1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử trong dạy học môn PLC s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng phần mềm SPS visu tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

82 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử trong dạy học môn PLC s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng phần mềm SPS visu tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử trong dạy học môn PLC s7 300 ứng dụng mô phỏng bằng phần mềm SPS visu tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN NGUYỄN TIẾN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC PLC S7 300 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG SPS - VISU TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ - SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật Điện Tử 2010 – 2013 Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC PLC S7 - 300 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG SPS - VISUTẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ – SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHẠM CÔNG HÙNG Hà Nội – Năm 2013 Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm luận văn, nhận quan tâm, góp ý thầy giáo TS.Phạm Cơng Hùng Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Khoa Sư phạm kỹ thuật, thầy cô Viện Sau Đại Học, Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thời hạn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu làm việc, thu thập thơng tin để hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận dẫn góp ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, bạn đọc quan tâm đến đề tài luận văn, để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Tiến Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, viết luận văn tìm hiểu, nghiên cứu thân với hướng dẫn tận tình TS Phạm Công Hùng Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tơi có luận văn trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Tiến Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU 10 PHẦN MỞ ĐẦU 11 1.Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử dạy học môn PLC S7 300 ứng dụng mô phần mềm SPS – VISU trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên” 2.Lý chọn đề tài 11 Mụcđích nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.Giả thiết khoa học 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 5.1 Đối tượng nghiên cứu 15 5.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Nhiệm vụ nghiên cứu 7.Phương pháp nghiên cứu 15 7.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC 18 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 18 1.2.Công nghệ dạy học đại 19 1.2.1.Công nghệ 19 1.2.2.Công nghệ dạy học Luận văn thạc sĩ 1.2.3.Bản chất công nghệ dạy học 19 1.2.4.So sánh chất khái niệm cơng nghệ q trình dạy học 20 1.2.5.Các thành phần công nghệ dạy học 21 1.2.6 Tác dụng công nghệ dạy học 21 1.2.7.Bài giảng theo công nghệ dạy học đại 22 1.3.Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học 23 1.3.1.Phương tiện dạy học 23 1.3.2.Vai trò phương tiện dạy học 23 1.3.3.Các yêu cầu phương tiện dạy học 24 1.4.Bài giảng điện tử 25 1.4.1.Khái niệm 25 1.4.2.Một số đặc trưng giảng điện tử 25 1.4.3.Các yêu cầu thiết kế giảng điện tử 26 1.4.4.Bài tập điện tử 27 1.4.5.Biên soạn giảng điện tử 1.4.6.Quy trình thiết kế giảng điện tử 28 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO MÔN PLC S7 300 2.1 Đặc điểm chung phương pháp dạy học môn PLC S7 300 2.1.1.Đặc điểm chung môn học 33 2.1.2.Các phương pháp dạy học môn PLC S7 300 2.2.Đặc điểm phương pháp dạy học môn PLC S7 300 trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 33 2.2.1.Đặc điểm mơn học chương trình đào tạo nhà trường 33 2.2.2.Mục tiêu, nội dung chương trình điều kiện đáp ứng môn học 36 2.2.3.Phương pháp dạy học môn PLC S7 300 nhà trường 37 CHƯƠNG III:NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC PLC S7 300 ƯNG DỤNG MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM SPS – VISU TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN Luận văn thạc sĩ 3.1Giới thiệu khái quát trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 39 3.2 Chương trình nội dung mơn học 39 3.3 Giới thiệu chung thiết bị logic khả trình PLC S7-300 46 3.4 Các chương trình phần mềm để xây dựng giảng điện tử mô 50 CHƯƠNG IV: BIÊN SOẠN MINH HỌA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC PLC S7 300 ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM SPS – VISU TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN 65 4.1.Các bước thiết kế, xây dựng giảng điện tử 65 4.1.1.Xác định mục tiêu học 65 4.1.2.Lựa chọn kiến thức trọng tâm học 65 4.1.3.Hình thành ý tưởng 65 4.1.4.Sử dụng chương trình cơng cụ để thiết kế giảng điện tử 65 4.1.5.Thể dạy thành chương trình 66 4.2.Minh họa giảng điện tử 67 4.3.Thực nghiệm sư phạm 68 4.3.2 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiệm 68 4.3.2.1 Đối tượng tiến hành thực nghiệm 68 4.3.2.2 Thời gian thực 68 4.3.3.Cách thức tiến hành thực nghiệm 69 4.3.4.Kết thực nghiệm 70 4.3.4.1.Kết điều tra giáo viên 70 4.3.4.2.Kết điều tra học sinh 72 4.3.4.3.Kết kiểm tra trình thực nghiệm 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1.Kết luận 76 2.Kiến nghị 77 3.Hướng phát triển đề tài 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - BGĐT : Bài giảng điện tử - PLC S7-300: Programmable Logic Controller Step7-300 - QTDH : Quá trình dạy học - ĐPT : Đa phương tiện - PTDH : Phương tiện dạy học - PPGD : Phương pháp giảng dạy - PPDH : Phương pháp dạy học - CNDH : Công nghệ dạy học - CNTT : Công nghệ thông tin -LLDH : Lý luận dạy học - LAN : Local Area Networks - WAN : Wide Area Networks - GV : Giáo viên - HS : Học sinh - GDĐT : Giáo dục đào tạo - ĐC : Đối chứng - TN : Thực nghiệm - SGK : Sách giáo khoa - TLTK : Tài liệu tham khảo -ĐHBK : Đại học Bách Khoa -ĐHSP : Đại học Sư phạm Luận văn thạc sĩ DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1-1: Sơ đồ chất cơng nghệ dạy học đại Hình 1-2: Các thành phần cơng nghệ dạy học Hình 1-3: Mơ hình mối quan hệ dạy học theo Hortsch Hình -1: Bản chất cơng nghệ dạy học đại Hình 2-2: Sơ đồ cấu trúc phương pháp mô dạy học Hình 2-3: Sơ đồ quy trình soạn giáo án PLC S7 300 theo pp mơ Hình 2-4:Sơ đồ biên soạn giảng theo phương pháp mô Hình - Bộ PLC S7-300 Hình - Các module hệ S7-300 10 Hình - Module xuất/nhập tín hiệu tương tự/số SM 11 Hình - Lắp đặt trạm PLC S7-300 12 Hình3-6: Giao diện chương trình MS PowerPoint 13 Hình 3-7: Giao diện chương trình Microsoft FrontPage 14 Hình 3- 8: Giao diện chương trình Macromedia Flash 15 Hình 3- 9: Giao diện chương trình Hot Potatoes 16 Hình -10: Giao diện chương trình Simatic Step 17 Hình -11: S7 Program 18 Hình -12: Phần mềm mơ SPS-VISU 19 Hình -13: Cửa sổ Datei , Cửa sổ Bearbeiten 20 Hình – 14: Cửa sổ objekt 21 Hình -15: Cửa sổ Software – SPS Optionen 22 Hình 4.1 Các bước thiết kế Bài giảng điện tử 23 Hình 4.2 Các hình minh họa Bài giảng điện tử Luận văn thạc sĩ DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Danh sách bảng biểu TT Bảng 1-1: Mơ hình giáo dục đại Bảng 1-2: So sánh chất khái niệm cơng nghệ q trình dạy học Bảng 1-3: So sánh giáo án truyền thống giáo án điện tử Bảng 2-1: Nội dung chương trình Bảng 2-2: Cơ sở vật chất đáp ứng việc giảng dạy Bảng 4-1: Cặp lớp thực nghiệm – đối chứng Bảng 4-2: Kết tính khả thi đề tài Bảng 4-3: Kết qủa khả vận dụng Bảng 4-4: Kết khả áp dụng 10 Bảng 4-5: Kết đánh giá dạy có sử dụng giáo án điện tử 11 Bảng 4-6: Kết đánh giá dạy sử dụng giáo án điện tử 12 Bảng 4-7: Kết câu 13 Bảng 4-8: Kết câu 14 Bảng 4-9: Kết kiểm tra 15 Bảng 4-10: Bảng phân loại kết kiểm tra Luận văn thạc sĩ 4.2 Minh họa giảng điện tử Với phạm vi nghiên cứu, luận văn thiết kế BGĐT minh họa : Bài – Phần đảo chiều quay động 66 Luận văn thạc sĩ 67 Luận văn thạc sĩ Hình 4.2 Các hình minh họa Bài giảng điện tử 68 Luận văn thạc sĩ 4.3 Thực nghiệm sư phạm: 4.3.1.Mục đích việc thực nghiệm: -Khẳng định hướng đắn cần thiết đề tài sở lý luận thực tiễn -Nghiên cứu khả tính hiệu áp dụng phương pháp dạy học sử dụng giáo án điện tử trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 4.3.2 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiệm: 4.3.2.1.Đối tượng tiến hành thực nghiệm : Bao gồm: -Nhóm em sinh viên năm thứ 2, thứ -Lựa chọn cặp lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo yêu cầu tương đương mặt sau: +Học sinh tương đương số lượng, độ tuổi (cùng khóa) +Chất lượng học tập tương đương nhau: +Lớp thực nghiệm, lớp đối chứng giáo viên phụ trách, thực dạy theo hai phương pháp khác Lớp thực nghiệm dạy theo phương pháp dạy học sử dụng giáo án điện tử, lớp đối chứng dạy theo phương pháp GV thường sử dụng lớp( giáo án thường không sử dụng giáo án điện tử) Trên sở đó, cặp lớp thực nghiệm, đối chứng chọn sau: Lớp thực nghiệm TT Lớp đối chứng GV Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 40CĐ1 59 40CĐ2 41 39CNĐ1 25 39CNĐ2 20 Nguyễn Tiến Tổng 2 84 61 Nguyễn Hữu Vụ Bảng 4-1: Cặp lớp thực nghiệm – đối chứng 4.3.2.2.Thời gian thực hiện: Theo tiến độ lịch trình mơn học 69 Luận văn thạc sĩ -Các lớp 40CĐ1, 39CNĐ1 từ ngày 02/04/2012 đến ngày 15/06/2012 -Các lớp 40CĐ2, 39CNĐ2 từ ngày 05/03/2012 đến ngày 28/05/2012 4.3.3.Cách thức tiến hành thực nghiệm: -Các GV thống khối lượng nội dung kiến thức, nội dung kiểm tra lớp đối chứng hai lớp thực nghiệm -GV dạy lớp đối chứng theo phương pháp mà GV thường hay sử dụng -GV dạy lớp thực nghiệm theo phương pháp dạy học sử dụng giáo án điện tử -Cuối dạy thực nghiệm đối chứng GV tiến hành kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh -Cuối đợt thực nghiệm, tiến hành điều tra ý kiến nhận xét GV, chuyên gia học sinh phương pháp dạy học sử dụng giáo án điện tử (nội dung phiếu xin ý kiến trình bày phần phụ lục) 4.3.4.Kết thực nghiệm: 3.4.1 Kết điều tra GV: Gồm 10 phiếu phản hồi 10 GV tham gia dạy sử dụng giáo án điện tử Kết sau: a.Tính khả thi đề tài: Khả chuẩn bị GV nội dung kiến thức, nội dung kiểm tra, phương tiện kỹ thuật dạy học… Số GV Tiêu chí Tỷ lệ % Tốt 70 Bình thường 30 Khó thực 0 Khơng thực 0 Bảng 4- 2:Kết qủa tính khả thi đề tài 70 Luận văn thạc sĩ b Khả vận dụng đề tài để thiết kế hoạt động GV HS phối hợp hai hoạt động Số GV Tiêu chí Tỷ lệ % Tốt 60 Bình thường 40 Khó thực 0 Không thực 0 Bảng -3:Kết qủa khả vận dụng c Khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá GV với việc cho HS tự kiểm tra đánh giá kết học tập sau học Số GV Tiêu chí Tỷ lệ % Tốt 12 100 Bình thường 0 Khó thực 0 Không thực 0 Bảng -4:Kết qủa khả áp dụng d Đánh giá dạy “Sử dụng giáo án điện tử dạy học” Số GV Tiêu chí Tỷ lệ % HS tích cực tham gia thực hành 70 Kích thích hứng thú học tập HS 80 80 Truyền đạt nhiều kiến thức 10 100 HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 90 Chất lượng học nâng cao 90 Bảng 4- 5:Kết qủa đánh giá dạy có sử dụng giáo án điện tử 71 Luận văn thạc sĩ e.Đánh giá dạy sử dụng phương pháp dạy học sử dụng giáo án điện tử: Số GV Tiêu chí Tỷ lệ % Tốt 90 Bình thường 10 Chưa tốt 0 Bảng 4-6:Kết qủa đánh giá dạy sử dụng GAĐT g.Sử dụng phương pháp dạy học kết hợp giáo án điện tử vào mơn Tin học nói chung mơn học khác nói riêng nên để thu kết cao ? Các ý kiến GV cho không nên lạm dụng phương pháp dạy học kết hợp với giáo án điện tử mà nên phối hợp với phương pháp dạy học khác cách linh hoạt để thu hiệu cao Các khó khăn thực giảng sử dụng giáo án điện tử là: +GV tốn thời gian khâu thiết kế dạy +GV phải có khả sử dụng m tính +GV phải có kinh nghiệm để thiết kế dạy có tính hiệu cao +Nên có phịng học đa để GV chuẩn bị máy chiếu dạy h Dạy học theo phương pháp dạy học kết hợp giáo án điện tử có đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học không? Tất ý kiến GV cho dạy học theo phương pháp kết hợp giáo án điện tử đáp ứng tốt nhu cầu đổi phương pháp dạy học có sử dụng giáo án điện tử cho mơn PLC S7 -300 nói chung mơn học khác nói riêng cần thiết 72 Luận văn thạc sĩ 4.3.4.2.Kết điều tra học sinh: Thu 84 phiếu từ HS lớp tiến hành thực nghiệm, kết sau: -Kết câu 1: Ý kiến HS học sử dụng GAĐT Số HS Tiêu chí Tỷ lệ % Rất thích 40 47.6 Thích 29 34.5 Bình thường 15 17.9 Khơng thích 0 Bảng -7:Kết qủa câu -Kết câu 2: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học phương pháp sử dụng GAĐT Số HS Tiêu chí Tỷ lệ % Tốt 37 44 Khá 33 39.3 Trung bình 10 11.9 Yếu 4.8 Bảng 4-8:Kết qủa câu 4.3.4.3.Kết kiểm tra trình thực nghiệm: Sau kết thúc lớp,chúng tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức, kỹ thực hành HS lớp thực nghiệm đối chứng Các kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Kết kiểm tra thống kê sau: 73 Luận văn thạc sĩ Số Bài kiểm Điểm Lớp HS 10 Đối chứng 61 1 14 25 Thực nghiệm 84 0 0 18 37 15 Đối chứng 61 5 10 20 Thực nghiệm 84 0 0 12 26 30 7 Đối chứng 61 20 20 Thực nghiệm 84 0 0 15 27 10 20 Đối chứng 183 12 32 41 50 19 10 Thực nghiệm 252 0 31 71 77 42 22 tra Tổng Bảng 4- 9: Kết qủa kiểm tra • Phân loại kết kiểm tra: Nhóm Tổng số Mức độ % Giỏi Khá Trung bình Yếu – Kém Đối chứng 183 15,8 49,8 24 10,4 Thực 252 25,4 58,7 15,1 0,8 nghiệm Bảng -10: Bảng phân loại kết kiểm tra 74 Luận văn thạc sĩ Nhận xét chung: Kết chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Việc vận dụng dạy học giáo án điện tử trường cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n có hiệu bước đầu nhằm góp phần phát huy tính tích cực người học góp phần nâng cao chất lượng kết học tập trường cao đẳng Qua đó, khẳng định tính khả thi việc vận dụng quan điểm sư phạm thiết kế giảng giáo án điện tử dạy học trường cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n nói riêng trường cao đẳng nói chung 75 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Do điều kiện thời gian hạn chế, giảng chưa ứng dụng rộng rãi vào thực tế giảng dạy Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đặt đề tài, qua q trình nghiên cứu, tơi đạt kết sau: Về mặt lý luận: ▪ Công nghệ dạy học đại hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ tác động vào người, hình thành nhân cách xác định; ▪ BGĐT chương trình dạy học số hóa cài đặt vào máy vi tính, thể tồn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên học sinh, giúp giáo viên điều chỉnh tiến trình dạy học, với phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể, với hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học; ▪ Phương tiện dạy học công nghệ dạy học đại vật mang thơng tin sáng tạo có chủ ý phương diện dạy học sử dụng cách có lựa chọn nhằm truyền đạt thơng tin đến người học; Bài giảng điện tử bao gồm hệ thống kiến thức bản, cần thiết mà học sinh cần nắm vững Mặt khác, tri thức truy cập nhanh chóng, theo trật tự xác định trước giúp giáo viên trình bầy nội dung dạy cách logic, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình dạy học nhằm minh họa trực quan hóa, cụ thể hóa nội dung giúp cho sinh viên hiểu hơn, nhớ lâu hơn, phát mối liên hệ đơn vị kiến thức dẽ dàng hơn, tăng lòng tin học sinh với nội dung học, giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng, nâng cao hứng thú nhận thức - học tập cho HS – SV Chức liên kết giảng điện tử cho phép truy cập nhanh chóng đến học 76 Luận văn thạc sĩ Luận văn thiết kế thành công BGĐT, Bài thuộc môn học Trong luận văn đề cập tương đối đầy đủ yêu cầu BGĐT, điều kiện để sử dụng BGĐT cách hiệu bước để thiết kế BGĐT Kết phương pháp nghiên cứu thực tiễn bước đầu chứng tỏ vận dụng BGĐT dạy học có tính khả thi đáp ứng yêu cầu đổi dạy học mang lại hiệu cao việc nâng cao hứng thú nhận thức, phát triển tư học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học 2.Kiến nghị Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy để thiết kế BGĐT cho môn PLC S7 300 trường cao đẳng công nghiệp Hưng Yên đạt hiệu cao phải trọng đến số vấn đề sau: -Tiến hành nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện BGĐT cho phần cịn lại mơn học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học để tiến tới đưa lên giảng dạy qua mạng trường khác -Nhà trường cần tạo điều kiện đầu tư cải thiện sở vật chất – kỹ thuật cho việc dạy học môn PLC, xây dựng thêm phịng học thực hành để HS khơng phải thực hành theo ca -Nhanh chóng hồn thiện phịng học chun mơn để phục vụ cho việc giảng dạy BGĐT -GV cần khai thác sử dụng cách triệt để thiết bị, PTDH cho HS -Các GV phải biết sử dụng nhiều phần mềm có liên quan chuyên ngành để xây dựng BGĐT cách hoàn thiện Đồng thời kết hợp, áp dụng sâu rộng ứng dụng CNTT vào dạy học 3.Hướng phát triển đề tài: Do tác giả hạn chế kiến thức kinh nghiệm, nên vấn đề nghiên cứu xây dựng BGĐT ứng dụng môn PLC S7-300 trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên khuôn khổ luận văn dừng lại nghiên cứu 77 Luận văn thạc sĩ ban đầu Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tập trung triển khai theo hướng sau: -Nghiên cứu, xây dựng hồn thiện BGĐT cho phần cịn lại môn học Nghiên cứu, xây dựng BGĐT cho mơn học khác Qua thời gian tích cực nghiên cứu tham khảo tài liệu, thông tin, tác giả hoàn thành đề tài Song thời gian có hạn lực cịn mặt hạn chế, đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót, có vấn đề chưa thể giải cách tồn diện tốn chất lượng đào tạo (chẳng hạn vấn đề mối quan hệ hiệu kinh tế với chất lượng đào tạo Nhà trường) Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành hội đồng khoa học đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 78 Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khang (2007), Bài giảng Nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội [2] Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB đại học quốc gia, Hà Nội [3] Lê Khánh Bằng (chủ biên) (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp , ĐHSP Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học đại, trường ĐHBK Hà Nội [5] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ, trường ĐHBK Hà Nội [6] Đặng Danh Ánh (1996), Bài giảng Tâm lý học giáo dục nghề nghiệp, Viện nghiên cứu đào tạo tư vấn khoa học công nghệ [7] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học đại học [8] Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật công nghệ dạy học, Trường ĐHBK Hà Nội [9]Lê Thanh Nhu (2004), Thiết kế thực soạn giảng đa phương tiện, tạp chí khoa học cơng nghệ ĐHBK Hà Nội [10] Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý, NXB GD [11] Ngô Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỹ thuật dạy học đại nhà trường quân sự, Học viện KTQS, Hà Nội [12] Lê Văn Hùng, Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử môn lắp đặt bảo trì máy tính trường CĐCN HN- 2011 (luận văn thạc sĩ SPKT) [13] Đỗ Thị Nụ, Nghiên cứu, biên soạn BGĐT môn học đo lường điện hệ CĐ nghề, chuyên ngành hệ thống điện trường CĐ nghề điện, Sóc Sơn Hà Nội, (luận văn TSKH) 79 Luận văn thạc sĩ [14] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật [15] Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB GD [16] Hồ Ngọc Đại (1994), Công ngệ giáo dục, NXB GD [17] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, NXB ĐHSP, GD [18] Thông cáo báo chí số nội dung chủ yếu Phiên họp Chính phủ thường ký tháng 9/2011 Văn phịng Chính phủ, dự thảo Chiến lược phát triển GD VN giai đoạn 2011 – 2020 [19] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sư phạm [20] Quách Tất Kiên, Đoàn Hường, Tạ Viết Quý, Giới thiệu giáo án Tin học 6, NXB Hà Nội [21] Ths Nguyễn Phương Quang (2006), Biên soạn tài liệu điện tử dạng Website sử dụng chương trình Xara Webstyle 4.0, http://vinacel.hcmute.edu.vn [22] http://vinacel.hcmute.edu.vn [23] http://baigiang.violet.vn [24] http://www.unesco.org/education/ /declaration_eng.htm, Higher Education in the Twenty – first Centery – Vision and Action Word Conference on Higher Education, UNESCO Pari, October 1998 [25] http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc [26] http://www.thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Chi-thi-55-2008- CT-BGĐT-tang-cuong-giang-day-dao-tao-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-nganh-giaoduc-giai-doan-2008-2012/1156A008/noi-dung 80 ... pháp dạy học môn PLC S7 300 nhà trường 37 CHƯƠNG III:NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC PLC S7 300 ƯNG DỤNG MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM SPS – VISU TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP... hành xây dựng vận dụng giảng dạy Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Giả thiết khoa học Nếu việc nghiên cứu xây dựng giảng điện tử dạy học môn PLC S7 300 ứng dụng mô phần mềm SPS- VISU trường Cao. .. việc xây dựng sử dụng giảng điện tử dạy học Chương II: Nghiên cứu tổng quan phương pháp dạy học môn PLC S7 300 Chương III: Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử dạy học môn học PLC S7 300 ứng dụng mô

Ngày đăng: 27/02/2021, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w