1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xây dựng bài giảng điện tử môn trang bị điện cho hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp nam định

87 692 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thông tin truyền thơng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Thọ Long LỜI CẢM ƠN Sau năm nghiên cứu làm việc khẩn trương, giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Phạm Hùng Phi luận văn với đề tài: "Xây dựng giảng điện tử môn Trang bị điện cho hệ Trung cấp chuyên nghiệp trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp Nam Định" hồn thành Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn: TS Phạm Hùng Phi tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Viện đào tạo bồi dưỡng sau đại học, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo viện Sư phạm kỹ thuật, tập thể thầy cô giáo trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban Giám hiệu trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiêp Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu tiến hành luận văn tác giả Toàn thể bạn bè đồng nghiệp, gia đình người thân quan tâm, động viên giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn tác giả hồn thiện đóng góp phần nhỏ vào mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Xin trân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUÂN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN CHO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRƢỜNG ĐHKTKTCN NAM ĐỊNH 1.1 Tổng quan soạn giảng điện tử 1.2 Công nghệ dạy học đại giảng điện tử 10 1.2.1 Công nghệ 10 1.2.2 Quá trình dạy học 11 1.2.2.1 Khái niệm trình dạy học 11 1.2.2.2 Các nhân tố trình dạy học 12 1.2.3 Công nghệ dạy học 12 1.2.4 Bản chất công nghệ dạy học đại 13 1.2.5 Tác dụng công nghệ dạy học 15 1.2.6 Bài giảng theo công nghệ dạy học đại 15 1.2.7 Một số điểm cần lƣu ý công nghệ dạy học 16 1.3 Phƣơng tiện dạy học vai trò phƣơng tiện dạy học 17 1.3.1 Phƣơng tiện 17 1.3.2 Đa phƣơng tiện 17 1.3.3 Phƣơng tiện dạy học 17 1.3.4 Vai trò phƣơng tiện dạy học 18 1.3.5 Các yêu cầu phƣơng tiện dạy học 20 1.3.6 Công cụ tạo giảng điện tử 21 1.4 Biên soạn giảng điện tử 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 23 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG ĐHKTKTCN NAM ĐỊNH 25 2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 25 2.1.1 Khái quát nhà trƣờng 25 2.1.1.1 Quá trình thành lập 25 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sứ mệnh Nhà trường 26 2.1.1.3 Tổ chức máy Nhà trường 28 2.2 Đội ngũ giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy khoa Điện 32 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy Khoa Điện 32 2.4 Chƣơng trình đào tạo mơn học Trang bị điện 34 2.4.1 Nhận xét chung chƣơng trình mơn học Trang bị điện 34 2.4.2 Ƣu điểm 34 2.4.3 Nhƣợc điểm 35 2.5 Thực trạng dạy học môn trang bị điện 35 2.6 Đánh giá chung khuyến nghị hƣớng giải 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 40 CHƢƠNG III XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN CHO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRƢỜNG ĐHKTKTCN NAM ĐỊNH 42 3.1 Những yêu cầu thiết kế BGĐT 42 3.1.1 Yêu cầu mặt nội dung 42 3.1.2 Yêu cầu phƣơng pháp giảng dạy 42 3.1.3 Yêu cầu kĩ thuật thiết kế BGĐT 43 3.1.4 Yêu cầu tính mĩ thuật 43 3.1.5 Phân tích, so sánh lựa chọn chƣơng trình phần mềm để xây dựng giảng điện tử môn học Trang bị điện 43 3.2.Quy trình thiết kế BGĐT Microsoft FrontPage với hỗ trợ Internet 51 3.2.1 Xác định mục tiêu dạy học 51 3.2.2 Dự kiến nội dung dạy học 51 3.2.3 Sƣu tập xây dựng thƣ viện multimedia 51 3.2.3.1 Cách khai thác tư liệu từ phần mềm dạy học 52 3.2.3.2 Cách khai thác tư liệu Internet 52 3.2.3.3 Xây dựng thư viện thông tin 53 3.2.3.4 Chuẩn bị tài liệu cho thiết kế BGĐT 53 3.3 Thiết kế BGĐT Microsoft FrontPage 53 3.3.1 Xác định cấu trúc thiết kế BGĐT 53 3.3.2.Tạo Web Site cho chƣơng trang Web cho chƣơng 54 3.3.3 Các lệnh hỗ trợ trình thiết kế BGĐT 55 3.3.4 Thiết kế hoạt động dạy học 56 3.3.5 Liên kết Web Site với trang Web trang Web thiết kế BGĐT với file khác 56 3.3.6 Hoàn thiện kiểm tra việc thiết kế giảng 57 3.4 Thiết kế giảng điện tử Microsoft FrontPage cho môn học trang bị điện hệ trung cấp chuyên nghiệp 57 3.4.1 Thiết kế giảng điện tử cho trang bị: Lắp ráp mạch mở máy hai động dùng rơle thời gian 57 3.4.1.1 Tạo Web Site 57 3.4.1.2 Thiết kế trang chủ 58 3.4.2 Thiết kế giảng điện tử cho trang bị: Lắp đặt mạch đảo chiều quay gián tiếp động không đồng ba pha 64 3.4.2.1 Thiết kế trang chủ 64 3.5 Phƣơng pháp chuyên gia 66 3.5.1 Lấy ý kiến chuyên gia hiệu dạy môn trang bị điện giảng điện tử microsoft_frontpage 66 3.5.2 Kết lấy ý kiến chuyên gia 66 3.5.3 Nhận xét kết lấy ý kiến giáo viên 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 69 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Đọc ĐHKTKTCN Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên PP Phương pháp BGĐT Bài giảng điện tử PPDH Phương pháp dạy học THKT Thực hành kỹ thuật KĐ-ĐT Khoa Điện – Điện Tử DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ chất công nghệ dạy học đại 14 Hình 2.1 Biểu đồ đánh giá ý nghĩa môn học thực hành trang bị điện HS, SV Khoa Điện-Điện Tử Trường ĐHKTKTCN Nam Định 35 Hình 2.2 Biểu đồ phù hợp nội dung môn học với phát triển khoa học kỹ thuật 36 Hình 2.3 Biểu đồ mức độ sử dụng kiến thức lý thuyết vào trình thực hành Tổ Điện Công Nghiệp 36 Hình 2.4 Biểu đồ mơ tả mức độ sử dụng thường xuyên phương pháp 37 giảng dạy thực hành 37 Hình 2.5.Biểu đồ mô tả mức độ sử dụng thường xuyên phương tiện giảng dạy tích hợp 38 Hình 2.6 Biểu đồ mơ tả mức độ sử dụng hình thức tổ chức học tích hợp Khoa Điện 38 Hình 3.1 Giao diện chương trình MS Powerpoint 44 Hình 3.2 Giao diện chương trình Microsoft Frontpage 46 Hình 3.3 Giao diện chương trình Xara Webstyle 47 Hình 3.4 Giao diện chương trình Macromedia Flash 49 Hình 3.5 Giao diện chương trình Hot Potatoes 50 Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý mạch hai động dùng rơle thời gian 59 Hình 3.7 Sơ đồ bố trí thiết bị 60 Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý thị Frontpage 61 Hình 3.9 Sơ đồ nối dây 61 Hình 3.10 Sơ đồ bố trí thiết bị thị Frontpage 62 Hình 3.11 Sơ đồ dây hiển thị Frontpage 62 Hình 3.12 Các bước thao tác mẫu link liên kết ảnh động 63 Hình 3.13 Bảng dạng sai hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục 63 Hình 3.14 Biểu đồ mức độ phù hợp việc vận dụng dạy học giảng điện tử vào giảng dạy môn Trang bị điện 67 Hình 3.15 Biểu đồ mức độ vận dụng kiến thức lý thuyết vào trình thực hành 67 Hình 3.16 Biểu đồ hứng thú sinh viên 67 Hình 3.17 Biểu đồ mức độ phát huy tính tích cực sinh viên 68 Hình 3.18 Biểu đồ mức độ vận dụng hiệu phương tiện thiết bị 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Định hƣớng đổi đào tạo nghề Chiến lược phát triển giáo dục năm 2001-2011 [6] Đảng Nhà nước xác định rõ mục tiêu dạy học nghề là: “ Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, trọng phát triển nghề ngắn hạn đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên có trình độ cao dựa học vấn trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp” Giải pháp để thực mục tiêu trên: “Đổi chuẩn hoá nội dung, chương trình đào tạo, đổi phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt Nhà nước không dừng lại việc trang bị cho sinh viên (SV) kiến thức, kỹ tích luỹ mà phải bồi dưỡng cho SV lực vận dụng kiến thức, lực tự làm việc, lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng công nghệ thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết với việc làm xã hội, liên thông với trình độ đào tạo khác, vận dụng kiến thức cách sáng tạo vào giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn” Trong bối cảnh toàn cầu hố, phát triển khoa học cơng nghệ tác động mạnh mẽ tới nội dung lao động kỹ thuật, đòi hỏi hệ thống đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp phải coi trọng hoạt động thực hành, đổi đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động (thầy giảng – trò ghi) sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống, phát triển nâng cao lực, kỹ hoạt động, tính chủ động, tự chủ SV q trình học tập, hoạt động tự quản nhà trường sống hoạt động xã hội Đào tạo nghề theo hướng mở cửa kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế, quản lý nhà nước nhằm đáp ứng thoả mãn nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu tự lựa chọn nơi làm việc, tự tuyển lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh quy định cụ thể Bộ Luật Lao Động Đào tạo nghề cần tăng quy mơ, đa dạng hố loại hình đào tạo, mở rộng ngành nghề đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động mà cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng đào tạo cho dù đào tạo loại hình Tuy nhiên, phương pháp dạy học (PPDH) môn kỹ thuật nói chung mơn học thực hành, module ngành điện nói riêng sở đào tạo nghề, trường cao đẳng, đại học trường mang nặng tính thơng báo - tái Thực trạng dạy học môn sửa chữa sở đào tạo, trường dạy nghề nhiều vấn đề cần giải Như vậy, học lớn cho thành công đào tạo nghề Việt Nam nói chung Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định nói riêng quan tâm, quán triệt nguyên lý giáo dục Đảng lãnh đạo nhà trường thể thực tế sinh động “ Học đôi với hành; giáo dục đào tạo kết hợp với lao động sản xuất; lý luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” có nghiệp đào tạo công nhân kỹ thuật (CNKT), kỹ thuật viên (KTV), sinh viên với yêu cầu xã hội đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp đại hoá đất nước Để đáp ứng mục tiêu địi hỏi hoạt động đào tạo cơng nhân lành nghề, KTV, sinh viên nói chung Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định nói riêng cần phải có đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học hoạt động giảng dạy môn lý thuyết thực hành, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 1.2 Xây dựng giảng điện tử cho môn học trang bị điện nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Việc đổi phương pháp dạy học môn thực hành lĩnh vực dạy nghề nước ta bắt đầu ý từ năm 1990 Nhiều tác giả trình bày quan điểm dạy học mới, mặt khác đưa giải pháp đồng giảng dạy 65 3.5 Phƣơng pháp chuyên gia 3.5.1 Lấy ý kiến chuyên gia hiệu dạy môn trang bị điện giảng điện tử microsoft_frontpage Lấy ý kiến 30 giáo viên, cán chuyên ngành, 20 cán quản lý để nhận định, đánh giá khả thi hiệu việc ứng dụng giảng điện tử dạy học môn : Trang bị điện 3.5.2 Kết lấy ý kiến chuyên gia 60% 50% 40% 30% ý kiến chuyên gia 20% 10% 0% Rất phù hợp Phù hợp Ít phù Khơng hợp phù hợp 66 Hình 3.14 Biểu đồ mức độ phù hợp việc vận dụng dạy học giảng điện tử vào giảng dạy môn Trang bị điện 45% 40% 35% 30% 25% 20% ý kiến chuyên gia 15% 10% 5% 0% Rất thường xun Ít Hình 3.15 Biểu đồ mức độ vận dụng kiến thức lý thuyết vào trình thực hành 60% 50% 40% 30% hứng thú SV 20% 10% 0% Rất hứng thú Bình thường Hình 3.16 Biểu đồ hứng thú sinh viên 67 60% 50% 40% 30% mức phát huy tích cực SV 20% 10% 0% Rất Nhiều nhiều Ít Hồn tồn khơng Hình 3.17 Biểu đồ mức độ phát huy tính tích cực sinh viên 60% 50% 40% ý kiến chuyên gia sử dụng phương tiện hiệu 30% 20% 10% 0% Rất Ít hiệu Hiệu Hồn hiệu quả tồn khơng Hình 3.18 Biểu đồ mức độ vận dụng hiệu phương tiện thiết bị 3.5.3 Nhận xét kết lấy ý kiến giáo viên + Vận dụng phương pháp dạy học giảng điện tử dạy học môn Trang bị điện phù hợp với số dạy cụ thể 68 + Vận dụng dạy học giảng điện tử dạy học làm sinh viên hứng thú hơn, tăng khả nắm bắt giải vấn đề, tích cực chủ động học tập KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trên sở phân tích khả vận dụng giảng điện tử vào dạy học môn Trang bị điện, chương tác giả xây dựng quy trình đề xuất mức độ vận dụng giảng điện tử vào dạy môn Trang bị điện, thời gian có hạn bước đầu tác giả chọn hai nội dung môn Trang bị điện để soạn hai giảng điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học Và trình dạy hai tác giả có mời giáo viên chuyên môn dự Giáo viên chuyên môn bước đầu có nhận xét tích cực việc vận dụng dạy học giảng điện tử để dạy học môn Trang bị điện sau: + Vận dụng dạy học giảng điện tử mang lại hiệu cao so với dạy thông thường, biểu hứng thú sinh viên, khả nắm bắt giải vấn đề, khả tư kỹ thuật, phát huy tính chủ động tích cực học + Dạy học giảng điện tử tăng tính trực quan hoạt động điều khiển giáo viên multimedia hoá phù hợp với khả học tập sinh viên 69 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do điều kiện thời gian hạn chế, giảng chưa ứng dụng vào thực tế giảng dạy trường Đại học KTKT Nam Định Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đặt đề tài, qua trình nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: - Đánh giá vai trò CNTT dạy học việc cấp thiết phải đổi PPDH - Đánh giá vai trị cơng nghệ dạy học đại việc sử dụng BGĐT đổi PPDH hướng để nâng cao chất lượng đào tạo Bài giảng điện tử bao gồm hệ thống kiến thức cần thiết mà người học cần nắm vứng với đặc điểm việc truy xuất nhanh chóng, theo trật tự định trước giúp giáo viên trình bày nội dung học cách logic, sinh động Việc sử dụng BGĐT dạy học giúp minh hoạ cách trực quan hoá cụ thể hoá; giúp học sinh hiểu hơn, nhớ lâu đặc biệt có khả phát triển tư sáng tạo người học thông qua việc phát mối liên hệ đơn vị kiến thức liên hệ thực tế dễ dàng hơn, từ nâng cao hứng thú nhận thức người học Việc sử dụng siêu liên kết (hyperlink) BGĐT cho phép truy xuất tài liệu nhanh chóng đơn giản Ngồi BGĐT cịn tài liệu phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên với hệ đào tạo theo tín Trong luận văn đề cập tương đối đầy đủ yêu cầu BGĐT, điều kiện để sử dụng BGĐT cách hiệu bước để thiết kế BGĐT Dựa vào lý luận nghiên cứu nhằm phục vụ trình giảng dạy trực tiếp dạy từ xa Kết phương pháp nghiên cứu thực tiễn bước đầu chứng tỏ vận dụng BGĐT dạy học có tính khả thi đáp ứng u cầu đổi dạy học mang lại hiệu cao việc nâng cao hứng thú nhận thức, 70 phát triển tư phát triển kỹ nghề cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng dạy học Luận văn chứng tính đắn giả thuyết đề Một số kiến nghị Nếu xây dựng sử dụng BGĐT môn Trang bị điện theo quan điểm dạy học đại đáp ứng yêu cầu sư phạm hỗ trợ tốt hoạt động dạy giáo viên tích cực hố q trình học học sinh Do tác giả đưa số kiến nghị sau: - Tiến hành nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện BGĐT cho chương cịn lại mơn học Trang bị điện để đưa vào giảng dạy trực tiếp,nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Trang bị điện trường Đại học KTKT Nam Định tiến tới đưa lên giảng dạy qua mạng trường khác - Nhà trường cần tạo điều kiện đầu tư cải thiện sở vật chất - kỹ thuật cho việc dạy học mơn - Nhanh chóng hồn thiện phịng học chuyên môn để phục vụ cho việc giảng dạy BGĐT - Mở rộng đối tượng phạm vi ứng dụng đề tài cho môn học, chuyên ngành đào tạo khác nhà trường 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (1996), Bài giảng Tâm lý học giáo dục nghề nghiệp, Viện nghiên cứu đào tạo tư vấn khoa học công nghệ Nguyễn Khang (2007), Bài giảng Nghiên cứu xã hội Khoa học giáo dục, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Khánh Bằng (chủ biên) (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp, tập I, Trường đại học Sư phạm Hà Nội I Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học đại học Lê Cơng Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý, NXB GD Ngô Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỹ thuật dạy học đại nhà trường quân sự, Học viện KTQS, Hà Nội Tô Xuân Giáp, (1997), Phương tiện dạy học NXB Giáo dục 10 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 12 Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi, Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Tập 1, tập 2, NXB Giáo dục 14 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 72 15 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập 1) NXB ĐHSP, Giáo dục 16 Ths Nguyễn Phương Quang (2006), 17 Biên soạn tài liệu điện tử dạng Website sử dụng chương trình Xara Webstyle 4.0, http://vinacel.hcmute.edu.vn 18 Võ Thị Như Uyên (2008), Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử môn học Vẽ kỹ thuật chuyên ngành chế tạo máy trường đại học Công nghiệp Hà Nội, (Luận văn thạc sỹ khoa học) 19 K.B Raina, S.K.bhattcharya (Phạm Văn Niên dịch), (2002), Thiết kế điện dự toán giá thành, NXB KHKT 20 V.Ơkơn (1978), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXBGD Hà Nội 21.Ngô Hồng Quang, Cung cấp điện, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 22.Tài liệu giảng cung cấp điện trường ( lưu hành nội bộ) 23 Ths Nguyễn Phương Quang (2006), Biên soạn tài liệu điện tử dạng Website sử dụng chương trình Xara Webstyle 4.0, http://vinacel.hcmute.edu.vn 24 http://vinacel.hcmute.edu.vn 25 http://baigiang.violet.vn 26.http://www.el.edu.net.vn 27 http://www.unesco.org/education/ /declaration_eng.htm, Higher Education in the Twenty - first Century - Vision and Action Word Conference on Higher Education, UNESCO Pari, October 1998 28 http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc 29 http://www.thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Chi-thi-552008-CT-BGDDT-tang-cuong-giang-day-dao-tao-ung-dung-cong-nghethong-tin-nganh-giao-duc-giai-doan-2008-2012/1156A008/noi-dung 73 Phụ lục Phiếu trƣng cầu ý kiến ( Dành cho giáo viên ) Với mục đích thu thập ý kiến đóng góp phương pháp dạy học làm tư liệu cho việc nghiên cứu giải pháp cải tiến phương pháp dạy học tích hợp để nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Đề nghị Thầy (Cơ) đọc trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn ghi nội dung phù hợp vào chỗ trống Tại cần xây dựng giảng điện tử dạy học ? Vì giảng điện tử tăng tính trực quan Vì giảng điện tử có ứng dụng đa phương tiện Vì điều kiện học tập khác trước Vì bùng nổ thơng tin điều kiện hoạt động xã hội đổi khác Các phương tiện sau Thầy (Cô) sử dụng thường xuyên dạy tích hợp ? Phương tiện Rất thường Thường xun Ít Khơng xun Phấn bảng Phim chiếu Mơ hình Vật thật Film, video computer Các phương pháp sau Thầy (Cô) sử dụng thường xuyên dạy tích hợp ? TT Phương pháp Rất thường Thường Ít Khơng xun xun Thuyết trình Đàm thoại Trình bày mẫu Hướng dẫn Phân tích Tổng hợp Diễn dịch Quy nạp Phiếu hướng dẫn 10 Tình điển hình 74 11 Phương pháp dự án Cải tiến phương pháp dạy học : Sự thay phương pháp dạy học có áp dụng phương pháp dạy học lý thuyết tích hợp Sự lựa chọn phương pháp dạy học thiện có cho phù hợp với yêu cầu đào tạo Sự kế thừa cải tiến phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với việc sử dụng phương tiện dạy học đại ngày Các hình thức dạy học sau Thầy (Cơ) sử dụng dạy học tích hợp ? Hình thức tổ Rất thường chức dạy học xun Thường xun Ít Khơng Cá nhân Nhóm Tổ Cả lớp Thầy (Cô) đánh xây dựng giảng điện tử vào dạy học tích hợp ? Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy (Cơ) 75 Phụ lục Phiếu điều tra ( Dành cho học sinh ) Phiếu điều tra thực trạng giảng dạy môn học tích hợp trang bị điện tổ Điện Cơng Nghiệp Trường ĐHKTKT Nam Định Xin anh ( chị ) điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh (chị) đánh giá ý nghĩa mơn học tích hợp trang bị điện thân ? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Mức độ mục tiêu anh chị) cần đạt qua môn học ? + Về lĩnh vực nhận thức ? Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá + Về lĩnh vực kỹ ? Bắt chước Làm Biến hóa Tự động hóa Anh (chị) thấy nội dung mơn học yêu cầu kinh tế nước ta là: Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp Anh ( chị ) thấy nội dung môn học phát triển khoa học kỹ thuật là: Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp Theo anh chị) mơn học có cần thay đổi khơng ? Có Khơng Nếu cần thay đổi phải thay đổi ? 76 Mục tiêu Nội dung Phương pháp Theo anh (chị) tích hợp thực thực tập là: Nhiều Đủ Ít Nội dung kiến thức trình bày giáo viên ca thực tập thường là: Rất khó Khó Trung bình Đơn giản Môn học anh (chị) là: Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Anh (chị) thường xuyên tham gia vào việc xây dựng giảng nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Ít không 10 Anh (chị) cho biết mức độ phù hợp việc sử dụng phương pháp giảng dạy GV hướng dẫn tích hợp? Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp 11 Anh (chị) cho biết mức độ sử dụng kiến thức lý thuyết kết hợp với thực hành hợp lý trình tích hợp: Rất thường Thường xun Khơng thường Ít Hồn tồn xun xun khơng 12 Các hình thức dạy học sau GV sử dụng nào? Hình thức tổ Rất thường Thường xun Ít sử dụng Không sử chức dạy học xuyên dụng Cá nhân 77 Nhóm Tổ Cả lớp 13 Các phương pháp dạy học sau thường GV sử dụng giảng dạy tích hợp? Phương pháp Rất thường Thường xuyên Ít Khơng xun Thuyết trình Đàm thoại Trình bày mẫu Hướng dẫn Phân tích Tổng hợp Diễn dịch Quy nạp Phiếu hướng dẫn Tình PP tích cực Phương pháp dự án 14 Anh (chị) cho biết mức độ sử dụng phương tiện dạy học sau giáo viên trình bày giảng? Phương tiện Rất thường Thường xun Ít Khơng xun Phấn bảng Phim chiếu Mơ hình Vật thật Máy vi tính Film, video 15 Anh (chị) cho biết mức độ nội dung kiến thức mà anh (chị) lĩnh hội qua giảng: Rất thường Thường xun Khơng thường Ít Hồn tồn xun xuyên không 16 Theo anh (chị) điều kiện trang thiết bị, máy móc cho xưởng tích hợp mơn trang bị điện: 78 Rất đầy đủ Đủ Còn thiếu Rất cảm ơn cộng tác anh ( chị ) ! 79 ... giảng điện tử môn học trang bị điện cho hệ trung cấp chuyên nghiệp trường ĐHKTKTCN Nam Định CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUÂN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN CHO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN... VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN CHO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRƢỜNG ĐHKTKTCN NAM ĐỊNH 1.1 Tổng quan soạn giảng điện tử 1.2 Công nghệ dạy học đại giảng điện tử. .. việc xây dựng giảng điện tử môn học trang bị điện cho hệ trung cấp chuyên nghiệp trường ĐHKTKTCN Nam Định Chương 2: Thực trạng dạy học môn trang bị điện trường ĐHKTKTCN Nam Định Chương 3: Xây dựng

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w