Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn máy điện cho chuyên ngành công nghệ kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội

186 28 0
Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn máy điện cho chuyên ngành công nghệ kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn máy điện cho chuyên ngành công nghệ kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn máy điện cho chuyên ngành công nghệ kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN MÁY ĐIỆN, CHO CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN MÁY ĐIỆN, CHO CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Ng­êi h­íng dÉn: TS BÙI ĐỨC HÙNG Hà Nội – 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .5 LỜI CAM ĐOAN .6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .8 MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN MÁY ĐIỆN .15 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .15 1.2 Công nghệ dạy học đại .16 1.2.1 Công nghệ 16 1.2.2 Công nghệ dạy học 16 1.2.3 Công nghệ dạy học đại 16 1.2.4 Đặc điểm công nghệ dạy học đại 16 1.2.5 Tác dụng công nghệ dạy học trình dạy học 17 1.2.6 Bài giảng theo công nghệ dạy học đại .18 1.3 Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học 19 1.3.1 Khái niệm phương tiện 19 1.3.2 Đa phương tiện Multimedia .19 1.3.3 Phương tiện dạy học 19 1.3.4 Phân loại phương tiện 19 1.3.5 Vai trò phương tiện dạy học 20 1.3.6 Một số nguyên tắc sư phạm việc tạo sử dụng phương tiện dạy học 22 1.3.7 Khả dạy học máy tính điện tử 24 1.3.7.1 Các khả MTĐT 24 1.3.7.2 Các khả hỗ trợ MTĐT dạy học 25 1.3.7.3 Những mặt hạn chế MTĐT dạy học .29 1.4 Bài giảng điện tử 30 1.4.1 Khái niệm giảng điện tử .30 1.4.2 Một số đặc trưng giảng điện tử 31 1.4.3 Các yêu cầu thiết kế BGĐT: 33 1.4.4 Quy trình thiết kế giảng điện tử 34 1.4.4.1 Xác định mục tiêu học 34 1.4.4.2 Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm 34 1.4.4.3 Multimedia hoá kiến thức .35 1.4.4.4 Xây dựng thư viện tư liệu .36 1.4.4.5 Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể 36 1.4.4.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện 37 1.4.5 Các yêu cầu giảng điện tử 37 1.4.5.1 Yêu cầu phần nội dung 37 1.4.5.2 Yêu cầu phần câu hỏi - giải đáp .37 1.4.5.3 Yêu cầu phần thể thiết kế 38 1.5 Thực trạng ứng dụng giảng điện tử số khoa trường 38 Kết luận chương .40 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN MÁY ĐIỆN .41 2.1 Phân tích chung môn học Máy điện 41 2.1.1 Xác định mục tiêu chung môn học 41 2.1.2 Chương trình mơn học .41 2.1.3 Đặc điểm nội dung môn học 42 2.1.4 Thuận lợi khó khăn dạy học môn Máy điện cho ngành Công nghệ kỹ thuật Điện trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội 43 2.1.5 Tính khả thi việc áp dụng giảng điện tử dạy học môn Máy điện cho ngành Công nghệ Điện trường Cao đẳng cộng động Hà Nội 45 2.2 Lựa chọn công cụ phương tiện hỗ trợ để xây dựng giảng điện tử môn học “Máy điện” 46 2.2.1 Ms- Powerpoint .46 2.2.2 Macromedia Flash 48 2.2.3 Microsoft Frontpage 49 2.2.4 Hot Potatoes .52 2.3 Các bước thiết kế xây dựng BGĐT môn Máy điện 53 2.3.1 Xác định mục tiêu học .53 2.3.2 Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm .53 2.3.3 Multimedia hóa đơn vị kiến thức 53 2.3.4 Xây dựng thư viện tư liệu 53 2.3.5 Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm thiết kế 53 2.3.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa hồn thiện 56 2.4 Điều kiện để sử dụng hiệu BGĐT môn học máy điện Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội 56 2.4.1 Yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị 56 2.4.2 Yêu cầu giảng viên 57 Kết luận chương .57 CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN MÁY ĐIỆN, TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI .58 3.1 Các bước thiết kế giảng điện tử chương Máy điện không đồng .58 3.2 Thiết kế giảng điện tử chương Máy điện Không đồng 61 3.3 Thử nghiệm sư phạm 81 3.3.1 Các bước tiến hành thử nghiệm .81 3.3.2 Đánh giá định tính 81 3.3.3 Đánh giá định lượng 81 Kết luận chương .83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận .84 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Phụ lục Phụ lục Phụ lục LỜI CẢM ƠN Sau sáu tháng nghiên cứu làm việc khẩn trương, giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Bùi Đức Hùng, Bộ mơn Thiết bị điện - điện tử, Viện Điện, Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn với đề tài: "Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử môn Máy điện, cho chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật điện Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội" hoàn thành Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn TS Bùi Đức Hùng tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Viện đào tạo bồi dưỡng sau đại học, Ban lãnh đạo thầy cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật, tập thể thầy cô giáo Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu tiến hành luận văn tác giả Toàn thể các bạn bè đồng nghiệp, gia đình người thân quan tâm, động viên giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn tác giả hồn thiện đóng góp phần nhỏ vào mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Dương Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước ngồi chưa cơng bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Dương Thị Huyền DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT Bài giảng điện tử CAD Computer Assisted Design CĐCĐ Cao đẳng cộng đồng CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin truyền thông ĐCKĐB Động không đồng GDĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên Imm Dịng mở máy KĐB Khơng đồng LAN Local Area Networks MĐKĐB Máy điện không đồng Mmm Mô men mở máy MTĐT Máy tính điện tử PPDH Phương pháp dạy học PTKTDH Phương tiện kỹ thuật dạy học THCN Trung học chuyên nghiệp TLTK Tài liệu tham khảo WAN Wide Area Network DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ NỘI DUNG TRANG Hình 1.1 Sơ đồ mối quan hệ thành tố trình dạy học 21 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc giảng điện tử 30 Bảng 1.1 Đánh giá thực trạng ứng dụng BGĐT khoa trường 38 Hình 1.3 Biểu đồ so sánh thực trạng ứng dụng BGĐT khoa trường 39 Hình 2.1 Giao diện phần mềm Ms-Powerpoint 46 Hình 2.2 Giao diện phần mềm Macromedia Flash 48 Hình 2.3 Giao diện phần mềm Microsoft Frontpage 49 Hình 2.4 Giao diện phần mềm Hot Potatoes 51 Hình 2.5 Giao diện cửa sổ Frames pages 53 Hình 2.6 Giao diện trang Web khung 54 Hình 2.7 Sơ đồ bước thiết kế BGĐT 55 Hình 3.1 Thư viện tư liệu 59 Hình 3.2 Giới thiệu mơn học 59 Hình 3.3 Điều kiện tiên 60 Hình 3.4 Mục tiêu chương 60 Hình 3.5 Tài liệu học tập 61 Hình 3.6 Cấu tạo 61 Hình 3.7 Cấu tạo động KĐB pha tháo rời 62 Hình 3.8 Cấu tạo lõi thép Stato 62 Hình 3.9 Nguyên lý cấu tạo dây quấn Stato 63 Hình 165 Động pha dùng lưới điện pha Hình 166 Động pha dùng lưới điện pha (tiếp) Hình 167 Câu hỏi trắc nghiệm số - mục 3.4 “Sử dụng phần mềm HotPotatoes” Hình 168 Câu hỏi trắc nghiệm số - mục 3.4 “Sử dụng phần mềm HotPotatoes” Hình 169 Câu hỏi trắc nghiệm số - mục 3.4 “Sử dụng phần mềm HotPotatoes” Hình 170 Câu hỏi trắc nghiệm số - mục 3.4 “Sử dụng phần mềm HotPotatoes” Hình 171 Câu hỏi trắc nghiệm số - mục 3.4 “Sử dụng phần mềm HotPotatoes” Hình 172 Câu hỏi trắc nghiệm số - mục 3.4 “Sử dụng phần mềm HotPotatoes” Hình 173 Câu hỏi trắc nghiệm số - mục 3.4 “Sử dụng phần mềm HotPotatoes” Hình 174 Nội dung câu hỏi nhà (kết thúc phần 3.4 PHỤ LỤC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÁY ĐIỆN Phần máy điện không đồng Thời gian: 60 phút Yêu cầu: Khoanh tròn vào phương án Câu 1: Nguyên lý làm việc máy điện không đồng dựa trên: A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Hiện tượng cảm ứng từ C Hiện tượng biến đổi lượng D Hiện tượng thay đổi vị trí tương đối phần tĩnh phần quay Câu 2: Cấu tạo máy điện không đồng gồm: A Stato rôto ghép từ thép kỹ thuật điện dày 0,35 hay 0,5 mm B Stato rôto ghép từ thép dày đến 1,6 mm C Stato ghép từ thép kỹ thuật điện rôto làm từ thép nguyên khối D Rôto ghép từ thép kỹ thuật điện stato làm từ thép nguyên khối Câu 3: Cấu tạo rôto máy điện khơng đồng pha: A Rơto lồng sóc rôto dây quấn B Rôto cực ẩn rôto cực lồi C Rơto lồng sóc D Rơto dây quấn Câu 4: Rơto máy điện khơng đồng là: A Hệ thống nam châm vĩnh cửu B Hệ thống cực từ có vành ngắn mạch C Lõi thép có đặt dây quấn phân bố tồn chu vi D Lõi thép có đặt dây quấn có phần khơng đặt dây quấn hình thành mặt cực từ Câu 5: Máy điện không đồng làm việc chế độ sau: A Chế độ máy phát, chế độ động B Chế độ động chế độ hãm điện từ C Chế độ máy phát, chế độ động chế độ máy bù D Chế độ máy phát, chế độ động chế độ hãm điện từ Câu 6: Ở máy điện không đồng pha, gọi n tốc độ quay roto, n1 tốc độ từ trường quay, s hệ số trượt thì: A Ở chế độ động cơ: < s < B Ở chế độ động cơ: 0> s > C Ở chế độ động cơ: s > D Ở chế độ động cơ: s < Câu 7: Ở máy điện không đồng bộ, gọi n tốc độ quay rôto, n1 tốc độ từ A Ở chế độ máy phát: < s < B Ở chế độ máy phát: s < C Ở chế độ máy phát: s > D Ở chế độ máy phát: < s = Câu 8: Ở máy điện không đồng bộ, gọi n tốc độ quay rôto, n1 tốc độ từ trường quay, s hệ số trượt thì: A Ở chế độ máy phát: < s < B Ở chế độ máy phát: s < C Ở chế độ máy phát: s > D Ở chế độ máy phát: < s = Câu 9: Ở máy điện không đồng bộ, gọi n tốc độ quay roto, n1 tốc độ từ trường quay, s hệ số trượt thì: A Ở chế độ hãm điện từ: < s < B Ở chế độ hãm điện từ: s > C Ở chế độ hãm điện từ: s > D Ở chế độ hãm điện từ: s < Câu 10: Ở máy điện không đồng bộ, gọi n tốc độ quay roto, n1 tốc độ từ trường quay, s hệ số trượt thì: A Chế độ động cơ: < s < 1; máy phát: s < 0; hãm điện từ: s > B Chế độ động cơ: s > 1; máy phát: s < 0; hãm điện từ: < s < C Chế độ động cơ: s < 0; máy phát: s > 1; hãm điện từ: < s < D Chế độ động cơ: < s < 1; máy phát: s > 1; hãm điện từ: s < Câu 11: Khi đặt điện áp pha đối xứng vào dây quấn pha stato máy điện không đồng máy sinh từ trường: A Từ trường quay B Từ trường đập mạch C Từ trường quay thuận quay ngược D Từ trường quay từ trường đập mạch Câu 12: Sự khác hệ phương trình trường hợp rôto quay rôto đứng yên là: A Xuất điện trở giả tưởng phép quy đổi tần số B Xuất điện trở tải C Xuất điện trở mở máy D Xuất điện trở phụ Câu 13: Sự giống cách thành lập hệ phương trình máy điện không đồng rôto đứng yên rôto quay: A Có thao tác quy đổi đại lượng phía rơto stato B Có thao tác quy đổi tần số đại lượng phía rơto stato C Có thao tác quy đổi đại lượng phía stato rơto D Có thao tác quy đổi tần số đại lượng phía stato rơto Câu 14: Sự khác cách thành lập hệ phương trình máy điện khơng đồng rơto quay máy biến áp: A Có thao tác quy đổi đại lượng phía rơto stato tương đương với thao tác quy đổi đại lượng phía thứ cấp sơ cấp B Có thao tác quy đổi tần số đại lượng phía rơto stato C Có thao tác quy đổi đại lượng phía stato rơto tương đương với thao tác quy đổi đại lượng phía sơ cấp thứ cấp D Có thao tác quy đổi tần số đại lượng phía stato rơto Câu 15: Sự giống cách thành lập hệ phương trình máy biến áp máy điện không đồng rơto đứng n: A Có thao tác quy đổi đại lượng phía rơto stato tương đương với thao tác quy đổi đại lượng phía thứ cấp sơ cấp, có thao tác quy đổi tần số đại lượng phía rơto stato B Có thao tác quy đổi đại lượng phía stato rơto tương đương với thao tác quy đổi đại lượng phía sơ cấp thứ cấp, có thao tác quy đổi tần số đại lượng phía stato rơto C Có thao tác quy đổi đại lượng phía rơto stato tương đương với thao tác quy đổi đại lượng phía thứ cấp sơ cấp D Có thao tác quy đổi sức điện động tổng trở mạch rôto stato quy đổi tần số đại lượng phía rơto stato Câu 16: Các phương trình máy điện khơng đồng pha rôto quay: A B C D Câu 17: Đồ thị véc tơ sau của: A Động không đồng B Máy phát không đồng C Động máy phát không đồng D Máy biến áp Câu 18: Từ biểu thức tính mơmen điện từ máy điện không đồng ta thấy: A Mơmen tỷ lệ thuận với bình phương điện áp đặt vào, tỷ lệ thuận với điện trở mạch rôto tỷ lệ nghịch với điện kháng B Mômen tỷ lệ thuận với bình phương điện áp đặt vào, tỷ lệ thuận với điện trở mạch rôto C Mômen tỷ lệ thuận với bình phương điện áp đặt vào tỷ lệ thuận với điện kháng tỷ lệ nghịch với điện trở mạch rôto D Mômen tỷ lệ nghịch với bình phương điện áp đặt vào tỷ lệ thuận với điện trở mạch rôto Câu 19: Trong máy điện không đồng bộ, mômen điện từ gồm: A Mômen điện từ, mômen mở máy, mômen max tỷ lệ với điện trở mạch rôto B Mômen điện từ, mômen mở máy tỷ lệ với điện trở mạch rôto, mômen max không phụ thuộc điện trở mạch rôto C Mômen điện từ, mômen max tỷ lệ với điện trở mạch rôto, mômen mở máy không phụ thuộc điện trở mạch rôto D Mômen mở máy, mômen max tỷ lệ với điện trở mạch rôto, mômen điện từ không phụ thuộc điện trở mạch rôto Câu 20: Đồ thị véc tơ sau của: A Động không đồng B Máy phát không đồng C Máy biến áp D Động đồng Câu 21: Mạch điện thay sau của: A Máy điện không đồng rôto quay B Máy điện không đồng rôto đứng yên C Máy điện chiều D Máy biến áp Câu 22: Các yêu cầu mở máy động khơng đồng bộ: A Mơmen mở máy dịng mở máy nhỏ tốt tổn hao cơng suất B Mơmen mở máy dịng mở máy lớn tốt tổn hao công suất C Mômen mở máy lớn để thích ứng với đặc tính tải tổn hao công suất Phương pháp mở máy thiết bị mở máy đơn giản, rẻ tiền dễ thao tác D Mơmen mở máy lớn dịng mở máy nhỏ tốt tổn hao cơng suất.Phương pháp mở máy thiết bị mở máy đơn giản, rẻ tiền dễ thao tác Câu 23: Phương pháp mở máy thông dụng động không đồng pha rôto dây quấn: A Mở máy cách nối tiếp thêm điện trở phụ vào mạch stato B Mở máy cách nối tiếp thêm điện kháng vào mạch rôto C Mở máy cách nối tiếp thêm điện trở phụ vào mạch rôto D Mở máy cách nối tiếp thêm điện kháng vào mạch stato Câu 24: Khi mở máy động không đồng pha rôto dây quấn: A Nếu nối tiếp thêm điện trở phụ vào mạch rơto giảm dịng mở máy giảm mômen mở máy B Nếu nối tiếp thêm điện trở phụ vào mạch rơto giảm dịng mở máy tăng mômen mở máy C Nếu nối tiếp thêm điện kháng vào mạch rơto giảm dịng mở máy tăng mơmen mở máy D Nếu nối tiếp thêm điện kháng vào mạch stato giảm dịng mở máy tăng mơmen mở máy Câu 25: Trong động không đồng rôto dây quấn thêm điện trở phụ vào mạch rơto thì: A Có thể tăng mơmen mở máy, giảm dịng mở máy điều chỉnh tốc độ động B Có thể tăng mơmen mở máy, tăng dịng mở máy điều chỉnh tốc độ động C Có thể tăng mơmen mở máy, giảm dịng mở máy D Có thể điều chỉnh tốc độ động Câu 26: Có thể mở máy động khơng đồng pha rơto lồng sóc: A Mở máy cách nối tiếp thêm điện kháng vào mạch stato B Mở máy cách nối tiếp thêm điện kháng vào mạch rôto C Mở máy cách nối tiếp thêm điện trở vào mạch stato D Mở máy cách nối tiếp thêm điện trở vào mạch rôto Câu 27: Các biện pháp mở máy động không đồng pha rơto lồng sóc: A Mở máy cách nối tiếp thêm cuộn kháng vào mạch stato, nối tiếp thêm biến áp tự ngẫu vào mạch stato, đổi nối Y/∆ B Mở máy cách nối tiếp thêm cuộn kháng vào mạch rôto, nối tiếp thêm biến áp tự ngẫu vào mạch stato, đổi nối Y/∆ C Mở máy cách nối tiếp thêm điện trở vào mạch stato, nối tiếp thêm biến áp tự ngẫu vào mạch stato, đổi nối Y/∆ D Mở máy cách nối tiếp thêm cuộn kháng vào mạch rôto, nối tiếp thêm biến áp tự ngẫu vào mạch rôto, đổi nối ∆/Y Câu 28: Động KĐB pha mở máy phương pháp Y – Δ ứng dụng thực tế cho loại động nào: A Động làm việc bình thường đấu sao; mang tải nhẹ B Động làm việc bình thường đấu tam giác; động có cơng suất lớn C Động làm việc bình thường đấu tam giác; động có cơng suất nhỏ D Động làm việc bình thường đấu sao; mang tải nặng Câu 29: Trình tự thao tác mở máy phương pháp Y – Δ thực theo phương án nào? A Đóng CD2 xuống → đóng CD1; kết thúc mở máy đóng CD2 lên B Đóng CD2 xuống → đóng CD1; kết thúc mở máy đóng CD2 xuống C Đóng CD1 → đóng CD2 lên 1; kết thúc mở máy đóng CD2 xuống D Đóng CD1 → đóng CD2 xuống 2; kết thúc mở máy đóng CD2 lên Câu 30: Cấu tạo máy điện không đồng pha khác với pha: A Có dây quấn pha đặt Rơto B Có dây quấn pha đặt stato C Có dây quấn phụ D Có dây quấn cực từ phụ Câu 31: Khi đặt điện áp pha vào dây quấn stato máy điện không đồng pha máy sinh từ trường: A Từ trường quay pha B Từ trường đập mạch C Từ trường quay thuận quay ngược D Từ trường quay từ trường đập mạch Câu 32: Các phương pháp mở máy động không đồng pha: A Đặt dây quấn phụ có chứa điện dung vng góc với dây quấn chính, đặt vịng ngắn mạch bề mặt cực từ B Đặt dây quấn phụ có chứa điện trở vng góc với dây quấn đặt vịng ngắn mạch bề mặt cực từ C Đặt dây quấn phụ có chứa điện dung Đặt dây quấn mở máy bề mặt cực từ D Đặt dây quấn phụ có chứa điện trở Đặt dây quấn mở máy bề mặt cực từ Câu 33: Trong trình mở máy động không đồng pha: A Mở máy điện trở tạo mômen mở máy nhỏ Mở máy điện dung tạo mômen mở máy lớn B Mở máy điện trở tạo mômen mở máy lớn Mở máy điện dung tạo mômen mở máy lớn C Mở máy điện trở tạo mômen mở máy lớn Mở máy điện dung tạo mômen mở máy nhỏ D Mở máy điện trở tạo mômen mở máy nhỏ Mở máy điện dung tạo mômen mở máy nhỏ Câu 34: Sơ đồ nguyên lý động pha kiểu điện dung sau: A Hình a B Hình b C Hình c D Hình a hình c Câu 35: Trong động khơng đồng pha có loại dây quấn A Dây quấn stato, dây quấn rôto dây quấn mở máy B Dây quấn stato, dây quấn rôto dây quấn cản C Dây quấn chính, dây quấn phụ D Dây quấn chính, dây quấn phụ dây quấn phần ứng Câu 36: Cấu tạo rôto máy điện không đồng pha: A Rơto lồng sóc rơto dây quấn B Rơto cực ẩn rôto cực lồi C Rôto cực lồi D Rôto cực ẩn ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN MÁY ĐIỆN, CHO CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI LUẬN... VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN MÁY ĐIỆN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Môn máy điện mơn học chun ngành Công nghệ kỹ thuật điện Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội Nhiệm vụ môn học Máy điện. .. quy trình, cách thức xây dựng giảng điện tử cho môn học cụ thể Chương 3: Thiết kế giảng điện tử môn Máy điện, chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật điện Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội 14 CHƯƠNG CƠ SỞ

Ngày đăng: 09/02/2021, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan