Đánh giá chất lượng đào tạo và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại khoa điện trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

119 169 0
Đánh giá chất lượng đào tạo và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại khoa điện trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Mạnh Hà Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: s phạm kỹ thuật S phạm kỹ thuật Đánh giá chất lợng đào tạo giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp khoa điện - trờng cao đẳng công nghiệp hng yên Vũ mạnh hà 2007 - 2009 Hà Nội 2009 hà nội - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn đợc quan tâm, góp ý thầy giáo PGS TS Nguyễn Trọng Bình Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới thầy Bình, ngời trực tiếp hớng dẫn dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy cô Khoa S phạm kỹ thuật Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thời hạn Qua xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên học sinh Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên giúp đỡ nhiệt tình trình tác giả thu thập thông tin để hoàn thiện luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn tới bạn đồng nghiệp lớp Cao học S phạm kỹ thuật Bách khoa, khoá 2007 2009 giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Bản luận văn chắn nhiều thiếu sót, mong đợc quí thầy cô giáo hội đồng chấm luận văn xem xét góp ý cho tác giả để luận văn đợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2009 học viên Vũ Mạnh Hà lời cam đoan Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nh ý tởng tác giả khác có đợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn cha đợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ cha đợc công bố phơng tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2009 học viên Vũ Mạnh Hà Mục lục Trang Phần mở đầu: 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Cấu trúc luận văn Chơng I Cơ sở lý luận đánh giá chất lợng đào tạo hệ TCCN 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đánh giá gì? 1.2.2 Chất lợng 1.2.2.1 Khái niệm chất lợng 1.2.2.2 Khái niệm quản lý chất lợng 11 1.3 Cơ sở lý luận đánh giá chất lợng đào tạo 15 1.3.1 Chất lợng đào tạo quản lý chất lợng đào tạo 15 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục TCCN 17 1.3.2.1 Mục tiêu giáo dục THCN 17 1.3.2.2 Nhiệm vụ giáo dục THCN 18 1.4 Hệ thống quản lý chất lợng ngành giáo dục 19 1.4.1 Một số quan điểm quản lý chất lợng 19 1.4.2 Hệ thống quản lý chất lợng đào tạo 21 1.4.3 Các nguyên tắc quản lý chất lợng đào tạo 21 1.4.4 Kiểm định chất lợng đào tạo 21 1.4.5 Đánh giá, đo lờng chất lợng đào tạo 23 1.4.5.1 ý nghĩa đánh giá chất lợng đào tạo 23 1.4.5.2 Quy trình đánh giá chất lợng đào tạo 25 1.4.5.3 Nội dung đánh giá chất lợng đào tạo 25 1.4.5.4 Hình thức đánh giá chất lợng đào tạo 26 1.4.5.5 Phơng pháp, kỹ thuật đánh giá chất lợng ĐT 27 1.5 Các mô hình quản lý chất lợng đào tạo 27 1.5.1 Mô hình kiểm tra chất lợng - phù hợp 27 1.5.2 Mô hình kiểm tra chất lợng toàn diện 28 1.5.3 Mô hình quản lý chất lợng đồng 28 1.5.4 Mô hình khung CIRO 29 1.5.4.1 Đánh giá bối cảnh (Context) 29 1.5.4.2 Đánh giá đầu vào (Input) 30 1.5.4.3 Đánh giá phản ứng (Reaction) 30 1.5.4.4 Đánh giá đầu (Outcome) 30 1.6 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo 31 1.6.1 Nhóm yếu tố bên 31 1.6.1.1 Các yếu tố chế, sách Nhà nớc 31 1.6.1.2 Các yếu tố môi trờng 31 1.6.2 Nhóm yếu tố bên 33 1.6.2.1 Nhóm yếu tố điều kiện đảm bảo 33 1.6.2.2 Nhóm yếu tố trình đào tạo 33 1.7 Các tiêu chí đánh giá chất lợng đào tạo TCCN 34 1.7.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lợng đào tạo 34 1.7.2 Tiêu chí đánh giá chất lợng điều kiện bảo đảm chất lợng đào tạo Đại học áp dụng cho đánh giá chất lợng giáo dục TCCN 35 Kết luận chơng I Chơng II 37 Đánh giá thực trạng chất lợng đào tạo hệ TCCN Khoa điện - Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên 38 2.1 Giới thiệu khái quát trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trờng 38 2.1.1 Nhiệm vụ giai đoạn phát triển Nhà trờng 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Nhà trờng 39 2.1.2.1 Ban giám hiệu 41 2.1.2.2 Các phòng chức 41 2.1.2.3 Các khoa tổ môn 43 2.1.2.4 Các hội đồng trờng 44 2.1.3 Hoạt động đào tạo Nhà trờng 45 2.1.4 Cơ sở vật chất, tài Nhà trờng 47 2.1.5 Định hớng phát triển Nhà trờng tơng lai 49 2.1.6 Hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trờng 50 2.2 Đánh giá chất lợng đào tạo hệ TCCN Khoa điện Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên 50 2.2.1 Đánh giá chung công tác quản lý đào tạo hệ TCCN Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên 51 2.2.1.1 Công tác lập kế hoạch đào tạo 51 2.2.1.2 Công tác tổ chức đào tạo 52 2.2.1.3 Công tác đạo trình đào tạo 52 2.2.1.4 Công tác kiểm tra đánh giá tình đào tạo 53 2.2.1.5 Công tác quản lý học sinh 55 2.3.2 Đánh giá chơng trình đào tạo hệ TCCN Khoa điện Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên 57 2.3.3 Đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên 68 2.2.4 Đánh giá sở vật chất 73 2.2 5.Đánh giá công tác tuyển sinh, chất lợng đầu vào 76 2.2.6 Đánh giá chất lợng học tập khả tìm việc làm học sinh ngành điện - điện tử hệ TCCN trờng 77 2.2.7 Đánh giá nhóm Doanh nghiệp chất lợng làm việc học sinh Khoa điện - Trờng CĐ CN Hng Yên 79 Kết luận chơng Chơng 82 Những giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ TCCN Khoa điện - Trờng cao đẳng Công nghiệp Hng Yên 84 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng đào tạo TCCN Khoa điện - Trờng CĐ Công nghiệp Hng Yên 84 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ TCCN Khoa điện - Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên 85 3.2.1.Cỏc gii phỏp nõng cao cht lng i ng GV 85 3.2.1.1 Gii phỏp bi dng nõng cao nghip v s phm 85 3.2.1.2 Bồi dỡng trình độ chuyên môn 85 3.2.1.3 Các bồi dỡng nâng cao khác 88 3.2.2 Nghiên cứu đổi xây dựng nội dung chơng trình đào tạo 91 3.2.3 Nghiên cứu đổi phơng pháp dạy học 94 3.2.4 Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá trình đào tạo 95 3.2.5 Đầu t mạnh cho sở vật chất, phơng tiện dạy học 96 3.2.6 Liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo 98 3.2.7 Tăng cờng hoạt động giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh 101 3.3 Một số kiến nghị để thực hiệu giải pháp 104 3.3.1 Về phía Nhà trờng 104 3.3.2 Về phía quan chủ quản 104 3.4 Kết thăm dò ý kiến giải pháp đề xuất nâng cao chất lợng đào tạo hệ TCCN Khoa điện-Trờng CĐ CN Hng Yên 105 Kết luận chơng Kết luận luận văn TàI LIệU THAM KHảO PHụ LụC 106 107 109 Quy ớc số ký hiệu viết tắt CĐ : Cao đẳng CNH HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học NXB : Nhà xuất GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GV : Giáo viên HS : Học sinh TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TQM : Quản lý chất lợng tổng thể XHCN : Xã hội chủ nghĩa -1Phần mở đầu Lý chọn đề tài Loài ngời bớc vào kỷ XXI đầy hứa hẹn Đối với Việt Nam, giai đoạn có ý nghĩa quan trọng nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, nhằm đa đất nớc thoát khỏi tình trạng đói nghèo, đồng thời tạo điều kiện cho phát triển đất nớc, thực dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh Từ năm 1986 đến nay, sách đổi thực thổi luồng gió vào kinh tế Việt Nam Trong vòng hai mơi năm qua, kinh tế Việt Nam đạt đợc thành tựu đáng kể Hoà chung với thành tựu kinh tế, trị, xã hội phải kể tới thành tựu đạt đợc ngành Giáo dục - Đào tạo Trong năm vừa qua ngành Giáo dục - Đào tạo đạt đợc thành tựu đáng kể theo mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đất nớc Để thực công nghiệp hoá đại hoá, cần số lợng lớn đội ngũ lao động tri thức nh lao động có tay nghề cao Điều 35 Hiến pháp (1992) khẳng định: Giáo dục quốc sách hàng đầu Hội nghị lần hai BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII (1996) nghị định hớng chiến lợc phát triển giáo dục thời kỳ CNH - HĐH, Bộ GD & ĐT có dự thảo chiến lợc phát triển GD - ĐT đến năm 2010 Dới lãnh đạo Đảng, đất nớc ta tiếp tục tiến hành thắng lợi công đổi mới, nhanh chóng chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh nghiệp CNH HĐH Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Nguồn lực ngời, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành bản, vị nớc ta trờng quốc tế đợc nâng cao Để góp phần đạt đợc mục 96 Để nâng cao chất lợng đào tạo TCCN Khoa điện Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên, Tôi xin đa số biện pháp tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá trình đào tạo thầy trò nh sau: - Đề mục đích, yêu cầu đợt kiểm tra rõ ràng Khi kiểm tra thầy ta thờng kiểm tra hồ sơ giáo viên xem giáo viên có thực đầy đủ không? có sọan giáo án trớc lên lớp không? có lên lớp thời gian quy định không? Trình độ tay nghề giáo viên sao? đánh giá qua công tác hớng dẫn thực hành giáo viên Khi kiểm tra trò ta thờng xuyên kiểm tra học trò có học đầy đủ không? có học tốt không? việc sử dụng vật liệu trang thiết bị có hợp lý không? tích cực chủ động, tự giác học tập? - Thành phần đoàn kiểm tra phải chọn cán bộ, giáo viên có phẩm chất, lực tốt; - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phù hợp; - Thu thập thông tin cần thiết nội dung đợc kiểm tra trớc tiến hành; - Chọn phơng pháp kiểm tra phù hợp với mục đích, yêu cầu kiểm tra; - Kết luận kiểm tra xác, công bằng, khách quan để giúp ngời đợc kiểm tra tiếp thu nhẹ nhàng; - ấn định thời gian phúc tra lại tồn góp ý để đánh giá chuyển biến sau kiểm tra; - Tăng cờng giám sát, quản lý thờng xuyên kiểm tra tất giáo viên học sinh lớp để có góp ý chỉnh sửa hợp lý, kịp thời, giúp cho trình đào tạo có chất lợng tốt 3.2.5 Đầu t mạnh cho sở vật chất, phơng tiện dạy học Cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học yếu tố đảm bảo chất lợng đào tạo cho Nhà trờng Trong năm vừa qua, sở vật chất, phơng tiện dạy học Nhà trờng đợc xây dựng, trang bị thờng xuyên nhng cha đáp ứng đủ cho nhu cầu dạy học, cha phù hợp với quy mô đào tạo Lao động sản xuất ngày chủ yếu dùng thiết bị máy móc, thiết bị thủ công không phù hợp Do để học sinh tốt nghiệp trờng 97 nhanh chóng đáp ứng đợc yêu cầu công việc trình học tập trờng học sinh phải đợc nghiên cứu thực hành thiết bị Cùng với trang thiết bị dạy học, điều kiện khuôn viên nhà trờng, trang thiết bị cho hoạt động khác (vui chơi, giải trí, phục vụ sinh hoạt, rèn luyện sức khoẻ, ) tác động đến chất lợng chung trình đào tạo Trong năm qua, để phát triển trang thiết bị, sở vật chất phục vụ đào tạo Nhà trờng tận dụng nguồn đầu t, quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục, liên kết đào tạo với doanh nghiệp Tuy nhiên, để phát triển nhà trờng ngày lớn mạnh ban lãnh đạo nhà trờng cần phát huy khả năng, mạnh việc tạo nguồn vốn sử dụng nguồn vốn có mục đích, có hiệu cao Để góp phần vào việc nâng cao đợc sở vật chất, trang thiết bị, phơng tiện dạy học cho ngành điện trờng, xin đa số giải pháp sau: - Trờng cần xin cấp đất mở rộng khuôn viên, diện tích nhà trờng - Xin ngân sách phủ, Bộ ngành, địa phơng cho đầu t xây dựng thêm phòng học lý thuyết xởng thực hành - Đi với việc xây phòng thực hành, Nhà trờng cần sử dụng hiệu nguồn ngân sách mục tiêu nguồn ngân sách tự có để đầu t mua sắm loại trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu sử dụng phòng thực hành - Nhà trờng cần đầu t thêm phòng học đa (có thiết bị dạy học đại hỗ trợ nh máy chiếu Projeter, máy vi tính ) nhu cầu giảng dạy giáo viên có sử dụng phơng tiện ngày tăng; nữa, yếu tố quan trọng để thực đổi phơng pháp giảng dạy giáo viên sử dụng phầm mềm điện tử - Khuyến khích giáo viên học sinh tham gia thiết kế, sản xuất thiết bị dạy nghề tự làm - Khuyến khích giáo viên nhận hợp đồng sản xuất, lắp ráp thiết bị Điện - Điện tử cho học sinh vừa thực tập, vừa sản xuất 98 - Tận dụng mối quan hệ với công ty sản xuất, lắp ráp để đợc họ tài trợ, cung cấp cho số thiết bị dạy học phù hợp với dây truyền sản xuất - Bên cạnh cần mở rộng quy mô th viện đầu t thêm lợng sách tham khảo Th viện Nhà trờng cần phải đợc mở rộng để đáp ứng đợc nhu cầu đọc sách học sinh Sách tham khảo th viện cần phải đợc bổ sung thêm loại sách phù hợp với chuyên ngành điện - điện tử nh: sách điện tử công nghiệp, điện tử dân dụng, điện thoại, điện lạnh, điện công nghiệp, điện dân dụng 3.2.6 Liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo Liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo trình kết hợp doanh nghiệp Nhà trờng để thực việc đào tạo lao động Mục đích việc liên kết nâng cao, điều chỉnh chất lợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trờng nói chung Khoa diện nói riêng theo hớng phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động xã hội Căn khoa học cho việc liên kết là: - Dựa theo quan điểm Kinh tế học, liên kết nhà trờng doanh nghiệp nói chung việc đào tạo nói riêng giải mối quan hệ cung , cầu thị trờng lao động, doanh nghiệp đứng vị trí cầu lao động, nhà trờng đứng vị trí cung lao động Nhờ đó, việc liên kết góp phần tránh đợc tình trạng cân đối đặc biệt thị trờng lao động: doanh nghiệp thiếu lao động học sinh không tìm đợc việc làm - Dựa theo quan điểm Marketing, liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo thực chất việc nhà trờng phát nhu cầu tìm kiếm cách thoả mãn nhu cầu cách hiệu - Dựa theo quan điểm Quản lý chất lợng, liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo góp phần đảm bảo sản phẩm nhà trờng tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng 99 Chính vậy, việc liên kết Nhà trờng với doanh nghiệp cần thiết nên bao gồm yếu tố: - Doanh nghiệp hỗ trợ Nhà trờng việc phân tích ngành, nghề trình độ trung cấp mà Nhà trờng đào tạo, tìm hiểu kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc cần có ngời lao động trình độ trung cấp ứng với ngành, nghề Đây hoạt động tìm hiểu yêu cầu, mong muốn khách hàng (doanh nghiệp) chất lợng sản phẩm (ngời lao động trình độ trung cấp nói chung) - Doanh nghiệp hỗ trợ Nhà trờng việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống giáo trình, giảng môn học chuyên ngành Chẳng hạn, Nhà trờng mời chuyên gia có uy tín, trình độ doanh nghiệp (quản đốc phân xởng, kỹ s, công nhân, kỹ thuật viên lành nghề ) thẩm định cho ý kiến đánh giá nội dung giáo trình, giảng mời họ tham biên soạn tài liệu học tập Việc góp phần nâng cao chất lợng hệ thống giáo trình, giảng Nhà trờng, khắc phục đợc tình trạng hệ thống giáo trình tập cha thực gắn với thực tiễn lao động sản xuất - Doanh nghiệp hỗ trợ Nhà trờng việc giảng dạy Nhà trờng mời chuyên gia giỏi doanh nghiệp tham gia vào trình giảng dạy trờng, đặc biệt học thực hành nhằm rèn luyện nhuần nhuyễn kỹ thực hành cho học sinh Ví dụ buổi thực hành học sinh nghề Kỹ thuật điện tử, Nhà trờng mời kỹ thuật viên điện tử, quản đốc phân xởng doanh nghiệp liên quan đến hớng dẫn sử dụng dụng cụ, đồ nghề làm việc, chuyển giao công nghệ mới, khắc phục cố nghề nghiệp thờng xảy trình thao tác Ngoài việc học thực hành trờng, Nhà trờng thực kết hợp với doanh nghiệp cho học sinh thực hành doanh nghiệp trình học tập dới hớng dẫn chuyên gia doanh nghiệp Hoạt động giúp học sinh đợc rèn luyện tay nghề cách toàn diện, có hội đợc 100 rèn luyện kỹ kỹ thực hành nghề nghiệp mà học trờng thực kỹ; có điều kiện tiếp cận với trang thiết bị làm việc tiên tiến doanh nghiệp Việc thực hành doanh nghiệp nên đợc tổ chức vào cuối khoá học học sinh tích luỹ đợc tơng đối nhiều kiến thức chuyên ngành Thực hành doanh nghiệp nên đợc coi học phần bắt buộc chơng trình đào tạo, có đánh giá kết (ngời đánh giá doanh nghiệp) Thời lợng cho học phần khoảng đến tháng đợc lấy từ quỹ thời gian thực tập cuối khoá chơng trình đào tạo - Doanh nghiệp hỗ trợ giáo viên Nhà trờng tìm hiểu thực tế hoạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp đợc có hội lựa chọn học sinh thời gian thực tập cuối khoá phục vụ, hỗ trợ cho phận Qua đó, doanh nghiệp dễ dàng tuyển đợc ngời lao động trực tiếp có trình độ tay nghề cao Đây lợi ích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo với Nhà trờng Để thực việc liên kết cách khoa học hợp lý nhà trờng doanh nghiệp cần phải trải qua bớc sau: - Xác định mục tiêu cụ thể việc liên kết: liên kết để xây dựng chơng trình đào tạo, liên kết để hoàn thiện hệ thống giáo trình, liên kết để phối hợp giảng dạy, liên kết để tuyển chọn đợc đội ngũ kỹ thuật viên thành thạo tay nghề - Xác định nội dung liên kết phù hợp cho ngành, nghề hệ trung cấp chuyên nghiệp Khoa, nên thực liến kết theo nội dung học sinh học doanh nghiệp để tận dụng thiết bị, công cụ vật liệu đại mà Trờng cha đáp ứng đợc - Tìm kiếm, liên hệ với doanh nghiệp để thực ký kết hợp đồng liên kết đào tạo (các doanh nghiệp lựa chọn để liên kết nên gần Trờng, quy mô không nhỏ, thờng xuyên có nhu cầu sử dụng lao động trình độ trung cấp ứng với ngành, nghề điện - điện tử) Chẳng hạn, Nhà trờng thực 101 chọn doanh nghiệp sau để liên kết đào tạo: Tập đoàn Hanaka, Công ty điện tử HAWAKA, Công ty TABUCHI Nhật bản, Công ty Sumitomo, Công ty Canon, Công ty Samsung - Xây dựng kế hoạch thực hợp lý, phù hợp với nội dung liên kết: kế hoạch giảng dạy, kế hoạch biên soạn giáo trình, kế hoạch thực tế, - Thực hoạt động liên kết - Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết liên kết đào tạo Tóm lại thực giải pháp liên kết đào tạo nhà trờng với doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trờng nhờ việc tác động tăng cờng nhiều điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo Liên kết đào tạo với doanh nghiệp giúp học sinh Nhà trờng có tâm lý yên tâm trình học tập, tự tin trờng xin việc làm họ đợc tiếp xúc nhiều với thực tế Hiện nay, nhiều trờng trung cấp, cao đẳng thực liên kết với doanh nghiệp với đầy đủ nội dung Do vậy, thực giải pháp góp phần tạo vị cạnh tranh cho Nhà trờng, thu hút thêm nhiều học sinh 3.2.7 Tăng cờng hoạt động giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh Công tác giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trờng nói chung khoa điện nói riêng cha đợc đầu t thích đáng, nhiều học sinh nhập học không hiểu rõ ngành, nghề mà họ đợc đào tạo Học sinh không nhận biết đợc sau tốt nghiệp làm đợc làm đợc đâu? Chính công tác tuyên truyền, quảng bá ngành nghề đào tạo quan trọng, giúp cho học sinh xác định động đắn cho ngành nghề lựa chọn Tác giả xin đa số giải pháp để góp phần giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh nh sau: 102 - Thứ nhất, vào đầu khoá học Khoa điện nên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, doanh nghiệp tổ chức buổi nói chuyện tầm quan trọng ngành nghề điện - điện tử thời kỳ CNH - HĐH Thông thờng, đa phần học sinh theo học bậc học TCCN không thi đỗ vào Đại học Cao đẳng Rất nhiều em cho làm công nhân, nhân viên kỹ thuật yếu kém, công việc có nhiều hội phát triển Do đó, em thờng có tâm lý tự ti, mặc cảm so với bạn bè Để giải vấn đề này, Nhà trờng Khoa cần tổ chức buổi sinh hoạt, nói chuyện nghề nghiệp cho học sinh để học sinh thấy rõ đợc tầm quan trọng giáo dục nghề nghiệp nói chung, ngành nghề mà học sinh theo học nói riêng Nhà trờng nên kết hợp với doanh nghiệp tổ chức buổi nói chuyện nh học sinh thấy rõ vai trò ngành điện - điện tử thời kỳ CNH HĐH Bên cạnh khoa thông báo cho học sinh biết đợc mục tiêu, nội dung chơng trình khung toàn khoá học, để em định hớng rõ ngành theo học Trong buổi nói chuyện, nên đa gơng lao động điển hình (những ngời thợ kỹ thuật đạt giải cao thi tay nghề nớc quốc tế) để tăng hiệu việc truyền đạt - Thứ hai, tổ chức hoạt động định hớng nghề nghiệp cho học sinh Các khoa cần giới thiệu vị trí công việc ngời lao động đơn vị sử dụng lao động Đồng thời khoa kết hợp với phòng Đào tạo tổ chức buổi tham quan doanh nghiệp chiếu phim t liệu dây truyền sản xuất, dây truyền mà học sinh khoá trớc thực tập cho học sinh năm thứ biết để học sinh tự tìm hiểu môi trờng làm việc, công việc mà họ phải thực sau tốt nghiệp - Thứ ba, rèn luyện ý thức nghề nghiệp trình học tập Đối với học sinh ngành Điện - Điện tử cần phải rèn luyện tính cẩn thận, gọn gàng, xác việc sử dụng dụng cụ làm việc, thực thao tác nghề nghiệp Khoa cần thiết phải tìm hiểu giới thiệu tới học sinh nội quy làm việc, kỷ luật lao động số doanh nghiệp điển hình để học 103 sinh nhận thức đợc yêu cầu, đòi hỏi từ phía doanh nghiệp ý thức ngời lao động Đồng thời, học sinh cần phải dợc nhận thức hậu không rèn luyện ý thức nghề nghiệp cần có - Thứ t, phát huy tối đa vai trò giáo viên chuyên môn giáo viên chủ nhiệm giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh Giáo viên chuyên môn ngành cần giữ vai trò chủ đạo hoạt động giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh lẽ họ ngời am hiểu thực tế công việc, nghề mà học sinh đợc đào tạo, ngời theo sát học sinh suốt trình đào tạo trờng Trong học lý thuyết, buổi thực hành, giáo viên chuyên môn cần lồng vào giảng vấn đề liên quan đến nghề nghiệp học sinh: ý thức nghề nghiệp, vị trí công việc, môi trờng làm việc Cũng với giáo viên chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm phải phát huy vai trò việc tìm hiểu tâm t, suy nghĩ, nguyện vọng học sinh nghề nghiệp mà họ đợc đào tạo Qua đó, giáo viên chủ nhiệm kịp thời giải thích cho học sinh hiểu vấn đề liên quan đến nghề nghiệp đợc đào tạo, phối hợp với khoa giáo viên chuyên môn việc giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh Nhà trờng nên bổ sung vào quy chế giáo viên chủ nhiệm nội dung ngời giáo viên chủ nhiệm, là: Hỗ trợ học sinh việc nhận thức nghề nghiệp Thực giải pháp giúp học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trờng nhận thức rõ ràng nghề mà học đợc đào tạo, xác định đắn động thái độ học tập, loại bỏ tâm lý tự ti, tăng lòng yêu nghề giảm bớt bỡ ngỡ tiếp xúc với môi trờng làm việc thực tế 104 3.3 Một số kiến nghị để thực hiệu giải pháp 3.3.1 Về phía Nhà trờng Ban giám hiệu Nhà trờng, lãnh đạo khoa, tổ môn, phòng chức cần nhận thức rõ cần thiết phải nâng cao chất lợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trờng nói chung khoa điện nói riêng phải giúp cho giáo viên, nhân viên khoa thấu hiểu việc Về bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ GV, phải xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng, nội dung chơng trình, xây dựng sách, chế độ đối tợng cho công tác bồi dỡng, phân quyền đạo kiểm tra, tra công tác bồi dỡng Cần có tuyển chọn đội ngũ giáo viên cách khách quan, công khai, đảm bảo yếu tố giáo viên dạy TCCN Về cải tiến giáo trình, thàng lập nhóm chuyên môn thờng xuyên trao đổi thảo luận thông tin, thiết bị, công nghệ để kịp thời bổ sung cho chơng trình môn học loại bỏ nội dung không phù hợp Về nâng cao chất lợng tự học HS, nhà trờng cần tạo điều kiện tốt chỗ ăn, ở, sinh hoạt, học tập, thờng xuyên phát động phong trào thi đua học tập, hớng dẫn cho em xây dựng kế hoạch học tập, kịp thời động viên, nhắc nhở để HS thực tốt theo kế hoạch đề 3.3.2 Về phía quan chủ quản - Bộ Giáo dục Đào tạo bớc giao thêm nhiều quyền tự chủ cho Nhà trờng gồm: xác định mức thu học phí; sửa đổi, bổ sung chơng trình đào tạo; xác định quy mô đào tạo ngành, nghề để phù hợp với thực tế khả đào tạo Nhà trờng - Bộ Công thơng cần hỗ trợ nhiều việc đầu t sở vật chất Nhà trờng Đồng thời, Bộ cần giao thêm quyền tự chủ nhiều cho Nhà trờng việc tuyển sụng sử dụng ngời lao động (quyết định mức lơng trả cho ngời lao động, định việc sa thải ngời lao động ); sử dụng kinh phí đợc cấp, nguồn thu trình hoạt động, xây dựng sách đãi ngộ, thu hút ngời tài 105 3.4 Kết thăm dò ý kiến giải pháp đề xuất nâng cao chất lợng đào tạo hệ TCCN Khoa điện - Trờng CĐ Công nghiệp Hng Yên Do thời gian có hạn nên giải pháp đề xuất cha đợc áp dụng nhiều vào thực tế Nhng tác giả lấy ý kiến 30 giáo viên Khoa điện trờng mức độ khả thi giải pháp đợc đa đề tài Kết điều tra lấy ý kiến giáo viên đợc thể bảng tổng hợp sau: Số lợng mức độ đánh giá S ố Rất khả thi Khả thi Không khả thi Giải pháp T T Nâng cao chất lợng đội ngũ GV Đổi nội dung chơng trình ngành điện - điện tử Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lợng % lợng % lợng % 16 53.3 14 46.7 0 22 73.3 26.7 0 Đổi phơng pháp dạy học 18 60 12 40 0 Tăng cờng kiểm tra, đánh giá 17 56.7 13 43.3 0 15 50.0 15 50.0 0 12 40.0 18 60.0 0 14 46.7 16 53.3 0 Tăng cờng đầu t trang thiết bị, sở vật chất Liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo Tăng cờng hoạt động giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho HS 106 KếT LUậN CHƯƠNG Để góp phần nâng cao chất lợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Khoa điện - Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên, luận văn xây dựng số giải pháp phù hợp bao gồm: - Cỏc gii phỏp nõng cao cht lng i ng GV: + Gii phỏp bi dng nõng cao nghip v s phm + Bồi dỡng trình độ chuyên môn + Các bồi dỡng nâng cao khác - Nghiên cứu đổi xây dựng nội dung chơng trình đào tạo; - Nghiên cứu đổi phơng pháp dạy học; - Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá trình đào tạo; - Đầu t cho sở vật chất, phơng tiện dạy học; - Liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo; - Tăng cờng hoạt động giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho HS Các giải pháp đợc xây dựng sở lý luận chung chất lợng đào tạo, thực trạng chất lợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành điện Nhà trờng thời gian qua đợc đa lấy ý kiến tham khảo giáo viên chuyên môn ngành điện - điện tử đánh giá khả khả thi giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo ngành điện Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên 107 KếT LUậN luận văn Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục nghề nghiệp nói riêng đợc điều chỉnh để phù hợp với giai đoạn phát triển đất nớc Vấn đề chất lợng giáo dục - đào tạo đợc nhắc đến nhiều dần nhận đợc quan tâm, đầu t thích đáng sở giáo dục Sự hội nhập sâu rộng Việt Nam vào giới tạo hội nh đặt thách thức lớn giáo dục nớc nhà nói chung, sở giáo dục nói riêng Sự cạnh tranh giáo dục hình thành, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp Nhiều sở giáo dục nghề nghiệp xảy tình trạng: không tuyển đợc học sinh, học sinh tốt nghiệp không tìm đợc việc làm, xoá bỏ ngành, nghề đào tạo Do đó, sở giáo dục phải nhận thức đợc cần thiết phải đầu t mạnh cho chất lợng đào tạo sở Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên sở giáo dục chuyên nghiệp đào tạo đa ngành, đa nghề với nhiều hệ đào tạo Hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trờng đợc xác định mũi nhọn đào tạo Nhà trờng Với mục tiêu cuối tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao chất lợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Khoa điện Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên, luận văn khái quát số vấn đề lý thuyết đánh giá chất lợng đào tạo sở giáo dục; thực đánh giá chất lợng đào tạo ngành, nghề đào tạo thuộc hệ trung cấp chuyên nghiệp khoa điện Nhà trờng, tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng chất lợng đào tạo ngành, nghề; sở đề xuất số giải pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lợng đào tạo hệ TCCN ngành điện Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên Qua thời gian tích cực nghiên cứu tham khảo tài liệu, thông tin, tác giả hoàn thành luận văn Song thời gian có hạn nh lực mặt hạn chế, luận văn tránh khỏi sai sót, có vấn đề cha thể giải cách toàn diện toán chất lợng 108 đào tạo (chẳng hạn nh vấn đề mối quan hệ hiệu kinh tế với chất lợng đào tạo Nhà trờng) Học viên mong nhận đợc đóng góp ý kiến chân thành từ phía quí thầy giáo, cô giáo khoa S phạm kỹ thuật - Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Trọng Bình, toàn thể quý thầy cô khoa S phạm kỹ thuật - Trờng đại học Bách khoa Hà Nội, Ban giám hiệu đồng nghiệp, em học sinh Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên doanh nghiệp tận tình giúp đỡ học viên trình thực luận văn XIN TRÂN TRọNG cảm ơn! 109 Tài liệu tham khảo [1] Bộ giáo dục đào tạo (1998) Luật giáo dục NXB trị quốc gia [2] Bộ giáo dục đào tạo Báo cáo tình hình giáo dục chuyên nghiệp trình đoàn thẩm định HN 2002 [3] Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010, Trờng Cao đẳng công nghiệp Hng Yên [4] Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2006 đến năm 2009 Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên [5] GS TS Nguyễn Đức Chính: Quản lý chất lợng đào tạo [6] Lê Đức Ngọ, Lâm Quang Thiệp- Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] Lê Đức Phúc Viện Khoa học Giáo dục [8] Lu Thanh Tâm : Quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế [9] Nguyễn Đình Phan Giáo trình Quản lý chất lợng tổ chức NXB Giáo dục 2002 [10] Phạm Thành Nghị: Quản lý chất lợng giáo dục đào tạo [11] Quyết định Bộ Giáo dục - Đào tạo, số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT [12] Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá [13] Trần Khánh Đức: Quản lý kiểm định chất lợng đào tạo nhân lực theo ISO TQM [14] Trần Khánh Đức: S phạm kỹ thuật [15] Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất lợng Đào tạo nhân lực theo ISO TQM NXB Giáo dục 2004 [16] Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học xã hội - năm 1987 [17] Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục - năm 1998) [18] TCVN 5914 1994 [19] Tiêu chuẩn Pháp - NFX 50-109 110 [20] Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X định hớng phát triển nghiệp GD ĐT thời kỳ CNH HĐH đất nớc [21] INQAAHE-International Network of Quality Assurance Agencies in Higher Education [22] Oxford Pocket Dictionnary [23] K.Ishikawa: [24] Learing: The Treasure Winthin (7/1996 UNESCO) [25] Higher Education in the Twenty First Century: Vision and Action (5 - 9/10/1998) ... trạng, đánh giá chất lợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp khoa điện - Trờng CĐ Công nghiệp Hng Yên + Trên sở đánh giá chất lợng, xây dựng hệ thống giải pháp để nâng cao chất lợng đào tạo hệ TCCN... luận đánh giá chất lợng đào tạo hệ TCCN Chơng 2: Đánh giá thực trạng chất lợng đào tạo hệ TCCN Khoa điện Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên Chơng 3: Những giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ. .. 2.1.6 Hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trờng 50 2.2 Đánh giá chất lợng đào tạo hệ TCCN Khoa điện Trờng Cao đẳng Công nghiệp Hng Yên 50 2.2.1 Đánh giá chung công tác quản lý đào tạo hệ TCCN

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Muc luc

  • Phan mo dau

  • Chuon 1:Co so ly luan ve danh gia chat luong dao tao he trung cap chuyen nghiep

  • Chuong 2:danh gia thuc trang chat luong dao tao he tccn tai khoa dien - truong cao dang cong nghiep hung yen

  • Chuong 3:Nhung giai phap nang cao chat luong dao tao he tccn tai khao dien - truong cao dang cong nghiep hung yen

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan