiềnhoặc được chấp nhận thanh toán.
Trong quá trình bán hàng doanh nghiệp thương mại phải chi ra nhữngkhoản tiền phục vụ cho việc bán hàng gọi là chi phí bán hàng và các chi phí liênquan đến việc quản lý hành chính, quản trị kinh doanh của toàn doanh nghiệpgọi là chi phí quản lý doanh nghiệp Tiền bán hàng thu được tính theo giá bánchưa có thuế GTGT gọi là doanh thu bán hàng Các khoản GTDT gồm: CKTM,GGHB, HBBTL, các khoản thuế không được bồi hoàn như: GTGT phương pháptrực tiếp, thuế TTĐB, thuế XK Khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và
Trang 10các khoản giảm trừ doanh thu gọi là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấpdịch vụ Chênh lệch giữa doanh thu thuần hoạt động bán hàng với chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được gọi là kết quả hoạt động bán hàng(chiếm phần chủ yếu trong kết quả hoạt động kinh doanh: Kết quả hoạt độngkinh doanh = Kết quả hoạt động bán hàng + Kết quả hoạt động tài chính + Kếtquả hoạt động khác).
Vai trò.
Việc bán hàng và xác định kết quả bán hàng không chỉ có ý nghĩa quantrọng đối với sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp mà tạo tiền đề cho sự tăngtrưởng và phát triển kinh tế Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân thựchiện tốt khâu bán hàng là cơ sở cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữatiền và hàng trong lưu thông, đặc biệt là đảm bảo sự cân đối nhịp nhàng giữa cácngành, các khu vực trong nền kinh tế và tác động đến quan hệ cung cầu trên thịtrường Đối với doanh nghiệp thương mại, thực hiện tốt khâu bán hàng mới thuhồi được vồn tăng nhanh vòng quay vốn, tiết kiệm vốn lưu động tạo điều kiệnthuận lợi cho quá trình kinh doanh được liên tục.
1.2.2 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Yêu cầu quản lý hàng hóa.+ Quản lý về mặt số lượng
Phản ánh về giá trị và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất,tình hình nhập xuất tồn kho, doanh nghiệp dự trữ sản phẩm kịp thời , và đề racác biện pháp xử lý hàng hóa tồn kho lâu ngày, tránh ứ đọng vốn.
+ Quản lý về mặt chất lượng
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, với nhu cầu ngày càng tăng caocủa người tiêu dùng đòi hỏi chất lượng hàng hóa ngày càng phải hoàn thiệnhơn nữa kiểu dáng chất lượng hàng hóa phải làm tốt công việc của mình, cấtgiữ bảo quản hợp lý với từng loại hàng hóa tránh hư hỏng, giảm chất lượnghàng hóa Như vậy bên cạnh việc quản lý về mặt hiện vật, quản lý về mặt
Trang 11chất lượng cũng rất quan trọng như việc quản lý về trị giá hàng hóa nhập,xuất kho.
Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Xuất phát từ ý nghĩa của quá trình bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh mà việc quản lý quá trình cần bám sát các yêu cầu sau :
+Nắm bắt và theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từngphương thức thanh toán, từng loại hàng hóa tiêu thụ và từng kháchhàng, để đảm bảo thu hồi nhanh chóng tiền vốn.
+Tính toán và xác định đúng đắn kết quả của từng loại hoạt động vàthực hiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận.
Trong quá trình bán hàng doanh nghiệp có thể phải chi ra những khoảnchi phí phục vụ cho quá trình bán hàng gọi là chi phí bán hàng, ngoài ra cònphát sinh những khoản làm giảm trừ doanh thu như giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại…Thực hiện tốt quá trình bán hàng sẽ đảm bảo thu hồi nhanhchóng tiền vốn , tăng vòng quay vốn lưu động đảm bảo cho quá trình sảnxuất kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp Với ý nghĩa quantrọng đó để thực hiện tốt khâu bán hàng , kế toán phải theo dõi chặt chẽ từngphương thức bán hàng, phương thức thanh toán, đặc điểm của từng kháchhàng và từng loại hàng hóa xuất bán để có biện pháp đôn đốc thanh toán thuhồi vốn đầy đủ, đúng hạn.
1.2.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặtchẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại hàng hóa trên cácmặt hiện vật và giá trị.
Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình bán hàng, ghi chép đầyđủ các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh thubán hàng cũng như các hoạt động khác.
Xác định chính xác kết quả bán hàng, phản ánh và giám đốc tình hìnhphân phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Trang 12 Cung cấp thông tin kế toán cần thiết cho các bộ phận bán hàng, thu nhậpvà phân phối kết quả.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, kế toán bán hàng cần phải hoàn thiện tốt cácnội dung sau:
+Tổ chức tốt hệ thống ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứngtừ.
+Báo cáo kịp thời tình hình nhập- xuất- tồn hàng hóa, tình hình bánhàng và thanh toán, đôn đốc thu nhập tiền hàng, xác định kết quảkinh doanh.
+Tổ chức tốt hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ sách kế toán phùhợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.4 Ý nghĩa của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Quá trình sản xuất luôn gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm: sản xuấtlà khâu trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất, sáng tạo ra giá trị mới Bán hàng làkhâu thực hiện giá trị, làm cho giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa được pháthuy Bán hàng là khâu cuối cùng của một chu kỳ sản xuất kinh doanh, có hoànthành tốt khâu này thì doanh nghiệp mới có điều kiện để bù đắp chi phí về laođộng sống, lao động vật hóa đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, đảm bảo cho quátrình tái sản xuất được mở rộng.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, có sự quan tâm hàng đầu của cácdoanh nghiệp là làm thế nào để sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình được tiêuthụ trên thị trường và được thị trường chấp nhận về mặt giá cả, chất lượng…Tiêu thụ sản phẩm có được hay không có ý nghĩa sống còn đối với các doanhnghiệp.
Thực hiện tốt quá trình bán hàng là doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển Nên doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hóa kịp thời, đúng quy cách, phẩm chất và số lượng sẽ làm tăng uy tín, lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trang 131.3 Quá trình bán hàng trong Doanh Nghiệp
Có 2 phương thức bán buôn +Bán buôn qua kho.
+Bán buôn không qua kho. Phương thức bán lẻ:
Bán lẻ hàng hóa: là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùnghoặc các tổ chức kinh tế các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêudùng nội bộ Đặc điểm của hình thức bán lẻ là hàng hóa ra khỏi lĩnh vực lưuthong và di vào lĩnh vực tiêu dùng, giá tị và giá trị sử dụng của hàng hóa đượcthực hiện, số lượng hàng hóa bán nhỏ.
Các phương thức bán lẻ:
+Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp.+Phương thức bán hàng đại lý (ký gửi).+Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm.+Các phương thức bán hàng khác.
b Bán hàng nước ngoài (xuất khẩu).
Các phương thức xuất khẩu hàng hóa: xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác.
Trang 14 Xuất khẩu trực tiếp: Đơn vị tham gia xuất khẩu trực tiếp đàm phán, ký kếthợp đồng với nước ngoài, trực tiếp giao hàng và thanh toán tiền hàng với người mua. Xuất khẩu ủy thác: Đơn vị tham gia xuất khẩu không trực tiếp đàm phán,ký kết hợp đồng xuất khẩu với nước ngoài mà thực hiện hoạt động xuất khẩuhàng hóa của mình thông qua một đơn vị xuất nhập khẩu khác.
Thời điểm ghi nhận hàng hóa xuất khẩu: Theo quy định hiện hành, hànghóa được ghi nhận là xuất khẩu khi hàng hóa đã hoàn thành các thủ tục hải quan,được sắp xếp lên phương tiện vận tải và rời khỏi hải phận, cửa khẩu hoặc sânbay cuối cùng của nước xuất khẩu Xác định đúng thời điểm xuất khẩu có ýnghĩa quan trọng để ghi nhận doanh thu hàng xuất khẩu, thanh toán thuế, giảiquyết tranh chấp, khiếu nại về xuất khẩu.
1.3.2 Các phương thức thanh toán.
Hiện nay các doanh nghiệp thương mại thường áp dụng các phương thứcthanh toán chủ yếu sau:
Thanh toán bằng tiến mặt: Trong phương thức thanh toán này, khi đi muahàng, bên mua nhận hàng rồi giao tiền mặt hoặc ghi nhận nợ, sau đó xuất quỹtiền mặt thanh toán cho người bán.
Thanh toán qua ngân hàng: Trong phương thức này, ngân hàng sẽ đóngvai trò trung gian thực hiện việc chuyển khoản từ tài khoản của doanh nghiệpnày sang tài khoản của doanh nghiệp khác, hoặc bù trừ lẫn nhau khi nhận đượcyêu cầu của các bên tham gia mua bán Các phương thức thanh toán qua ngânhàng bao gồm:
Trang 151.3.3 Các phương thức thu tiền.
Bán hàng thu tiền trực tiếp: theo phương thức này, sản phẩm, hàng hóa đãchuyển quyền sở hữu, dịch vụ đã thực hiện cùng với việc nhận được tiền hàng.Nếu thỏa mãn đủ các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụthì mới được ghi nhận Khi đó tiền bán hàng, doanh thu bán hàng được ghi nhậnđúng kỳ.
Bán chịu: theo phương thức này, sản phẩm, hàng hóa đã được chuyểngiao; dịch vụ đã thực hiện, khách hàng đã nhận, khi đảm bảo đủ các điều kiệnghi nhận doanh thu, doanh nghiệp chưa thu được tiền hàng mà mới chỉ phát sinhquyền thu tiền Doanh thu được ghi nhận trước kỳ thu tiền.
1.4 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bánhàng.
1.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng.
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trongkỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn các điềukiện:
+Doanh nghiệp đã chuyển phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyềnsở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
+Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như ngườisở hữu sản phẩm hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
+Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
+Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế giao dịchbán hàng.
+Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Nguyên tắc ghi nhận DT:
Trang 16+Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ, DT là giá bán chưa có thuế GTGT.
+Đối với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGThoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì DT là tổng giáthanh toán.
+Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêuthụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu thì DT là tổng giá thanh toán (baogồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu).
+Những doanh nghiệp nhận gia công hàng vật tư, hàng hóa thì chỉ phảnánh vào DT số tiền gia công thực tế được hưởng, không bao gồm giátrị vật tư, hàng hóa nhận gia công.
+Đối với hàng hóa nhận bán đại lý, kí gửi theo phương thức bán hàngđúng giá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào DT phần hoa hồng bánhàng mà doanh nghiệp được hưởng.
+Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanhnghiệp ghi nhận DT theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào DTHĐTCvề phần lãi tính trên khoản phải trả chậm phù hợp với thời điểm ghinhận doanh thu được xác định.
Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cáckhoản giảm trừ doanh thu: Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán, Hàng bánbị trả lại, Thuế TTĐB, Thuế Xuất khẩu, Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp,…
1.4.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.
Các khoản giảm trừ doanh thu như: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàngbán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT nộp theo phươngpháp trực tiếp được tính giảm trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác địnhdoanh thu thuần, làm cơ sở để tính kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán.
Chiết khấu thương mại:
Trang 17Là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ) với lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.
Giảm giá hàng bán:
Là giảm trừ được doanh nghiệp (bên bán) chấp nhận một cách đặc biệt trêngiá thỏa thuận trên hóa đơn, vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng cách, hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng.
Hàng bán bị trả lại:
Là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng kinh tế.Như hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại Hàng bán bị trả lại có văn bản đề nghị người mua ghi rõ lý do trả lại hàng, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hóa đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản sao hóa đơn (nếutrả lại một phần).
Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT là khoản thuế gián thu tính trêndoanh thu bán hàng, các khoản thuế này tính cho các đối tượng tiêu dùng hànghóa, dịch vụ phải chịu, các cơ sở sản xuất, kinh doanh chỉ là đơn vị thu nộp thuếthay cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đó.
+Thuế TTĐB là khoản thuế doanh nghiệp phải nộp trong trường hợpdoanh nghiệp tiêu thụ những hàng hóa đặc biệt thuộc danh mục vậttư, hàng hóa chịu thuế TTĐB.
+Thuế XK là khoản thuế doanh nghiệp phải nộp khi xuất khẩu hàng hóamà hàng hóa đó phải chịu thuế xuất khẩu.
Thuế GTGT trong trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào.
Trong đó:
Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng x Thuế suất thuế GTGT
Trang 18hóa dịch vụ bán ra (%)
Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT đã thanh toán được ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ hoặc hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu.
1.5 Kế toán trị giá vốn hàng xuất bán.
Giá vốn hàng bán: là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng, bao gồm: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng bán ra trong kỳ.
Trị giá vốn hàng xuất bán được xác định như sau:Trị giá vốn hàng hoá
+ Phương pháp tính theo giá đích danh.
Trị giá thực tế mua vào của hàng hóa tồn kho được tính như sau: hàng tồnkho thuộc lô nào sẽ được tính theo đơn giá của lô đó Phương pháp này phản ánhchính xác giá của từng lô hàng xuất nhưng công việc khá phức tạp đòi hỏi thủkho phải nắm được chi tiết từng lô hàng Áp dụng cho các loại hàng hóa có giátrị cao, được bảo quản riêng theo từng lô hàng của mỗi lần nhập.
+ Phương pháp bình quân gia quyền.
Theo phương pháp này, trị giá mua của hàng hóa xuất bán được tính nhưsau:
Đơn giá bình quâncố định
= Trị giá mua thực tếhàng tồn đầu kỳ
+ Trị giá mua hàngnhập trong kỳ
Trang 19Số lượng hàng tồn
Số lượng hàngnhập trong kỳ
Trang 20Đơn giá bình quân
Trị giá mua thực tếhàng tồn trước khi
+ Trị giá mua thựctế hàng hóa nhậpSố lượng hàng tồn
trước khi nhập +
Số lượng hàng hóanhập
+Phương pháp nhập sau, xuất trước.
Phương pháp này dựa trên giả định là hàng nào nhập sau được xuất trước,lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho được tính theo đơn giácủa những lần nhập đầu tiên.
+Phương pháp nhập trước, xuất trước.
Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập trước sẽ được xuất trướcvà lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho lúc này được tínhtheo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
Chi phí mua phân bổ cho hàng hóa xuất bán.
Chi phí mua hàng là một bộ phận của chi phí lưu thông hàng hóa, là biểuhiện bằng tiền của các hao phí phát sinh liên quan trực tiếp đến quá trình muahàng của doanh nghiệp, bao gồm:
+Chi phí vận chuyển bảo quản đang trong giai đoạn mua hàng.+Chi phí thuê kho bãi để chứa hàng.
+Chi phí bảo hiểm hàng hóa trong khâu thu mua.
+Hao hụt trong định mức phát sinh trong quá trình mua hàng.
+Chi phí kiểm định, vận chuyển bốc dỡ hàng hóa và lệ phí thanh toán.Khi nhập kho hàng hóa, kế toán theo giá trị mua thực tế của từng lần nhậphàng Các chi phí thu mua sẽ được theo dõi riêng, đến cuối tháng tính toán vàphân bổ cho số hàng hoá xuất kho để bán, tính ra trị giá vốn của hàng xuất khođể bán.
Chi phí mua hàng được phân bổ cho số hàng xuất bán trong kỳ theo côngthức:
Trang 21Chi phí thu muaphân bổ cho hàng
xuất bántrong kỳTrị giá hàng mua còn
Trị giá mua hàngnhập trong kỳ
1.6 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.6.1 Kế toán chi phí bán hàng.
* Nội dung: Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh trong lien
quan đến quá trình bán hàng hóa cung cấp sịch vụ Chi phí bán hàng bao gồm:+Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải trảcho nhân viên bán hàng; nhân viên đóng gói, bảo quản hàng hóa, nhân viên vậnchuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN.
+Chi phí vật liệu bao bì dùng trong bán hàng: Là các khoản chi phí về vậtliệu bao bì để đóng gói, bảo quản hàng hóa; vật liệu dùng để sửa chữa RSCĐdùng trong khâu bán hàng; nhiên liệu cho vận chuyển hàng hóa;…
+Chi phí công cụ đồ dùng phục vụ cho bán hàng Là chi phí về công cụ,dụng cụ, đồ dùng đo lường, tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấpdịch vụ.
+Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho bán hàng: là chi phí để phục vụcho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửahàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ.
+Chi phí bảo hành hàng hóa: Là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảohành hàng hóa trong thời gian quy định về bảo hành
+ Chi phí các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng: Là các khoản chiphí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khâu tiêu thụ hàng hóa như chi phí thuê kho,thuê bốc vác, vận chuyển…
Trang 22+Chi phớ bằng tiền khỏc: Là cỏc khoản chi phớ bằng tiền phỏt sinh trongkhõu tiờu thụ hàng hóa ngoài cỏc khaorn chi phớ đã kể trờn như: chi phớ tiếpkhỏch, hội nghị khỏch hàng, chi phớ giới thiệu hàng hóa,…
1.6.2 Kế toỏn chi phớ quản lý doanh nghiệp.
* Nội dung: Chi phớ quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phớ liờn quan đếnhoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chớnh và một sụ́ khoảnkhỏc có tớnh chất chung toàn doanh nghiệp, bao gồm :
+ Chi phớ nhõn viờn quản lý.+ Chi phớ vật liệu quản lý.+ Chi phớ đồ dựng văn phũng.+ Chi phớ khấu hao TSCĐ.+ Thuế, phớ và lệ phớ.+ Chi phớ dự phũng.
+ Chi phớ dịch vụ mau ngoài.+ Chi phớ bằng tiền khỏc.
Chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp phõn bụ̉ cho sụ́ hàng bỏntrong kỳ được xỏc định theo cụng thức:
Chi phớ bỏnhàng (chi phớQLBH) phõnbụ̉ cho hàng
CPBHCần phõn bụ̉
CPBH cầnphõn bụ̉ phỏtsinh trong kỳ
Tiờu chuẩnphõn bụ̉ củahàng đã xuấtbỏn trong kỳTụ̉ng tiờu chuẩn phõn bụ̉ của hàng đã
xuất bỏn trong kỳ và “Hàng tồn cuụ́i kỳ”
Trong đó: Tiêu chuẩn phân bổ đợc la chọn là trị giá vốnthực tế của hàng hóa và hàng gửi đi bán.
Trang 231.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và xác định kết quả kinhdoanh.
1.7.1 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chi phí thuế TNDN là số thuế TNDN phải nộp cho Nhà nước làm giảm lợinhuận của doanh nghiệp Chi phí thuế TNDN bao gồm:
+Chi phí thuế TNDN hiện hành: là số thuế TNDN mà doanh nghiệpphải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuếTNDN hiện hành.
+Chi phí thuế TNDN hoãn lại là số thuế TNDN sẽ nộp trong tương laiphát sinh từ: Ghi nhận thuế TNDN hoãn lại phải trả trong năm; Hoànnhập tài sản thuế TNDN hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ cácnăm trước
1.7.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: kết quả hoạt động kinhdoanh chính và các hoạt động kinh doanh khác như hoạt động kinh doanh tàichính và các hoạt động bất thường Trong đó:
Kết quảBH vàCCDV
Trang 241.8 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán và tài khoản kế toán.
Chứng từ kế toán sử dụng.
Theo nguyên tắc chung của kế toán, khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở bất kỳ bộ phận nào trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải lập các chứng từ cần thiết theo quy định của Bộ Tài chính.
Chứng từ chủ yếu sử dụng trong kế toán bán hàng là:+Hóa đơn GTGT.
+Hóa đơn kèm phiếu xuất.+Phiếu thu tiền mặt.
+Giấy báo có của ngân hàng.
+Bảng kê hàng hóa bán ra, báo cáo bán hàng+Tờ khai hàng hóa xuất khẩu.
+Hóa đơn thương mại…. Tài khoản kế toán sử dụng.
Để phản ánh quá trình bán hàng xác định kết quả kinh doanh thì kế toán thường sử dụng các tài khoản sau:
TK 156: Hàng hóaTK 157: Hàng gửi đi bánTK 611: Mua hàng
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộTK 515: Doanh thu hoạt động tài chínhTK 521: Chiết khấu thương mại
TK 531: Hàng bán bị trả lại
TK 821: Chi phí thuế Thu nhập DN
TK 532: Giảm giá hàng bánTK 632: Giá vốn hàng bán
TK 635: Chi phí hoạt động tài chínhTK 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
TK 641: Chi phí bán hàng
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệpTK 911: Xác định kết quả kinh doanhTK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
Trang 251.9 Cỏc hỡnh thức sổ kế toỏn ỏp dụng.
Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán, baogồm số lợng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổđợc sử dụng để ghi chép, tổng hơp, hệ thống hóa số liệu từchứng từ gốc theo một trình tự và phơng pháp ghi sổ nhấtđịnh, nhằm cung cấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêukinh tế – tài chính, phục vụ việc thiết lập các báo cáo tàichính.
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn hình thức kế toán phù hợp đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, công tác kế toán và trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức sau:
+ Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung+ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ+ Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái:+ Hình thức kế toán Nhật ký chứng từCác hình thức Đợc sử dụng nhiều nhất:
* Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệpvụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký,trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo thứ tự thời gian phát sinhvà định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu ghi trên cácsổ nhật ký để chuyển ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phátsinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung trong doanh nghiệp ơng mại gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:
Trang 26
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú:
* Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán này là căn cứ trựctiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việcghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký chứng từ ghisổ
- Và ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổkế toán chủ yếu sau:
Biểu số: 1.1
Sổ, thẻ kếtoán chi tiết
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng, hoặc địnhkỳ
Ghi hàng ngày
Chứng từgốc
Sổ nhật kýchung
Bảng tổnghợp chi tiết
Bản cânđối số phát
sinhSổ cái
Báo cáo tài chínhSổ nhật
ký đặcbiệt
Trang 27Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
1.10 Tổ chức kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả kinh doanh trong điềukiện sử dụng phần mềm kế toỏn mỏy.
Trong những năm gần đõy, cụng nghệ tin học phỏt triển nhanh chóng vàlan rộng ra cỏc quụ́c gia trờn thế giới Và để đỏp ứng yờu cầu quỏn lý kinh doanh
Chứng từgốc
Sổ, thẻ kếtoán chi
tiếtBảng tổng
hợp chứng từgốc
Bảng tổnghợp chi tiếtSổ cái
Chứng từ ghisổSổ đăng ký
chứng từ ghisổ
Bảng cânđối số phát
Báo cáotài chínhSổ quỹ
Quan hệ đốichiếu
Ghi cuối tháng, hoặcđịnh kỳ
Ghi hàngngày
Biểu số: 1.2
Trang 28nên hầu hết các doanh nghiệp đã ứng dụng phần mềm kế toán máy trong côngtác kế toán.
1.10.1 Tổ chức khai báo ban đầu.
Để đưa một phần mềm kế toán vào sử dụng thì một trong những công việcđầu tiên phải làm là khai báo danh mục bán đầu Danh mục là một tập hợp dữliệu dùng để quản lý một cách có tổ chức và không nhầm lẫn các đối tượngthông qua việc mã hóa các đối tượng cụ thể cần quản lý Mỗi danh mục bao gồmnhiều danh điểm, trong đó mỗi danh điểm là một đối tượng cụ thể cần quản lý,đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng thì liên quan đến cácdanh mục như: danh mục tài khoản, danh mục hàng hóa, danh mục khách hàng.
1.10.2 Mã hóa các đối tượng.
Mã hóa là cách thức thể hiện cách phân loại, sắp xếp theo tiêu chuẩn đãlựa chọn và được ký hiệu riêng cho từng mã số quy định Có thể mã hóa bằng hệthống ký hiệu số hay chữ Việc mã hóa phải đảm bảo yêu cầu đơn giản, dễ kiểmtra đối chiếu để tổng hợp và đảm bảo bí mật về dữ liệu Mã hóa các đối tượngcần quản lý, cho phép nhận diện, tìm hiểu một cách nhanh chóng, mặt khác tăngtốc độ xử lý, giảm thời gian nhập liệu và tiết kiệm bộ nhớ.
1.10.3 Tổ chức nhập liệu và quy trình xử lý dữ liệu.
Các tài liệu gốc sau khi phân loại được tập hợp vào máy tính thông quathiết bị nhập, kế toán chọn phương pháp tính giá xuất hàng hóa, tiêu thức phânbổ chi phí, khấu hao…sau đó thực hiện các bút toán kết chuyển phân bổ, máy sẽxử lý tự động và thông tin đầu ra là các sổ kể toán các báo cáo, các sổ kế toánchi tiết, sổ cái.
Quy trình xử lý thông tin của kế toán máy như sau:
Trang 29Hệ thống sổ kế toán và trình tự hệ thống hóa thông tin kế toán phụ thuộcvào hình thức kế toán, mỗi hình thức kế toán có một hệ thống sổ kế toán và trìnhtự hệ thống hóa thông tin khác nhau.
Trang 30CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁNHÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
NHẬT HUY
2.1 Tổng quan về đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy hoạt động kinhdoanh của công ty TNHH Nhật Huy
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH Nhật Huy được thành lập ngày 03 tháng 08 năm 2004 theogiấy phép đăng ký kinh doanh số 0102013493 do Sở kế hoạch đầu tư thành phốHà Nội cấp với số vốn điều lệ ban đầu là 8 tỉ đồng.
+Tên công ty : Công ty TNHH Nhật Huy.
+Tên giao dịch:NHAT HUY COMPANY LIMITED+Tên viết tắt: NHAT HUY CO.,LTD
+Trụ sở Chính : 169A ngõ 189 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa, Cầu Giấy,HN.
+Điện Thoại: 04.6367841/04.6367457+Fax: 04.6367456
+Email : info@nhathuy-naturalstone.com+Website : www.nhathuy-naturalstone.com
Công ty TNHH Nhật Huy là một trong những công ty hàng đầu Việt Namvề cung cấp đá tự nhiên Granite, marble, travertine, mosaics và một số vật liệuxây dựng.Ngoài ra công ty còn nhận thi công cho các công trình Hiện nay, côngty không ngừng mở rộng phạm vi kinh doanh của mình, mở thêm một số trụ sởgiao dịch ở các tỉnh thành lớn của miền Bắc như ở tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Hưng Yên…
Trải qua gần 8 năm phấn đấu xây dựng và trưởng thành, công ty đã khôngngừng phát triển cả về quy mô uy tín trên thị trường Đá Mặc dù bước đầu còngặp nhiều khó khăn, thách thức do tên tuổi của công ty còn quá trẻ, đã có nhiềudoanh nghiệp lớn về sản xuất và cung cấp Đá tự nhiên trên thị trường Nhưng
Trang 31với khả năng lãnh đạo, kinh doanh của ban giám đốc công ty đã ngày khẳngđịnh được vị thế của mình trên thị trường Công ty đã đưa ra định hướng: “Không được thỏa mãn với những gì đã có, điều đó sẽ làm cho chúng ta bị thịtrường đào thải” Với sự nỗ lực hết mình đó càng ngày công ty càng khẳng địnhthương hiệu của mình, đưa tên tuổi công ty tỏa sáng trong thị trường kinh doanhĐá Hứa hẹn trong tương lại sản phẩm của công ty sẽ đáp ứng được như cầu thịtrường Đông Nam Á cũng như các nước trên thế giới.
Kết quả hoạt động của công ty TNHH Nhật Huy trong 3 năm gần đây được thể hiện qua các chỉ tiêu
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Năm 2011
Đơn vị tính : VND
1 Nguồn vốn CSH VNĐ 4.205.340.105 8.347.830.230 7.583.352.6622 Tổng doanh thu VNĐ 9.389.460.325 13.204.931.190 15.019.000.0003 Doanh thu thuần VNĐ 9.389.460.325 13.204.931.190 15.019.000.0004 Tổng số nhân viên
5 Giá vốn hàng bán VNĐ 7.208.992.504 11.102.429.553 12.305.982.2096 Lợi nhuận thuần VNĐ 624.003821 705.049.900 959.259.728
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty qua các năm2010, 2011, 2012 có tiến triển theo chiều hướng tốt, các chỉ tiêu về doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ.lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh,lợinhuận kế toán trước thuế không ngừng tăng lên Góp phần quan trọng vào kếtquả đã đạt được đó ta phải kể đến vai trò của công tác tổ chức sử dụng vốn kinhdoanh một cách có hiệu quả, lực chọn mô hình kinh doanh đúng đắn, tăng doanhthu, giảm chi phí và khả năng lãnh đạo tài chính, sáng suốt của ban giám đốc
Trang 32cùng toàn thể nhân viên trong công ty, hứa hẹn trong tương lai công ty ngàycàng mở rộng và phát triển vững mạnh trong nền kinh tế thị trường đầy biếnđộng như hiện nay.
2.1.2 Đặc điểm kinh doanh và hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty:
Bất kỳ một ngành nghề sản xuất kinh doanh nào đều có những đặc điểmriêng biệt về chủng loại hàng hóa, phương thức sản xuất, phương thức bán hàngvà phương thức thanh toán…Đối với công ty TNHH Nhật Huy thì hoạt độngtrong các ngành nghề sau:
+Khai thác, bán buôn quặng, đá xây dựng và các loại khoáng sản (trừcác loại khoáng sản nhà nước cấm)
+Sản xuất, in ấn và buôn bán các sản phẩm dệt may, hàng thủ công mỹnghệ
+Kinh doanh các loại chè, café và nước giải khát
+Sản xuất và bán buôn các loại bánh kẹo, nông lâm thủy sản (trừ cácloại lâm sản nhà nước cấm).
+Buôn bán các loại thiết bị văn phòng, thiết bị máy móc công, nông,ngư nghiệp, máy xây dựng.
+Dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa.
+Sản xuất, mua bán các nguyên liệu phụ và các sản phẩm từ nhựa.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây lĩnh vực hoạt động chính của công tykinh doanh Đá Công ty TNHH Nhật Huy là công ty hàng đầu Việt Nam vềcung cấp đá tự nhiên Granite, marble, travertine, mosaics và một số vật liệu xâydựng Bên cạnh việc cung cấp đá và vật liệu xây dựng công ty còn nhận thi côngcho các công trình.
Do đặc điểm của công ty là chuyên kinh doanh hay nói cách khác là buônbán các mặt hàng Đá cho nên quy trình kinh doanh của công ty không bao gồmquá trình sản xuất Quy trình kinh doanh của công ty được bắt đầu từ khâuphòng kinh doanh chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn hàng tại các nhà cung cấp,sản xuất các mặt hàng đá, tiến hành ký hợp đồng mua lại hàng hóa Khi hànghóa chuyển về kho của doanh nghiệp, thủ kho tiến hành kiểm nghiệm, tính toán
Trang 33Hoàn thành thủ tục thanh toánXác định
giá
vốn,doanh thu để tính lãi
Bốc dỡ nhập kho vàbán trực tiếpTính toán
và kiểm nghiệmKý hợp
đồng mua hàngTìm kiếm
nguồn hàng
đơn GTGT, hợp đồng… xác định doanh thu, giá vốn để tính lãi, thanh toán cáckhoản tiền hàng còn nợ, thu tiền nợ từ khách hàng đảm bảo bù đắp chi phí, có lãiđể tiếp tục hoạt động kinh doanh.
Ta có thể khái quát quá trình kinh doanh của công ty như sau:
2.1.3 Đặc điểm hoạt động quản lý của công ty:
Căn cứ vào điều lệ hoạt động của công ty TNHH Nhật Huy, bộ máy quảnlý của công ty gồm 51 thành viên được phân công trách nhiệm rõ ràng, hợp lýtạo nên sự phân cấp rành mạch nhưng đồng thời lại có sự liên kết chặt chẽ gópphần giải quyết công việc một cách linh hoạt, đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh được tiến hành 1 cách thuận lợi.
Cơ cấu của công ty được tổ chức theo cơ chế trực tuyến chức năng,đứngđầu là ban giám đốc, sau đó là các phòng chức năng.
+ Ban giám đốc: Có quyền quyết định cao nhất về mọi hoạt động của côngty, chịu trách nhiệm quản lý công ty và chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật.
+ Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm trực tiếp về khâu kinh doanh, cáchoạt động marketting, tìm kiếm nguồn hàng và thị trường tiêu thụ sản phẩm củamình Phó giám đốc phụ trách kinh doanh cùng với phó giám đốc phụ trách tàichình chỉ đạo các hoạt động của công ty
+ Phòng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ mua bán hàng hóa đã dự kiến vàđặt ra kế hoạch nhập hàng dự trữ cho phù hợp với tiến độ kinh doanh
Trang 34Giám đốcPhó Giám đốc
Phòng kinh
doanh Phòng tài chính,kế toán
Khái quát sơ đồ quản lý của công ty TNHH Nhật Huy như sau:
Sơ đồ 2.1 : Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Công ty TNHH Nhật Huy là công ty chuyên cung ứng mặt hàng Đá lớn choxây dựng cũng như cho các công ty cùng ngành Vì vậy, việc tổ chức công táckế toán sao cho khoa học, hợp lý phải căn cứ vào đặc điểm, quy mô hoạt độngkinh doanh, yêu cầu quản lý kinh tế, số lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ởtừng khâu, từng bộ phận kế toán cho phù hợp.
Là doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, công ty TNHH Nhật Huy hoạtđộng theo cơ chế trực tuyến chức năng,đứng đầu là ban giám đốc với sự giúpviệc là các phòng ban chức năng.
Như vậy, do đặc điểm tổ chức kinh doanh trên mà công ty đã lựa chọn tổchức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Nhiệm vụ của từng cá nhân trongbộ máy kế toán được quy định rõ ràng Cụ thể ta đi xem xét việc tổ chức kế toántại công ty như sau:
- Kế toán trưởng : là người chịu trách nhiệm trước cty về công tác hạchtoán công tác kế toán Tham mưu cho giám đốc công tác quản lý tài chính công
Trang 35Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư hàng hóaKế toán công
nợKế toán tiền
mặt và tiền gửi ngân hàng
Thủ quỹ ,thủ kho
chế độ kế toán,chịu trách nhiệm trước cơ quan nha nước trong hạch toán ,lậpbáo cáo tài chính.
- Kế toán tổng hợp :là người kiêm kế toán thanh toán bao gồm :tiềnmặt ,tiền gửi ngân hàng Có nhiệm vụ tập hợp các số liệu kế toán cuối lỳ lên sổtổng hợp, báo cáo lãi, lỗ, xác định kết quả cuối kỳ thay mặt kế toán trưởng khikế toán trưởng vắng mặt.
- Kế toán công nợ : quản lý danh mục, thông tin về khách hàng, theo dõiviệc bán sản phẩm của cty, lên báo cáo công nợ phải thu, theo dõi tinh hìnhthanh toán với người cung cấp dịch vụ.
- Kế toán vật tư, hàng hóa: quản lý danh mục, thông tin về đặc điểm vậttư, hàng hóa bán ra.
- Thủ quỹ, thủ kho :thủ quỹ có nhiệm vụ theo dõi việc thu chi, quản lỹtiền mặt tại ngân quỹ của cty, các khoản tạm ứng của công nhân Thủ kho quảnlý việc nhập-xuất- tồn hàng hóa.
Ta có thế khái quát sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.1.5.Hình thức tổ chức sổ kế toán vận dụng tại công ty:
Để phuc vụ yêu cầu quản lý với quy mô của cty và để thuận tiện cho việc áp dụng các phương pháp hạch toán liên tục, sắp xếp bộ máy gon nhẹ, nhưng vẫn
Trang 36Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Bảng tổng hợp chi tiết
đạt được hiệu quả cao nên cty đã dùng sổ kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ” để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty theo hình thức ghi sổ được mô phỏng theo sơ đồ sau.
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại công ty
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Trang 37Các chứng từ gốc
Xử lý chứng
-các phiếu kế toán ,tài liệu khác
Máy sẽ thực hiên-lên các sổ sách-báo cáo chi tiết số phát sinh các tkBảng kê tổng hợp số phát sinh các tk-chứng từ ghi sổ-các bảng kiểu kế toán.
In các thông tin theo yêu cầu
Chứng từkế toán
Máy vi tính
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
Đứng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường ,đòi hỏi nhà quản trị phải đưa ra những chính sách kinh doanh kịp thời và chính xác Do vậy cty đã đưa ra được phần mềm kế toán fast accounting của cty cổ phần phần mềmmáy tính fast
*các bước thực hiện kế toán trên máy
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ”
Sơ đồ 2.4 :trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính
Trang 382.1.6.Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15/2006/QĐ– BTCban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính,các chuẩn mực kế toánViệt Nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi hướng dẫn.
+Niên độ kế toán: từ 01/01 đến hết ngày 31/12 năm dương lịch
+Đồng tiền sử dụng: VNĐ, trong trường hợp nghiệp vụ kế toán tài chínhphát sinh ngoại tệ, công ty áp dụng tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước ViệtNam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ quy đổi ra đồng Việt Nam.
2.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhtại công ty.
2.2.1 Khái quát chung về phần mềm kế toán fast accounting.
Phần mềm kế toán fast accounting là phần mềm kế toán có nhiều tính
năng mạnh và nhiều tiện ích giúp cho việc sử dụng chương trình được dễ dàngvà khai thác chương trình được hiệu quả, được dành cho các doanh nghiệp vừavà nhỏ.
Fast accounting được phát triển và hoàn thiện từ năm 1997, hiện có gần
4000 khách hàng và đạt nhiều giải thưởng khác nhau như BIT CUP, sản phẩmđược nhiều người sử dụng,CUP CNTT
Từ khi thành lập cho đến nay, công ty TNHH Nhật Huy sử dụng phần mềm
kế toán máy Fast accounting Khi kích hoạt vào biểu tượng Fast accounting
trên desktop thì màn hình sẽ hiển thị giao diện như sau:
Trang 39toán mới nhất của Việt Nam Phần mềm kế toán Fast accounting không chỉ
dừng lại ở việc đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán thông thường mà còn cung cấp
cho Doanh nghiệp những giải pháp quản trị tài chính toàn diện Với Fast
accounting các công việc tập hợp và liên kết dữ liệu giữa các bộ phận kế toán,
kinh doanh, vật tư, kho hàng, nhân sự…được thực hiện một cách nhanh chóng,chính xác, thuận tiện và không bị chồng chéo.
Các phân hệ cơ bản của phần mềm kế toán Fast accounting như sau:+ Kế toán tổng hợp + Kế toán CCDC
Trang 40+ Kế toán tiền mặt, tiền gửi và tiền vay+ Kế toán bán hàng và công nợ phải thu+ Kế toán mua hàng và công nợ phải trả+ Kế toán hàng tồn kho
+ Báo cáo quản trị phân tích theo đvcs.
Kế toán chọn vào các phân hệ thì sẽ thực hiện được công việc kế toán tương ứng
Ví dụ Kế toán muốn xem về “bảng kê hóa đơn bán hàng” thì kế toán thực
hiện như sau:
Tại màn hình hệ thống kế toán chọn vào phân hệ “ kế toán bán hàng và công nợ phải thu”, chọn “báo cáo bán hàng”, sau đó chọn “ bảng kê hóa đơn bánhàng”.