Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn học cung cấp điện Hệ cao đẳng nghề Chuyên ngành điện công nghiệp tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn học cung cấp điện Hệ cao đẳng nghề Chuyên ngành điện công nghiệp tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
NGUYỄN MINH QUANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN MINH QUANG LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ CHUYÊN NGHÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN CH2010A Hà Nội – 2011 Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Sau sáu tháng nghiên cứu làm việc khẩn trương, giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Phạm Hùng Phi luận văn với đề tài: "Nghiên cứu biên soạn giảng điện tử môn học Cung cấp điện hệ cao đẳng nghề chuyên ngành Điện công nghiệp trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định" hoàn thành Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Phạm Hùng Phi, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Viện đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Sư phạm kỹ thuật, tập thể thầy cô giáo trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu tiến hành luận văn Toàn thể các bạn bè đồng nghiệp, gia đình người thân quan tâm, động viên giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Minh Quang Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước ngồi chưa cơng bố phương tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Minh Quang Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 13 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 3.1 Khách thể nghiên cứu 13 3.2 Đối tượng nghiên cứu 13 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 13 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 14 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 14 7.2.1 Phương pháp điều tra viết, phương pháp trò chuyện 14 7.2.2 Phương pháp chuyên gia 14 Nội dung Chương I 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN CHO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan soạn giảng điện tử 15 1.2 Công nghệ dạy học đại giảng điện tử 18 1.2.1 Công nghệ 18 1.2.2 Quá trình dạy học 19 Luận văn thạc sĩ 1.2.2.1 Khái niệm trình dạy học 19 1.2.2.2 Các nhân tố trình dạy học 20 1.2.3 Công nghệ dạy học 21 1.2.4 Bản chất công nghệ dạy học đại 22 1.2.5 Tác dụng công nghệ dạy học 24 1.2.6 Bài giảng theo công nghệ dạy học đại 24 1.2.7 Một số điểm cần lưu ý công nghệ dạy học 25 1.3 Tiếp cận phương pháp dạy học qua giảng điện tử 26 1.3.1 Khái niệm 26 1.3.2 Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học 27 1.3.2.1 Phương tiện 27 1.3.2.2 Đa phương tiện 27 1.3.2.3 Phương tiện dạy học 28 1.3.2.4 Vai trò phương tiện dạy học 29 1.3.2.5 Các yêu cầu phương tiện dạy học 31 1.3.3 Công cụ tạo giảng điện tử 32 1.3.4 Biên soạn giảng điện tử 34 1.3.5 Quy trình thiết kế giảng điện tử 35 1.3.5.1 Xác định mục tiêu học 36 1.3.5.2 Lựa chọn kiến thức nội dung trọng tâm 36 1.3.5.3 Multimedia hoá đơn vị kiến thức lưu thành thư viện tài 36 liệu 1.3.5.4 Lựa chọn phần mềm mô để thể dạy thành 37 chương trình cụ thể xây dựng tiến trình học theo ý đồ sư phạm 1.3.5.5 Chạy thử, sửa chữa hoàn chỉnh dạy 38 1.3.6 Cấu trúc giảng diện tử 38 1.3.7 Yêu cầu giảng điện tử 39 1.4 Thực trạng dạy học môn học Cung cấp điện trường Đại học sư phạm 40 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nam Định 1.4.1 Lịch sử phát triển 40 1.4.2 Những thành tích bật 41 1.4.3 Cơ cấu tổ chức nhân nhà trường 41 1.4.4 Các nghề đào tạo quy mô đào tạo trường 44 1.4.5 Cơ sở vật chất, thư viện, tài 45 1.4.6 Thực trạng sử dụng giảng điện tử môn học Cung cấp điện 46 trường Chương II NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN 49 CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NĐ 2.1 Phân tích chương trình, nội dung mơn học 49 2.1.1 Vị trí mơn học 49 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học 49 2.1.3 Mục tiêu môn học 50 2.1.4 Chương trình, nội dung mơn học 50 2.1.5 Đặc điểm môn học phương pháp giảng dạy đặc trưng 51 2.2 Lựa chọn chương trình để xây dựng giảng điện tử môn học Cung 53 cấp điện 2.3 Điều kiện để sử dụng hiệu giảng điện tử môn học Cung cấp điện 61 trường Đại học sư phạm kỹ thuật NĐ 2.4 Khả áp dụng giảng điện tử môn học Cung cấp điện trường 62 Đại học sư phạm kỹ thuật NĐ Chương III 64 BIÊN SOẠN MINH HOẠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN CHO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NĐ 3.1 Xây dựng BGĐT 64 Luận văn thạc sĩ 3.2 Kết nhận qua khảo sát nghiên cứu thực tiễn 78 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 TÓM TẮT LUẬN VĂN 85 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT − BGĐT : Bài giảng điện tử − CNTT : Công nghệ thông tin − LAN : Local Area Networks − WAN : Wide Area Networks − GV : Giáo viên − HS : Học sinh − SV : Sinh viên − PPDH : Phương pháp dạy học − GDĐT : Giáo dục đào tạo − TLTK : Tài liệu tham khảo Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1: So sánh đặc điểm giáo án điện tử giáo án truyền thống Bảng 2: Cơ cấu nhân nhà trường Bảng 3: Tỉ lệ HS - SV có chỗ ký túc xá Hình 1-1: Sơ đồ chất cơng nghệ dạy học đại Hình 1-2: Cấu trúc giảng điện tử Hình 1-3: Cơ cấu tổ chức nhà trường Hình 2-1 Giao diện chương trình MS Powerpoint Hình 2-2 Giao diện chương trình Microsoft Frontpage Hình 2-3 Giao diện chương trình Xara Webstyle Hình 2-4 Giao diện chương trình Macromedia Flash Hình 2-5 Giao diện chương trình Hot Potatoes Hình 3-1: Giao diện giảng điện tử Hình 3-2: Trang giới thiệu Hình 3-3: Nội dung chương Hình 3-4: Xem nội dung mục 1.1 Hình 3-5: Kiến thức phần khái niệm Hình 3-6 :Kiến thức phần phân loai Hình 3-7: Nội dung độ tin cậy cung cấp điện Hình 3-8: Nội dung chất lượng điện Hình 3-9:Nội dung phần tính kinh tế Hình 4-0: Nội dung phần tính an tồn Hình 4-1: Nội dung phần số ký hiệu thường dùng Hình 4-2: Chuyển sang chương Hình 4-3: Giao diện chương Hình 4-4 Hình 4-5 Mục lục chương Hình 4-6: Lưới điện đô thị Luận văn thạc sĩ Hình 4-6: Lưới điện nơng thơn Hình 4-7: Lưới điện xí nghiệp Hình 4-8: Các loại dây dẫn Hình 4-9: Các loại cáp Hình 5-0: Một số định nghĩa liên quan Hình 5-1: Cấu trúc đường dây khơng Hình 5-2: Tài liệu tham khảo Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới thời kì biến đổi nhanh chóng phát triển mang tính xu tất yếu kinh tế thị trường phát triển bùng nổ khoa học, kỹ thuật công nghệ đặc biệt công nghệ truyền thông, địi hỏi phải ln có đổi tư giáo dục kịp thời Trong hoàn cảnh giáo dục yếu tố định đến tiến đó, giáo dục khơng phải cung cấp cho sinh viên tri thức, kỹ mà giúp sinh viên rèn luyện nhân cách, thái độ để đời học tập suốt đời tham gia cách chủ động, sáng tạo vào giới Giáo dục giúp người phát phát triển thêm tiềm sáng tạo thân, phát huy tính độc lập tự chủ người điều giúp người trở nên "giàu có" tri thức lẫn đạo đức, quan trọng tình phát triển người trình người tự khẳng định mình, tự thể cộng đồng, xã hội, nghĩa giáo dục người phát triển toàn diện Chính việc đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích phát huy tính độc lập sáng tạo học sinh, sinh viên trường thay đổi cách dạy học thụ động truyền thống cấp thiết UNESCO đúc kết: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình", mục tiêu coi trụ cột ngành giáo dục kỷ 21 (Báo cáo Uỷ ban quốc tế giáo dục TK 21) Muốn đạt điều cần phải có đột phá giáo dục việc thay đổi phương pháp giáo dục cho nâng cao chất lượng hiệu dạy học nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, sinh viên Việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, dạy học đa phương tiện vào trình dạy học trọng phát triển Công nghệ thông tin trở thành phương tiện dạy học áp dụng ngày rộng rãi để làm tăng hiệu hiệu suất giảng Trong thập niên gần đây, cơng nghệ dạy học đại có bước phát triển nhảy vọt sở công nghệ thông tin - truyền thông, mạng Internet; lý Luận văn thạc sĩ Hình 3-8: Nội dung chất lượng điện Hình 3-9:Nội dung phần tính kinh tế 66 Luận văn thạc sĩ Hình 4-0: Nội dung phần tính an tồn Hình 4-1: Nội dung phần số ký hiệu thường dùng 67 Luận văn thạc sĩ Để chuyển sang chương giảng môn cung cấp điện ta làm theo hình Hình 4-2: Chuyển sang chương 68 Luận văn thạc sĩ Hình 4-3: Giao diện chương Để xem phần nội dung giảng chương loại lưới điện ta thực theo dẫn hình để xem phần mục lục cần giới thiệu chương ta chuột vào chương hình 4-4 69 Luận văn thạc sĩ Hình 4-4 Hình 4-5 Mục lục chương 70 Luận văn thạc sĩ Tiếp tục thực bước chương ta xem hết phần kiến thức mơn cung cấp điện sau Hình 4-6: Lưới điện thị 71 Luận văn thạc sĩ Hình 4-6: Lưới điện nơng thơn Hình 4-7: Lưới điện xí nghiệp 72 Luận văn thạc sĩ Hình 4-8: Các loại dây dẫn Hình 4-9: Các loại cáp 73 Luận văn thạc sĩ Hình 5-0: Một số định nghĩa liên quan Hình 5-1: Cấu trúc đường dây không 3.3 Kết nhận qua khảo sát nghiên cứu thực tiễn Sau xây dựng lý thuyết thiết kế xong BGĐT cho chương môn Cung cấp điện, để kiểm định lại phần lý thuyết xây dựng tác giả tiến hành khảo sát trò chuyện phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến số giáo viên có kinh nghiệm việc giảng dạy mơn Cung cấp điện soạn BGĐT Kết đánh giá nhận theo đa số sau: - Dạy học theo phương pháp tiếp cận công nghệ giảm thời gian truyền đạt lý thuyết, tăng khối lượng kiến thức tiết giảng - HS- SV dễ dàng nắm bắt kiến thức kiến thức trừu tượng - Nâng cao chất lượng học tập Qua ý kiến nhận định, đánh giá đây, thấy sử dụng BGĐT dạy học hướng đúng, góp phần đổi phương pháp từ nâng cao chất lượng dạy học 74 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do điều kiện thời gian hạn chế, giảng chưa ứng dụng vào thực tế giảng dạy trường Đai Học Sư Phạm Kỹ Thuật NĐ Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đặt đề tài, qua trình nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: - Đánh giá vai trò CNTT dạy học việc cấp thiết phải đổi PPDH - Đánh giá vai trị cơng nghệ dạy học đại việc sử dụng BGĐT đổi PPDH hướng để nâng cao chất lượng đào tạo Bài giảng điện tử bao gồm hệ thống kiến thức cần thiết mà người học cần nắm vứng với đặc điểm việc truy xuất nhanh chóng, theo trật tự định trước giúp giáo viên trình bày nội dung học cách logic, sinh động Việc sử dụng BGĐT dạy học giúp minh hoạ cách trực quan hoá cụ thể hoá; giúp học sinh hiểu hơn, nhớ lâu đặc biệt có khả phát triển tư sáng tạo người học thông qua việc phát mối liên hệ đơn vị kiến thức liên hệ thực tế dễ dàng hơn, từ nâng cao hứng thú nhận thức người học Việc sử dụng siêu liên kết (hyperlink) BGĐT cho phép truy xuất tài liệu nhanh chóng đơn giản Ngồi BGĐT cịn tài liệu phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên với hệ đào tạo theo tín Trong luận văn đề cập tương đối đầy đủ yêu cầu BGĐT, điều kiện để sử dụng BGĐT cách hiệu bước để thiết kế BGĐT - Dựa vào lý luận nghiên cứu nhằm phục vụ trình giảng dạy trực tiếp dạy từ xa, tác giả thiết kế thành công BGĐT hai chương môn Cung cấp điện là: Chương Giới thiệu chung cung cấp điện Chương Các loại lưới điện 75 Luận văn thạc sĩ Kết phương pháp nghiên cứu thực tiễn bước đầu chứng tỏ vận dụng BGĐT dạy học có tính khả thi đáp ứng yêu cầu đổi dạy học mang lại hiệu cao việc nâng cao hứng thú nhận thức, phát triển tư phát triển kỹ nghề cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng dạy học Luận văn chứng tính đắn giả thuyết đề Một số kiến nghị Nếu xây dựng sử dụng BGĐT môn Cung cấp điện theo quan điểm dạy học đại đáp ứng yêu cầu sư phạm hỗ trợ tốt hoạt động dạy giáo viên tích cực hố q trình học học sinh Do tác giả đưa số kiến nghị sau: - Tiến hành nghiên cứu, xây dựng hồn thiện BGĐT cho chương cịn lại môn học Cung cấp điện để đưa vào giảng dạy trực tiếp,nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Cung cấp điện trường Đại học sư phạm kỹ thuật NĐ tiến tới đưa lên giảng dạy qua mạng trường khác - Nhà trường cần tạo điều kiện đầu tư cải thiện sở vật chất - kỹ thuật cho việc dạy học mơn - Nhanh chóng hồn thiện phịng học chun môn để phục vụ cho việc giảng dạy BGĐT - Mở rộng đối tượng phạm vi ứng dụng đề tài cho môn học, chuyên ngành đào tạo khác nhà trường trường Cao đẳng nghề khác 76 Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (1996), Bài giảng Tâm lý học giáo dục nghề nghiệp, Viện nghiên cứu đào tạo tư vấn khoa học công nghệ Nguyễn Khang (2007), Bài giảng Nghiên cứu xã hội Khoa học giáo dục, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Khánh Bằng (chủ biên) (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp, tập I, Trường đại học Sư phạm Hà Nội I Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học đại học Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý, NXB GD Ngơ Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỹ thuật dạy học đại nhà trường quân sự, Học viện KTQS, Hà Nội Tô Xuân Giáp, (1997), Phương tiện dạy học NXB Giáo dục 10 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 12 Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi, Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Tập 1, tập 2, NXB Giáo dục 14 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 77 Luận văn thạc sĩ 15 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập 1) NXB ĐHSP, Giáo dục 16 Ths Nguyễn Phương Quang (2006), 17 Biên soạn tài liệu điện tử dạng Website sử dụng chương trình Xara Webstyle 4.0, http://vinacel.hcmute.edu.vn 18 Võ Thị Như Uyên (2008), Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật chuyên ngành chế tạo máy trường đại học Công nghiệp Hà Nội, (Luận văn thạc sỹ khoa học) 19 K.B Raina, S.K.bhattcharya (Phạm Văn Niên dịch), (2002), Thiết kế điện dự toán giá thành, NXB KHKT 20 V.Ơkơn (1978), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXBGD Hà Nội 21 Ngô Hồng Quang, Cung cấp điện, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 22 Tài liệu giảng cung cấp điện trường ( lưu hành nội bộ) 23 Ths Nguyễn Phương Quang (2006), Biên soạn tài liệu điện tử dạng Website sử dụng chương trình Xara Webstyle 4.0, http://vinacel.hcmute.edu.vn 24 http://vinacel.hcmute.edu.vn 25 http://baigiang.violet.vn 26 http://www.el.edu.net.vn 27 http://www.unesco.org/education/ /declaration_eng.htm, Higher Education in the Twenty - first Century - Vision and Action Word Conference on Higher Education, UNESCO Pari, October 1998 28 http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc 29 http://www.thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Chi-thi-552008-CT-BGDDT-tang-cuong-giang-day-dao-tao-ung-dung-cong-nghethong-tin-nganh-giao-duc-giai-doan-2008-2012/1156A008/noi-dung 78 Luận văn thạc sĩ TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Đề tài "Nghiên cứu biên soạn giảng điện tử môn học Cung cấp điện trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật NĐ" Luận văn đề cập đến nội dung sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng BGĐT trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định Phân tích thực trạng sử dụng BGĐT môn học Cung cấp điện trường Đại học sư phạm kỹ thuật NĐ Đề tài tập trung nghiên cứu biên soạn BGĐT môn học Cung cấp điện hệ cao đẳng nghề chuyên ngành Điện công nghiệp trường Đại học sư phạm kỹ thuật NĐ Khai thác áp dụng số phần mềm để thiết kế minh hoạ BGĐT hai chương Chương Giới thiệu chung cung cấp điện Chương Các loại lưới điện Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Cung cấp điện trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định 79 Luận văn thạc sĩ ABSTRACT OF TECHNICAL PEDAGOGIC MASTER THERIS Project “Electronic lecture building of course “Power Supply Systems” for vocational college program in Nam Định University of Technology and Education” Thesis mentioned the following basic contents: Researching base theory and practice of building electronic lecture at the Nam Đinh University of Technology and Education Analyzing the situation of using electronic lecture subjects Electrical Measurement at the Nam Đinh University of Technology and Education Project topics focuses on researching, compiling electronic lecture subjects power supply Systems with level of vocational colleges specialized Power Systems at the Nam Đinh University of Technology and Education Exploitation and application of some software to design electronic illustration lecture: contributing to improving the quality of teaching and studying power supply Systems at the Nam Đinh University of Technology and Education 80 ... học sư phạm kỹ thuật NĐ Chương III 64 BIÊN SOẠN MINH HOẠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN CHO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NĐ 3.1 Xây dựng. .. CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN CHO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan soạn giảng điện tử 15 1.2 Công nghệ dạy học đại giảng điện tử 18 1.2.1... dạy học môn học cung cấp điện – Nghiên cứu khai thác số phần mềm để xây dựng số chương, cụ thể cho môn học cung cấp điện hệ Cao đẳng nghề chuyên ngành Hệ thống điện trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật