Nghiên cứu cập nhật kiến thức bài giảng tự động điều chỉnh truyền động điện cho trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp

115 341 0
Nghiên cứu cập nhật kiến thức bài giảng tự động điều chỉnh truyền động điện cho trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU CẬP NHẬT KIẾN THỨC BÀI GIẢNG CỦA MÔN HỌC TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÁU SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN THỊNH Hà Nội – năm 2014 Sau thời gian nghiên cứu làm việc khẩn trương hướng dẫn tận tình TS Trần Văn Thịnh luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Thịnh trực tiếp hướng dẫn hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Viện sau đại học, thầy giáo, cô giáo Khoa Sư phạm Kỹ thuật- Trường đại học Bách khoa Hà Nội, trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Nam Định giúp tơi nhiều việc thực điều tra, tìm hiểu kiến thức chuyên môn, tài liệu nghiên cứu để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Tơi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình dành tình cảm, động viên, tạo điều kiện để đạt kết ngày hơm Trong q trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong dẫn góp ý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn thiện Nam Định , ngày tháng năm 2014 Vũ Mạnh Hùng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Người cam đoan Vũ Mạnh Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CẬP NHẬT KIẾN THỨC BÀI GIẢNG ”TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN” 10 1.1 Cơ sở phương pháp luận 10 1.1.1 Cơ sở triết học quan điểm tiếp cận: .10 1.2 Một số khái niệm: 10 1.2.1 Quá trình dạy học : 10 1.2.2 Các nhân tố trình dạy học mối quan hệ chúng: .11 1.2.3 Bản chất trình dạy học : .15 1.2.4 Học tập q trình nhận thức tích cực 16 1.3 Công nghệ dạy học đại .20 1.3.1 Công nghệ 20 1.3.2 Công nghệ dạy học 20 1.3.3 Bản chất đặc điểm công nghệ dạy học đại .21 1.3.4 Các thành phần công nghệ dạy học đại 22 1.3.5 Tác dụng công nghệ dạy học .23 1.3.6 Những điểm lưu ý công nghê dạy học đại .25 1.3.7 Một số xu dạy học đại 26 1.4 Phương tiện dạy học .28 1.4.1 Phương tiện .28 1.4.2 Đa phương tiện (Multimedia) 28 1.4.3 Phương tiện dạy học 30 1.4.4 Vai trò phương tiện dạy học .30 1.4.5 Khả dạy học máy tính điện tử 32 1.5 Đổi nội dung dạy học .38 1.5.1 Kế hoạch dạy học .38 1.5.2 Đổi chương trình 38 1.5.3 Đổi sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy 40 Chương II: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC TỰ ĐỘNG ĐIỀU TRỈNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 43 2.1 Khái quát công tác dạy nghề tỉnh Nam Định 43 2.1.1.Quy mô, số lượng, trình độ nghề đào tạo 43 2.1.2 Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề .45 2.2 Thực trạng đào tạo ngành điện trường Đại học kinh tế kỹ thuật - công nghiệp Nam Định 47 2.2.1 Giới thiệu trường .47 2.2.2 Thực trạng đào tạo ngành điện 50 2.2.3 Thực trạng giảng dạy môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” .51 Chương III: NGHIÊN CỨU CẬP NHẬT KIẾN THỨC BÀI GIẢNG “TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN” 61 3.1 Cập nhật nội dung cho môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” 62 3.1.1 Tái cấu trúc cập nhật nội dung môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” 62 3.2 Tái cấu trúc nội dung chương .65 3.2.1 Các phần tử tự động 65 3.2.1 Điều khiển gián đoạn .70 3.3 Tái cấu trúc nội dung chương .79 3.3.1 Mơ hình tốn học động khơng đồng 79 3.3.3 Khái quát phương pháp điều khiển 87 3.3.4 Điều khiển tần số 91 3.3.5 Hệ thống nối tầng động không đồng 97 3.4 Đánh giá nội dung môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” sau tái cấu trúc nội dung 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông SV Sinh viên SPKT Sư phạm kỹ thuật KH – CN Khoa học - Công nghệ GV Giáo viên HS Học sinh QTDH Quá trình dạy học HTNT Hứng thú nhận thức PTDH Phương tiện dạy học 10 MTĐT Máy tính điện tử 11 BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Đất nước ta có bước phát triển mạnh mẽ đời sống xã hội khoa học kỹ thuật, vùng miền có nhiều thay đổi, đất nước dốc sức vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, nhà máy xí nghiệp mọc lên khắp nơi Để thực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu đặt nguồn nhân lực là: Có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, tay nghề, đặc biết nguồn nhân lực cao Ngành điện “ăn” sâu vào lĩnh vực đời sống, từ sản xuất tư liệu sản xuất đến trực tiếp làm sản phẩm Cao cấp hơn, ngành CN tự động điều chỉnh truyền động điện phục vụ cho an ninh quốc phịng, y tế… Có lẽ, việc phát triển tự động hố u cầu khơng thể bàn cãi nay, bước đường thực mục tiêu này, theo chuyên gia ngành, nỗi lo lớn nguồn nhân lực, vừa thiếu lại vừa yếu Đây vấn đề đặt với ngành giáo dục Trong đổi phương pháp dạy học theo hướng đại hóa, việc phát triển ứng dụng CNTT&TT, mơi trường dạy học đa phương tiện vào q trình dạy học yêu cầu bắt buộc Với phương pháp học tập này, SV đóng vai trị trung tâm hoạt động dạy học Vai trò SV việc học mang tính tích cực, chủ động Môn học Tự động điều chỉnh truyền động điện môn thiếu ngành điện, mơn học bắt buộc sinh viên học ngành Đây mơn học có nội dung trừu tượng địi hỏi SV có tư cao Do để đào tạo nguồn nhân lực cao địi hỏi trường phải có trang thiết bị dạy học trực quan Nhưng hầu hết nhà trường không đáp ứng Điều này, làm người học khó khăn trình lĩnh hội kiến thức Do để tiết học trực quan, sinh động giảng dạy mơn Kỹ thuật nói chung Kỹ thuật Điện nói riêng, giúp SV tiếp cận gần với thực tế khác phục phần thiếu mặt trang thiết bị Vì nhứng lý đồng ý TS Trần Văn Thịnh, lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu cập nhật kiến thức giảng Tự động điều chỉnh truyền động điện cho trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp” Mục đích nghiên cứu Với lý nội dung chương trình giảng Tự động điều chỉnh truyền động điện xây dựng cách tương tối lâu mà khoa học kỹ thuật ln ln phát triển, để bắt kịp với trình độ khoa học kỹ thuật nên đề tài dùng để cập nhật nội dung cho giảng ”Tự động điều chỉnh truyền động điện” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bài giảng Tự động điều chỉnh truyền động điện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài cập nhật nội dung kiến thức cho giảng tự động điều chỉnh truyền động điện Từ giúp cho người học bắt kịp với trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài đặt số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu mơn học Tự động điều chỉnh truyền động điện - Phân tích nội dung, phương pháp dạy học môn Tự động điều chỉnh truyền động điện - Cập nhật nội dung cho môn học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng Bài giảng điện tử cho môn “Tự động điều chỉnh truyền động điện” theo hướng dạy học đại, đáp ứng yêu cầu sư phạm hỗ trợ tốt hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn “Tự động điều chỉnh truyền động điện” Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Phân tích sở lý luận việc xây dựng nội dung giảng tự động điều chỉnh truyền động điện - Phân tích nội dung cập nhật cho mơn học tự động điều chỉnh truyền động điện Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn thể chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II: Thực trạng giảng dạy môn học "tự động điều chỉnh truyền động điện" trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Chương III: Nghiên cứu cập nhật kiến thức giảng ”Tự động điều chỉnh truyền động điện” Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CẬP NHẬT KIẾN THỨC BÀI GIẢNG ”TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN” 1.1 Cơ sở phương pháp luận SPKT lĩnh vực khoa học sư phạm, chuyên ngành nghiên cứu tượng, vấn đề, trình đào tạo nghề nghiệp nhắm tìm hiểu đặc tính, mối quan hệ phát quy luật trình đào tạo nghề nghiệp Cũng lĩnh vực nghiên cứu khoa học nào, nghiên cứu SPKT trước hết phải dựa quan điểm lý luận bản, tảng phản ánh quan điểm giáo dục tiến dân tộc thời đại, quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Đặc biệt lĩnh vực SPKT, sở lý luận hoạt động, tư kỹ thuật nhận thức khoa học, quan điểm biện chứng vật, quan điểm phát triển nguồn nhân lực quy luật phát triển KH-CN sở phương pháp luận quan trọng để xây dựng, ứng dụng nghiên cứu vấn đề lĩnh vực SPKT Nói cách khác, phương pháp luận hệ thống lý luận phương pháp, phản ánh hệ thống quan điểm, tiền đề xuất phát quy luật chung trình phát triển xã hội, tự nhiên tư làm sở cho công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học sư phạm nói chung lĩnh vực SPKT nói riêng 1.1.1 Cơ sở triết học quan điểm tiếp cận: Cơ sở phương pháp luận lĩnh vực khoa học SPKT quan điểm tư tưởng, lý luận triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trào lưu triết học 1.2 Một số khái niệm: 1.2.1 Quá trình dạy học : Từ trước đến có nhiều quan điểm khác q trình dạy học, song ta nói cách tổng quát trình dạy học sau: - Quá trình dạy trình hoạt động giáo viên (GV) nhằm tổ chức điều khiển trình học học sinh (HS), giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ 10 Trong trường hợp có tải Id ≠ điện áp giảm xuống sụt áp chuyển mạch van cầu chỉnh lưu sụt áp điện trở dây quấn Roto 3.4 Đánh giá nội dung môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” sau tái cấu trúc nội dung Sau tái cấu trúc nội dung chương trình môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” tác giả đưa lại nội dung câu hỏi (phụ lục 2) cho bạn sinh viên thầy với mục đích đánh giá phần nội dung đổi Mức độ khó, trung bình, dễ mơn học sau đổi Bảng 3.1 Mức độ Khó Trung bình Dễ Đối tượng (%) (%) (%) Học viên 45 35 20 Giảng viên 35 45 20 Mức độ bám sát, phù hợp môn học với thực tế Bảng 3.2 Mức độ Phù hợp Chưa phù hợp Xa rời thực tế Đối tượng (%) (%) (%) Học viên 65 20 15 Giảng viên 70 20 10 Mức độ hứng thú học viên với môn học Bảng 3.3 Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú (%) 40 20 15 25 101 Mức độ nhận thức, lĩnh hội môn học học viên Bảng 3.4 Mức độ Trên 50 % Dưới 50 % (%) 75 25 102 Kết luận chương III Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn “Tự động điều chỉnh truyền động điện” đề tài đề xuất số biện pháp đổi nội dung với mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo, trang bị cho học viên số vốn kiến thức tiên tiến sát với thực tế để sau trường học viên áp dụng vào thực tế cơng việc đáp ứng nhu cầu đào tạo nhà trường Các biện pháp đổi nội dung môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” đưa xuất phát từ thực tế, nhằm giải yêu cầu thực tế, biện pháp có mối liên hệ mật thiết có tác động qua lại với nhau, bên cạnh đó, biện pháp có mức độ cần thiết tính khả thi cao, thực đồng để công tác giảng dạy chất lượng đào tạo nâng cao trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Nam Định 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài tập trung phân tích thực trạng đề số giải pháp cho việc tái cấu trúc nội dung môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” cho trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Nam Định để đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác đào tạo nhà trường Tuy cịn có hạn chế khuôn khổ đề tài luận văn “Nghiên cứu cập nhật kiến thức giảng Tự động điều chỉnh truyền động điện cho trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp” đạt số kết sau: Luận văn đưa vai trò việc đổi nội dung chương trình dạy học điều kiện đại phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học kỹ thuật, góp phần đổi phương pháp dạy học Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy môn “Tự động điều chỉnh truyền động điện” trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp, đánh giá đặc điểm, yêu cầu, mặt hạn chế đưa hướng giải Tiến hành tái cấu trúc lại nội dung môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” theo hướng sát với thực tiễn phát triển khoa học kỹ thuật Sau tiến hành khảo sát, kết cho thấy đồng thuận cao tính cần thiết khả áp dụng giảng mà tác giả xây dựng Với khả kinh nghiệm nhiều hạn chế luận văn cịn có tiếu sót định cần phải bổ sung hồn thiện, tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo độc giả để luận văn hoàn thiện II Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy cần phải tiếp tục giải 104 số vấn đề tiếp theo: Thứ nhất: đề tài cần phải tiếp tục lấy ý kiến chuyên gia thực nghiệm đối tượng sinh viên áp dụng việc giảng dạy trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Nam Định Thứ hai: tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, mở rộng đối tượng, phạm vi ứng dụng đề tài cho môn học khác nhà trường dạy học ứng dụng công nghệ mô để nâng cao tính trực quan giảng dạy Thứ ba: đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị dạy học lý thuyết thực hành phù hợp với nội dung môn học 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều chỉnh tự động truyền động điện , Bùi Quốc Khánh – Nguyễn Văn Liễn – Phạm Quốc Hải – Dương Văn Nghị, nhà xuất khoa học kỹ thuật Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Trần Khánh Đức, nhà xuất giáo dục Việt Nam Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại, Nguyễn Xuân Lạc, trường Đại học Bach Khoa Hà Nội Tự động hóa điều khiển thiết bị điện, Trần Văn Thịnh (Chủ biên), Hà Xuân Hòa, Nguyễn Vũ Thanh, nhà xuất giáo dục Việt Nam Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kỹ thuật, Nguyễn Văn Khơi, Nguyễn Văn Bính, nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Bài giảng Giáo dục đào tạo người lớn, đào tạo liên tục, Nguyễn Khang, Đại học Bách Khoa Hà Nội Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động, Viện điện – trường Đại học Bách khoa Hà Nội 106 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP SINH VIÊN TRONG KHOA Phần I – Đối tượng: sinh viên năm thứ Phần II - Nội dung ( Tổng số phiếu = 100) Theo bạn, mức độ quan trọng môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” ? a/ Rất quan trọng b/ Quan trọng c/ Bình thường d/ Khơng quan trọng Theo bạn, mức độ khó mơn học ? a/ Khó b/ Trung bình c/ Dễ Theo bạn, khả vận dụng kiến thức môn “Tự động điều chỉnh truyền động điện” với thực tế ? a/ Tốt c/ Trung bình b/ Khá d/ Yếu e/Kém Theo bạn, mức bổ xung nội dung phù hợp môn học với thực tế ? b/ Chưa phù hợp, cần bổ xung a/ Phù hợp c/ Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình Anh chị có thái độ với nội dung môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” ? 107 a/ Rất hứng thú b/ Hứng thú c/ Ít hứng thú d/ Khơng hứng thú Nội dung lĩnh hội qua giảng ? Tình theo (%) Anh chị có thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng ? b/ Bình thường a/ Nhiệt tình c/ Khơng nhiệt tình CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN! 108 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP (NAM ĐỊNH) I Đối tượng: Giáo viên giảng dạy môn “Tự động điều chỉnh truyền động điện” Trình độ: Thạc sỹ Đại học II Số phiếu phát ra: (20) xin thầy cô điền đánh dấu vào vị trí thích hợp theo phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Thầy cô đánh mức độ quan trọng môn “tự động điều chỉnh truyền động điện” ? a/ Rất quan trọng b/ Quan trọng c/ Bình thường d/ Khơng quan trọng Mức độ khó mơn học ? a/ Khó b/ Trung bình c/ Dễ Khả vận dụng kiến thức học SV nội dung môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” với thực tế phát triển khoa học kỹ thuật, thầy cô đánh ? a/ Tốt b/ Khá d/ Yếu e/ Kém c/ Trung bình Theo thầy cô, mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (qua trình giảng dạy hướng dẫn SV thực tập) a/ Phù hợp b/ Chưa phù hợp 109 c/ Xa rời thực tế Các phương pháp mà thầy áp dụng q trình dạy học môn “tự động điều chỉnh truyền động điện”: Phương pháp TT Trực quan Đàm thoại gợi mở Thuyết trình Dạy học nêu vấn đề Mơ Thường xun Ít Khơng Các phương tiện mà thầy cô áp dụng dạy học môn “Tự động điều chỉnh truyền động điện”: Phương tiện Phấn bảng Folie Video Máy tính Ngun hình Mức độ Rất thường xun Thường xun Ít Khơng hồn tồn Thầy cô cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung môn học “Tự động điều chỉnh truyền động điện” giai đoạn nhà trường: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 110 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Rất cảm ơn cộng tác thầy cô ! 111 Phụ lục DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU HIỆN ĐANG THAM GIA GIẢNG DẠY TẠI KHOA: ĐIỆN- ĐIỆN TỬ STT Họ đệm Tên Loại cấp phát theo chuyên ngành Điều khiển tự động hóa Bằng Tốt nghiệp Đại học Bằng Thạc Bằng Phụ trách học sĩ Tiến sĩ phần Nhập môn mờnơron; Lý Phạm Hữu Đức Điện khí hóa Tự động thuyết điều Dục cung cấp điện Tự động hóa hóa khiển tự động Mạch điện, Điều khiển truyền động điện Phạm Ngọc Khánh Tự động hóa Điện khí hóa xí nghiệp cung cấp điện công nghiệp Võ Thu Hà Điều khiển Điện khí hóa Tự động cung cấp điện Tự động hóa hóa RBCN, ĐTCS Tự động hóa Tự động hóa xí nghiệp cơng xí nghiệp Trần Ngọc Sơn nghiệp công nghiệp ĐKKN; ĐKLG Hà Huy Giáp Tự động hóa Tự động hóa xí nghiệp cơng xí nghiệp nghiệp cơng nghiệp GTMvàMPMT; TBĐ Nguyễn Hải Bình Điện khí hóa cung cấp điện Tự động hóa TĐĐ; LTĐKTĐ 112 Ghi Phạm Ngọc Sâm Điện khí hóa Điện khí hóa cung cấp cung cấp điện điện Điện khí hóa Hồng Đình Cơ cung cấp điện KCĐ, VLĐ TBĐ; TTDQvàSC Cao học ĐHBK HN Nguyễn Thị Hằng Đo lường Điều khiển tự tin học cơng động nghiệp ĐL-CB;ĐKTĐ Trần Đức 10 Chuyển Điện khí hóa cung cấp điện Tự động hóa ĐTCS, NCSHTTTTTvàĐK HVKTQS Điện khí hóa 11 Phạm Văn Huy cung cấp điện Tự động hóa ĐL-CB;ĐKTĐ Điện khí hóa cung cấp điện Tự động hóa TTĐCB; ATĐ 12 Lê Văn Ánh Đo lường tin học công 13 Lê Trọng Luân nghiệp 14 Lê Thị Hồn Tự động hóa PLC,VXL Ngành điện Tự động hóa tử KTĐ,KCĐ Đo lường tin học công 15 Đỗ Quang Hiệp nghiệp Đo lường tin học công nghiệp ĐKLG; TĐH 16 Vũ Duy Hưng Thiết bị điện Thiết bị điện điện tử điện tử 17 Mai VănDuy Công nghệ kỹ thuật điện ĐTCS Điện khí hóa Sư phạm kỹ ATĐ, Tin ứng 18 Nguyễn Cao 113 Máy điện; ĐTCS NCSĐHBK HN Cao học ĐHBK HN Cường cung cấp điện thuật điện dụng Tự động hóa Điện khí hóa xí nghiệp 19 Dỗn Văn Hóa cung cấp điện cơng nghiệp TĐĐ Điện khí hóa 20 Đinh Thọ Long cung cấp điện ĐKKN 21 Trần Đông Đinh Trường 22 Ninh Trang thiết bị điện điện tử cơng Tự động hóa nghiệp TBĐ Cơng nghệ nhiệt lạnh TTĐTCS Tự động hóa Điện khí hóa xí nghiệp 23 Đặng Anh Đức cung cấp điện công nghiệp ĐKQT Công nghệ kỹ 24 Phạm Văn Minh thuật điện KTĐ,KCĐ 25 Nguyễn Thị Hà Hệ thống điện Cao học CCĐ;TT CCĐ ĐHBK HN Vũ Thị Tố 26 Linh Công nghệ tự động KTĐ,TT CBNĐ Hệ thống điện TT CBNĐ; KTĐ Nguyễn Hồ 27 Khải Nguyễn Đức 28 Điển Công nghệ kỹ thuật điện PLC 114 Cao học ĐHGTVT HN Nguyễn Đức 29 Dương 89 Nguyễn Minh 30 Đông Nguyễn Thị 31 Thành Lưu Tuấn 32 Khanh Công nghệ kỹ thuật điện,điện tử ĐTCS Công nghệ kỹ thuật điện,điện tử RBCN Công nghệ kỹ thuật điện,điện tử ĐTCS Công nghệ kỹ thuật điện,điện tử Máy điện Công nghệ kỹ thuật điện,điện 33 Trần Quốc Đạt tử Nguyễn Đức 34 Dương 86 LTĐKTĐ Điều khiển Tự động Tự động hóa hóa ĐKTĐĐ Công nghệ kỹ thuật điện,điện 35 Vũ Viết Thông tử Máy điện Công nghệ kỹ thuật điện,điện tử Máy điện 36 Nguyễn Văn Phương 115 Cao học ĐHGTVT HN ... trạng giảng dạy môn học "tự động điều chỉnh truyền động điện" trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Chương III: Nghiên cứu cập nhật kiến thức giảng ? ?Tự động điều chỉnh truyền động điện? ??... cập nhật kiến thức giảng Tự động điều chỉnh truyền động điện cho trường Đại học kinh tế kỹ thuật cơng nghiệp? ?? Mục đích nghiên cứu Với lý nội dung chương trình giảng Tự động điều chỉnh truyền động. .. động điện? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bài giảng Tự động điều chỉnh truyền động điện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài cập nhật nội dung kiến thức cho giảng tự động điều chỉnh

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CẬP NHẬT KIẾN THỨC BÀI GIẢNG ”TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN”

    • 1.1 Cơ sở phương pháp luận

      • 1.1.1 Cơ sở triết học và các quan điểm tiếp cận:

      • 1.2. Một số khái niệm:

        • 1.2.1. Quá trình dạy học :

        • 1.2.2. Các nhân tố cơ bản của quá trình dạy học và mối quan hệ giữa chúng:

        • 1.2.3. Bản chất của quá trình dạy học :

        • 1.2.4. Học tập là quá trình nhận thức tích cực

        • 1.3 Công nghệ dạy học hiện đại

          • 1.3.1 Công nghệ

          • 1.3.2 Công nghệ dạy học

          • 1.3.3 Bản chất và đặc điểm của công nghệ dạy học hiện đại

          • 1.3.4 Các thành phần của công nghệ dạy học hiện đại

          • 1.3.5 Tác dụng của công nghệ dạy học

          • 1.3.6 Những điểm lưu ý về công nghê dạy học hiện đại

          • 1.3.7 Một số xu thế của dạy học hiện đại

          • 1.4. Phương tiện dạy học

            • 1.4.1. Phương tiện

            • 1.4.2. Đa phương tiện (Multimedia)

            • 1.4.3. Phương tiện dạy học

            • 1.4.4. Vai trò của phương tiện dạy học

            • 1.4.5. Khả năng dạy học bằng máy tính điện tử

            • 1.5 Đổi mới nội dung dạy học

              • 1.5.1 Kế hoạch dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan