1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bài giảng công nghệ hàn TIG theo hướng dẫn tiếp cận mô đun ở trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp

123 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Nghiên cứu xây dựng bài giảng công nghệ hàn TIG theo hướng dẫn tiếp cận mô đun ở trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Nghiên cứu xây dựng bài giảng công nghệ hàn TIG theo hướng dẫn tiếp cận mô đun ở trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THÀNH HUÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ HÀN TIG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MÔ ĐUN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THÀNH HUÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ HÀN TIG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MÔ ĐUN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THÚC HÀ Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu xây dựng giảng công nghệ hàn TIG theo hướng tiếp cận mô đun trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp” hồn thành tác giả Nguyễn Thành Huân, học viên lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật khí, khố 2011-20014, Viện Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thành Huân LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thúc Hà - Người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, công sức để dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả chân thành cảm ơn cán bộ, giảng viên Khoa Cơ khí Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp; bạn học viên học lớp Cao học 11BSPKT người thân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, động viên cho tơi q trình làm luận văn Mặc dù cố gắng, điều kiện thời gian eo hẹp hạn chế kinh nghiệm, trình độ nghiên cứu nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thành Huân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài: 11 Mục đích nghiên cứu: 12 Đối tượng nghiên cứu: 12 Phương pháp nghiên cứu: 12 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÀN VÀ THỰC TẬP KỸ THUẬT HÀN CỦA NGÀNH CNKTCK TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 13 1.1 Giới thiệu trường ĐHKTKTCN 13 1.1.1 Trường ĐHKTKTCN 13 1.1.2 Khoa Cơ khí: 13 1.2 Phân tích, đánh giá chương trình học phần cơng nghệ hàn thực tập kỹ thuật hàn ngành CNKTCK 13 1.3 Phân tích đánh giá đội ngũ giảng viên khoa Cơ khí 16 1.4 Phân tích đặc điểm sinh viên khoa Cơ khí 16 1.5 Phân tích đánh giá sở vật chất 16 CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ 18DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 18 2.1 Những khái niệm [ ] 18 2.1.1 Giáo dục 18 2.1.2 Dạy học 18 2.2 Tiếp cận lý luận dạy học đại [ ] 19 2.2.1 Tiếp cận công nghệ 19 2.2.2 Tiếp cận sư phạm tương tác 19 2.3 Công nghệ dạy học đại 20 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀ DẠY HỌC THEO CÁCH TIẾP CẬN MĐ 22 3.1 Những định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 22 3.1.1 Đổi mục tiêu đào tạo 22 3.1.2 Đổi nội dung chương trình đào tạo: 22 3.2 Tổng quan đào tạo theo học chế tín 23 3.2.1 Sự hình thành phát triển tín 23 3.2.2 Khái niệm tín 23 3.2.3 Đặc điểm đào tạo theo tín 24 3.3 Dạy học theo cách tiếp cận MĐ 25 3.3.1 Khái niệm MĐ đào tạo: 25 3.3.2 Đặc trưng MĐ đào tạo: 25 3.3.3 Cấu trúc MĐ đào tạo: 26 3.3.4 Những ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo cách tiếp cận MĐ 28 3.3.5 Hoạt động dạy học theo cách tiếp cận MĐ 29 3.3.6 Lý thuyết mục tiêu 32 3.3.7 Kiểm tra đánh giá kết học tập đào tạo theo MĐ 35 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ HÀN TIG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MĐ 37 4.1 Nguyên tắc xây dựng giảng theo MĐ 37 4.2 Cấu trúc giảng theo MĐ 37 4.3 Phương pháp tiến hành 37 4.3.1 Cơ sở lựa chọn nội dung thời lượng tiểu MĐ 37 4.3.2 Phân tích nghề 38 4.4 MĐ IV: Công nghệ hàn TIG 38 4.4.1 Vị trí, ý nghĩa, vai trị MĐ: 38 4.4.2 Mục tiêu MĐ công nghệ hàn TIG 39 4.4.3 Điều kiện đầu vào: 39 4.4.4 Nội dung tổng quát thời lượng tiểu MĐ 39 4.5 Xây dựng giảng công nghệ hàn TIG theo hướng tiếp cận MĐ 40 4.5.1 MĐ IV-1: Khái niệm chung hàn TIG 40 4.5.2 MĐ IV-2: Vận hành thiết bị hàn TIG 60 4.5.3 MĐ IV-3: Hàn giáp mối 67 4.5.4 MĐ IV-4: Hàn gấp mép 81 4.5.5 MĐ IV-5: Hàn Góc 87 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 98 5.1 Mục đích 98 5.2 Tổng hợp ý kiến cán bộ, chuyên gia giảng viên 98 5.2.1 Về quan điểm xây dựng giảng 98 5.2.2 Về nội dung đề tài nghiên cứu 99 5.2.3 Về tổ chức triển khai đào tạo theo MĐ 101 5.3 Tổng hợp ý kiến sinh viên 103 5.4 So sánh kết học tập 105 5.4.1 Kết kiểm tra phần lý thuyết 105 5.4.2 Kết kiểm tra phần thực hành 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa ĐHKTKTCN Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp MĐ Mô đun TIG Hàn hồ quang điện cực khơng nóng chảy mơi trường (Metal Active Gas) MAG (Metal Active Gas) MIG (Metal Inert Gas) CNKTCK khí trơ bảo vệ Hàn hồ quang điện cực nóng chảy mơi trường khí hoạt tính bảo vệ Hàn hồ quang điện cực nóng chảy mơi trường khí trơ bảo vệ Cơng nghệ kỹ thuật Cơ khí LT Lý thuyết TH Thực hành KTĐG Kiểm tra đánh giá CTĐT Chương trình đào tạo HP AWS Học phần Hiệp hội hàn Hoa Kỳ DACUM (Developing A Phát triển chương trình đào tạo Curriculum) GD&ĐT W Giáo dục đào tạo Vonfram DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng biểu TT Bảng 3.1 Các mức độ hình thành kỹ (thang phân loại Dave) Bảng 3.2: Các mức độ trình nắm vững kiến thức Bảng 4.1 Nội dung tổng quát thời lượng tiểu MĐ Bảng 4.2: Thành phần hoá học số loại điện cực W Bảng 4.3: Màu nhận diện số loại điện cực thông dụng Bảng 4.4: Tiêu chuẩn AWS que hàn phụ Bảng 4.5: Ký hiệu thành phần que hàn phụ theo tiêu chuẩn AWS Bảng 4.6: Cường độ dòng điện hàn phụ thuộc vào thành phần, đường kính điện cực khí bảo vệ Bảng 4.7: Các thông số hàn thép cacbon 10 Bảng 4.8: Các thông số hàn thép không gỉ 11 Bảng 4.9: Các thông số hàn nhơm giáp mối vị trí 12 Bảng 4.10: Các thông số hàn đồng giáp mối vị trí hàn bằng, dịng DC 13 Bảng 5.1 Bảng tổng hợp ý kiến xây dựng giảng 14 Bảng 5.2 Bảng tổng hợp ý kiến nội dung đề tài 15 Bảng 5.3 Bảng tổng hợp ý kiến tổ chức triển khai đào tạo theo MĐ 16 Bảng 5.4 Kết kiểm tra phần lý thuyết công nghệ hàn TIG 17 Bảng 5.5 Kết kiểm tra phần thực hành công nghệ hàn TIG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Danh mục hình vẽ, đồ thị TT Hình 1.1 Cấu trúc học phần cơng nghệ hàn Hình 3.1 Cấu trúc mơ đun Hình 3.2 Hệ vào mơ đun Hình 3.3 Cấu trúc thân mơ đun Hình 3.4 Cấu trúc hệ mơ đun Hình 3.5 Cấu trúc mục tiêu Hình 4.1 Nội dung tổng qt MĐ cơng nghệ hàn TIG Hình 4.2 Nguyên lý hàn TIG Hình 4.3 Ảnh hưởng khí bảo vệ tới hình dạng, chiều sâu ngấu mối hàn 10 Hình 4.4 Điện cực W 11 Hình 4.5: Phương pháp mài điện cực 12 Hình 4.6: Que hàn phụ 13 Hình 4.7 Các loại kết cấu mối hàn TIG 14 Hình 4.8 Đầu điện cực hình bán cầu dùng để hàn nhơm 15 Hình 4.9 Chụp khí bảo vệ 16 Hình 4.10 Đồng hồ giảm áp 17 Hình 4.11 Chu trình hàn TIG 18 Hình 4.12 Chu trình hàn TIG dịng điện xung 19 Hình 4.13 Mối hàn rỗ khí 20 Hình 4.14 Lưu lượng khí mỏ hàn q 21 Hình 4.15 Lưu lượng khí mỏ hàn q nhiều 22 Hình 4.16 Vị trí chuẩn bị hàn chưa làm 23 Hình 4.17 Mối hàn lẫn W 24 Hình 4.18 Điện cực W tiếp xúc với bể hàn 25 Hình 4.19 Điện cực W nóng tiếp xúc với que hàn 26 Hình 4.20 Điện cực W bị tải dùng dịng điện chiều 27 Hình 4.21 Điện cực W bị tải dùng dòng xoay chiều 28 Hình 4.22 Vị trí hàn que hàn chưa làm 29 Hình 4.23 Que hàn ngồi khu vực khí bảo vệ 30 Hình 4.24 Phơi hàn vát mép chưa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khoảng thời gian ngắn, hướng tới việc xây dựng giảng hàn TIG theo hướng tiếp cận mô đun trường ĐHKTKTCN, hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Nguyễn Thúc Hà thông qua tài liệu nước, nước ngồi phân tích kế thừa kết nghiên cứu có, đồng thời qua nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, đánh giá nên đề tài hoàn thành nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đặt Đề tài đạt kết sau: Đã nghiên cứu đánh giá thực trạng chương trình học phần cơng nghệ hàn học phần thực tập kỹ thuật hàn ngành CNKTCK trường ĐHKTKTCN sở vật chất, đội ngũ giảng viên Khoa Cơ khí, sinh viên để từ tích hợp hai HP thành HP Cơng nghệ hàn Trường ĐHKTKTCN có đủ khả để áp dụng phương pháp dạy học theo MĐ Để xây dựng giảng theo hướng tiếp cận MĐ tác giả tìm hiểu quan điểm lý luận cơng nghệ dạy học đại Từ để xác định hướng tiếp cận, hình thức tổ chức dạy học, tìm hiểu phương pháp phương tiện dạy học cho phù hợp với thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão Tác giả nghiên cứu sở lý luận đào tạo theo học chế tín dạy học theo cách tiếp cận MĐ, từ cho thấy việc xây dựng giảng cơng nghệ hàn TIG theo hướng tiếp cận MĐ có tính khả thi cao Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn tiến hành xây dựng giảng công nghệ hàn TIG theo hướng tiếp cận MĐ trường ĐHKTKTCN, việc phân tích, lập kế hoạch, chọn phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập đà tạo theo MĐ trường Tác giả nghiên cứu thực nghiệm đề tài, thấy dạy học theo giảng hàn TIG theo hướng tiếp cận MĐ hoàn toàn phù hợp với xu đào tạo đại học Thế giới, phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước đào tạo ĐH Nhà trường Từ nghiên cứu thực nghiệm cho ta thấy dạy học theo MĐ có đặc điểm sau: - Học xong MĐ hàn TIG sinh viên độc lập làm cơng việc hàn TIG - Có tính mềm dẻo, linh hoạt, tạo điều kiện liên thông bậc học ngành học 108 - Nội dung đào tạo tích hợp lý thuyết thực hành nghề, vầy thực tốt yêu cầu “học đơi với hành” - Nhanh chóng bổ xung kịp thời lượng kiến thức, kỹ nghề, công nghệ thay đổi theo thời gian - Thời gian đào tạo ngắn, phù hợp với nhu cầu người học người tuyển dụng lao động - Đáp ứng nhu cầu người học phù hợp với điều kiện riêng người học Để áp dụng phương pháp đào tạo theo MĐ phổ biến có hiệu quả, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Các quan quản lý Nhà nước đào tạo cần xây dựng sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể thống phương thức đào tạo học chế tín có áp dụng phương pháp đào tạo theo hướng tiếp cận MĐ bậc ĐH Tăng cường bồi dưỡng cho cán quản lý đào tạo, giảng viên phương pháp dạy học theo MĐ Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tối thiểu, tài liệu học tập cho đào tạ theo MĐ Do điều kiện cá nhân cịn hạn chế nên khn khổ luận văn dừng lại nghiên cứu xây dựng giảng hàn TIG theo hướng tiếp cận MĐ Vì nghiên cứu xây dựng giảng cho HP, MĐ khác Tổ chức triển khai thí điểm theo dõi đánh giá rút kinh nghiệm để hồn thiện mơ hình nghiên cứu Quảng bá kết nghiên cứu, thử nghiệm, bước mở rộng diện áp dụng với sở đào tạo khác 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002)- Chiến lược phát triển giáo dục 2001-20010 Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1993)- Quyết định 2677/GD-ĐT ngày 3/12/1993 Ban hành khung chương trình đào tạo Luật giáo dục (2005) - Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005, Hà Nội Luật giáo dục đại học (2012) - Luật Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 Bài giảng Lý luận Công nghệ dạy học đại, Đại học Bách khoa Hà Nội (2008) Nguyễn Xuân Lạc Mô đun hành nghề, phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng, Bộ Giáo dục Đào tạo (1992) - Nguyễn Minh Đường Tổng luận phương thức Module đào tạo nghề, Viện nghiên cứu Đại học Giáo dục chuyên nghiệp (1992) - Nguyễn Duy Hồ, Đỗ Huân Tiếp cận mơđun xây dựng chương trình đào tạo nghề, Luận án Tiến sỹ (1994) Đỗ Huân Phát triển đào tạo nghề theo Mơđun, Tạp chí giáo dục số 45 (12/2012) - Nguyễn Viết Sự, Nguyễn Minh Châu 10 Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ: B93-38-24, Viện chiến lược Chương trình Giáo dục 110 (1996) - Nguyễn Đức Trí 11 Tuyển tập báo cáo hội thảo chuyên đề “Cơng tác quản lý đào tạo theo hình thức tín chỉ” chương trình hợp tác đào tạo Quốc tế (1/2009) - Trường ĐHBK Hà Nội 12 Dạy học theo modules, Tạp chí giáo dục số 107 (2/2005), Viện chiến lược Chương trình Giáo dục - Đặng Quang Việt 13 Quy chế khung đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo học chế tín chỉ, Dự thảo lần (2006) - Bộ Giáo dục Đào tạo 14 Tiếp cận Modul xây dựng cấu trúc chương trình đào tạo nghề, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm tâm lý (1995) - Đỗ Huân 15 Nghị đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 16 Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam, Hội thảo “Quản lý trường đại học: Những nhận thức mới, kinh nghiệm Việt Nam giới, 910/11/2006” Lâm Quang Thiệp 17 Chương trình quy trình đào tạo đại học (2006) - Lâm Quang Thiệp 18 Giáo trình cơng nghệ hàn - Lý thuyết thuyết ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội (2002) - Nguyễn Thúc Hà, Bùi Văn Hạnh, Võ Văn Phong 19 Cơng nghệ hàn điện nóng chảy, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội (2004) Ngô Xuân Thông 111 PHỤ LỤC 01 Ban hành Quy chế đào tạo đại học quy theo hệ thống tín 112 PHỤ LỤC 02 Chương trình đại học Cơng nghệ kỹ thuật Cơ khí Mục tiêu đào tạo: Đào tạo người học phát triển cách tồn diện: - Có phẩm chất trị, đạo đức, thái độ lao động tốt, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, khả tham gia vào hoạt động xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Sau tốt nghiệp, người kỹ sư công nghệ phải nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề chuyên môn thuộc chuyên ngành đào tạo, cụ thể là: * Về kiến thức: - Nắm kiến thức tảng nhân sinh quan, giới quan Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, pháp luật, ngoại ngữ tin học - Các kiến thức ngành, chun ngành: Có khả thiết kế quy trình công nghệ, tổ chức, đạo sản xuất kỹ thuật Cơ khí * Về kỹ thực hành: - Có kỹ thực hành, trình độ tay nghề, am hiểu tính kỹ thuật máy móc thiết bị Cơ khí - Có khả tiếp thu phát triển cơng nghệ Cơ khí, khả làm việc tập thể quản lý, sử dụng hiệu nguồn lực - Người kỹ sư công nghệ vừa cán quản lý kỹ thuật công nghệ vừa trực tiếp sản xuất số công đoạn dây chuyền cơng nghệ địi hỏi có kỹ thuật cao sở sản xuất, kinh doanh ngành Cơ khí Vị trí cơng tác sau tốt nghiệp: Có thể đảm nhiệm công việc sở chế tạo sửa chữa, kinh doanh, đào tạo nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Cơ khí Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức toàn khố: 145 tín (chưa kể 165 tiết giáo dục quốc phòng đvht giáo dục thể chất) Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: - Đào tạo theo học chế tín - Điều kiện tốt nghiệp: Theo định số 43/2007/QĐ -BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 113 Thang điểm: 10 Nội dung chương trình : 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương (55 tín chỉ, chưa kể 165 tiết giáo dục quốc phòng đvht giáo dục thể chất) 7.2 Kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp (90 tín chỉ) CÁC HỌC PHẦN LÝ THUYẾT (64 tín chỉ) Mã Học phần HP Khoa Số tín 7.2.1 Kiến thức sở ngành 33 7.2.2 Kiến thức ngành 27 Công nghệ hàn Cơ khí Cơng nghệ chế tạo máy Cơ khí 3 Trang bị điện máy cơng nghiệp Điện Truyền động thủy lực khí nén máy cơng nghiệpCơ khí Điều khiển tự động Cơ khí Máy điều khiển theo chương trình số Cơ khí Cơng nghệ CAD/ CAM/ CNC Cơ khí Cắt kim loại Cơ khí Máy cắt kim loại Cơ khí 10 Cơng nghệ chế tạo máy Cơ khí 11 Đồ gá Cơ khí 12 Thiết kế xưởng Cơ khí 7.2.2.3 Các học phần tự chọn ngành (chính) 114 CÁC HỌC PHẦN THỰC TẬP, ĐỒ ÁN, KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (26) Mã Học phần HP Khoa 7.2.5 Thực tập nghề nghiệp, đồ án môn học Số tín 18 Thực tập 1: Kỹ thuật nguội Cơ khí 2 Thực tập 2: Kỹ thuật hàn Cơ khí Thực tập 3: Auto CAD Cơ khí Đồ án Cơ khí Thực tập 4: Thực tập máy công cụ Cơ khí Thực tập 5: Kỹ thuật CNC Cơ khí Thực tập 6: Tự chọn Cơ khí a Thực tập bảo trì bảo dưỡng cơng nghiệp b Thực tập trang bị điện máy công nghiệp c Thực tập phương pháp gia cơng đặc biệt Đồ án Cơ khí Thực tập xí nghiệp 7.2.6 Đồ án luận văn tốt nghiệp 115 PHỤ LỤC 03 Chương trình chi tiết HP cơng nghệ hàn Nội dung TT Số tiết Chương 1:Khái niệm chung hàn Hình thức học 1.1.Những khái niệm chung hàn 1.2 Qui tắc ký hiệu mối hàn Chương 2: Vật liệu hàn Nghe giảng 2.1 Vật liệu hàn điện 2.2.Vật liệu hàn 2.3.Tính hàn kim loại Chương 3: Thiết bị công nghệ hàn 3.1 Thiết bị công nghệ hàn điện Nghe giảng 3.1.1 Thiết bị hàn điện 3.1.2 Công nghệ hàn điện hồ quang tay 3.1.3 Công nghệ hàn điện hồ quang lớp thuốc 3.1.4.Công nghệ hàn điện hồ quang mơi trường Nghe giảng khí bảo vệ 3.1.5.Một số cơng nghệ hàn điện khác Luyện tập thực hành hàn Kiểm tra 3.1.5.Một số công nghệ hàn điện khác Thực hành 3.2 Thiết bị công nghệ hàn cắt khí Nghe giảng 3.2.1 Thiết bị hàn cắt khí 3.2.2 Cơng nghệ hàn, cắt khí Chương 4: Ứng suất biến dạng hàn 4.1 Ứng suất hàn Nghe giảng 4.1.1 Nguyên nhân gây ứng suất hàn 4.1.2.Phương pháp tính tốn ứng suất hàn 4.2 Biến dạng hàn 4.2.1 Một số biến dạng thường gặp hàn 116 Nghe giảng 4.2.2 Biện pháp làm giảm biến dạng hàn Luyện tập Kiểm tra biến dạng hàn, ứng suất hàn Chương 5: Kiểm tra chất lượng mối hàn Thực hành 5.1 Các khuyết tật mối hàn Nghe giảng 5.2 Các phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn 5.2.1 Quan sát mắt 5.2.2 Phương pháp tính 10 5.2.3 Phương pháp thẩm thấu Nghe giảng 5.2.4 Phương pháp chiếu tia qua mối hàn Thực hành kiểm tra mối hàn Chương 6: An toàn sản xuất hàn 6.1.Các nguy người sản xuất hàn 11 Nghe giảng 6.2 An toàn hàn điện 6.3 An tồn hàn khí 6.4 u cầu an tồn q trình hàn khác 12 Luyện tập Thực hành Kiểm tra, Ôn tập 117 PHỤ LỤC 04 Chương trình chi tiết học HP thực tập kỹ thuật hàn Nội dung TT Bài 1: Nội quy kỹ thuật an toàn sử dụng máy hàn Số giờ - Nội quy an toàn sử dụng máy hàn điện - Các nguy hiểm người hàn - Kỹ thuật an toàn sử dụng máy hàn điện Bài 2: Đọc vẽ kỹ thuật hàn Bài 3: Thiết bị, dụng cụ đồ gá hàn hồ quang điện - Một số thiết bị hàn công nghệ cao Bài 4: Vận hành máy mài cầm tay Bài 5: Vận hành máy hàn hồ quang xoay chiều Bài 6: Các thao tác hàn hồ quang điện Bài Bài kiểm tra số Bài 8: Các tập hàn hồ quang 36 Bài Bài kiểm tra số 10 Bài 10: Các tập hàn hồ quang 28 11 Bài 11: Hình thành mối hàn máy cơng nghệ cao - Hàn MIG, MAG - Hàn TIG 12 Bài 12: Kiểm tra mối hàn 13 Bài 13 Bài kiểm tra số Tổng 120 118 PHỤ LỤC 05 Phiếu thăm dị ý kiến xây dựng giảng cơng nghệ hàn TIG theo hướng tiếp cận MĐ trường ĐHKTKTCN (Dùng cho cán quản lý, chuyên gia giảng viên) Trên sở tài liệu đề tài nghiên cứu, xin ông (bà) cho biết ý kiến cá nhân xây dựng giảng công nghệ hàn TIG theo mô đun trường, vấn đề sau: ( Xin đánh dấu “x” vào ô phù hợp ghi thêm vào dịng “…” có ý kiến khác) I Về quan điểm xây dựng giảng Xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá phương thức đào tạo học chế tín áp dụng theo hướng tiếp cận MĐ để xây dựng giảng bậc ĐH trường ĐHKTKTCN là: a Rất cần b Cần c Không cần d Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Xây dựng giảng công nghệ hàn TIG theo hướng tiếp cận MĐ cho ngành CNKTCK đào tạo trường là: a Rất cần b Cần c Không cần d Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… II Về nội dung đề tài nghiên cứu: Xin ông (bà) cho ý kiến nhận xét sở lý luận việc xây dựng giảng theo hướng tiếp cận MĐ trình bày đề tài là: a Khoa học, có tính thuyết phục cao b Chấp nhận c Chưa khoa học, chưa có tính thuyết phục d Cần bổ xung, điều chỉnh: ………………………………………… ……………………………………… Nhận xét ông (bà) sở thực tiễn vấn đề: a Phản ánh xác, đầy đủ, sâu sắc, thực tiễn b Phản ánh thực tiễn, chưa đầy đủ c Phản ánh không thực tiễn d Cần bổ xung: …………………………………………………………………………………… 119 Ý kiến chung ông (bà) việc cấu trúc xây dựng giảng hàn TIG theo hướng tiếp cận MĐ trường: a Thể tính khoa học, sáng tạo b Đảm bảo yêu cầu c Không đạt yêu cầu d Cần bổ sung, điều chỉnh: …………………………………………………………………………………… Theo ông (bà) quy trình, cấu trúc phương pháp xây dựng đề tài so với thực tiễn là: a Phù hợp b Phù hợp c Khơng phù hợp III Về tổ chức triển khai đào tạo theo MĐ Theo ơng (bà) khả tổ chức đào tạo theo MĐ là: a Áp dụng b, Khó áp dụng c Khơng áp dụng Những lý sau ảnh hưởng đến việc tổ chức triển khai giảng dạy theo MĐ: a Điều kiện sở vật chất b Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học c Đội ngũ giáo viên d Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Quản lý trình giảng dạy theo MĐ là: a Quản lý b Khó quản lý c Khơng quản lý 10 Xin ông (bà) cho biết thêm số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên: ……………………………… Chức vụ: …………………… - Đơn vị công tác: ………………………………………………………… - Điện thoại: …………………………… Email: ……………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! 120 PHỤ LỤC 06 Phiếu thăm dò ý kiến việc áp dụng giảng công nghệ hàn TIG theo hướng tiếp cận MĐ vào giảng dạy trường ĐHKTKTCN (Dùng cho sinh viên) Sau học xong MĐ hàn TIG, anh (chị) cho biết nhận xét vấn đề sau: ( Xin vui lịng đánh dấu “x” vào phù hợp) Học theo phương pháp MĐ, người học: a Dễ đạt mục tiêu học tập b Khó đạt mục tiêu học tập c Không thể đạt mục tiêu học tập Học xong MĐ, người học đạt điều kiện tiên nào: a Kiến thức b Kỹ c Thái độ d Cả ba điều kiền Học xong MĐ, người học: a Có khả ứng dụng kiến thức học vào thực tế b Chưa đủ khả c Khơng có khả ứng dụng vào thực tế Học theo phương pháp MĐ, hướng dẫn giảng viên, người học: a Có khả thiết kế chương trình học tập riêng b Khó có khả c Khơng có khả Học theo MĐ, cần chuyển sang ngành khác, người học có khả sử dụng MĐ phù hợp ghép thêm vào MĐ để đạt tới mục tiêu mà không cần học lại: a Đúng b Sai Học theo MĐ, người học tiếp cận nhiều với: a Sách giáo khoa b Tài liệu học tập 121 c Dụng cụ nghiên cứu, thực tập d Cả ba ý Học theo MĐ, người học phát huy tính: a Tự học b Độc lập tư c Cả hai ý Học theo MĐ, thời điểm, người học được: a Nghe phân tích lý thuyết b Hướng dẫn luyện tập, thực hành c Cả hai điều Học theo MĐ, người học: a Tốn thời gian b Tốn nhiều thời gian 10 Học theo MĐ, người học ứng dụng kiến thức: a Đạt hiệu cao b Đạt hiệu thấp c Không đạt hiệu 11 Học theo MĐ, người học phát huy khả hệ thống kiến thức so với học theo phương pháp truyền thống: a Đúng b Sai 12 Anh (chị) thấy khó khăn tham gia học tập theo MĐ: a Trang thiết bị học tập b Tài liệu phục vụ học tập c Thời gian đầu tư cho việc học tập 13 Xin anh (chị) cho biết thêm số thông tin cá nhân: - Họ tên: ……………………………… - Lớp: …….……………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị)! 122 ... cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng giảng công nghệ hàn TIG theo hướng tiếp cận mô đun trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp? ?? Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng giảng công nghệ hàn TIG. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THÀNH HUÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ HÀN TIG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MÔ ĐUN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP... bậc đại học theo chủ trương Đảng Nhà nước, trường ĐHKTKTCN nên tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng giảng công nghệ hàn TIG theo hướng tiếp cận mô đun trường Đại học Kinh tế Kỹ

Ngày đăng: 09/02/2021, 20:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002)- Chiến lược phát triển giáo dục 2001-20010 . Nhà xuất bản giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-20010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2002
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1 993)- Quyết định 2677/GD-ĐT ngày 3/12/1993. Ban hành khung chương trình đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 2677/GD-ĐT ngày 3/12/1993
3. Luật giáo dục (2005) - Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI,kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, " kỳ họp thứ 7
4. Lu ật giáo d ục đại h ọc (2012) - Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
6. Mô đun hành nghề, phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng, B ộ Giáod ục và Đào t ạo (1992) - Nguy ễn Minh Đường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun hành nghề, phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng
7. Tổng luận phương thức Module trong đào tạo nghề, Vi ện nghiên c ứu Đại h ọc và Giáod ục chuyên nghi ệp (1992) - Nguy ễn Duy H ồ , Đỗ Huân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng luận phương thức Module trong đào tạo nghề
8. Tiếp cận môđun trong xây dựng chương trình đào tạo nghề, Lu ận án Ti ến s ỹ (1994) -Đỗ Huân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận môđun trong xây dựng chương trình đào tạo nghề
9. Phát triển đào tạo nghề theo Môđun, T ạp chí giáo d ục s ố 45 (12/2012) - Nguy ễn Vi ết S ự , Nguy ễn Minh Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đào tạo nghề theo Môđun
10. Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề. Báo cáo t ổng k ết đề tài c ấp b ộ : B93-38-24, Vi ện chi ến l ược và Ch ươ ng trình Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề
13. Quy chế khung đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ , D ự th ảo l ần 6 (2006) - B ộ Giáo d ục và Đào t ạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế khung đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ
14. T iếp cận Modul trong xây dựng cấu trúc chương trình đào tạo nghề, Lu ận án Phó ti ến s ĩ khoa h ọc S ư ph ạm tâm lý (1995) - Đỗ Huân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Modul trong xây dựng cấu trúc chương trình đào tạo nghề
15. Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 s ố Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020
16. Về việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và Việt Nam, H ội th ảo “Qu ản lý tr ường đại h ọc : Nh ững nh ận th ức m ới , kinh nghi ệm c ủa Vi ệt Nam và th ế gi ới , 9- 10/11/2006” -Lâm Quang Thi ệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và Việt Nam," Hội thảo “Quản lý trường đại học: Những nhận thức mới, kinh nghiệm của Việt Nam và thế giới, 9-10/11/2006
17. Chương trình và quy trình đào tạo đại học (2006) - Lâm Quang Thi ệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình và quy trình đào tạo đại học
18. Giáo trình công nghệ hàn - Lý thuyết thuyết ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ hàn - Lý thuyết thuyết ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
19. Công nghệ hàn điện nóng chảy , Nhà xu ất b ản khoa h ọc k ỹ thu ật , Hà N ội (2004) - NgôXuân Thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ hàn điện nóng chảy
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
5. Bài gi ảng Lý lu ận và Công ngh ệ d ạy h ọc hi ện đại , Đại học Bách khoa Hà Nội (2008) -Nguy ễn Xuân L ạc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w