NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT CHU VĂN AN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

51 278 0
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT CHU VĂN AN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG TH, THCS THPT CHU VĂN AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Nhóm ngành: Giáo dục Thể chất Sơn La, tháng năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG TH, THCS THPT CHU VĂN AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Nhóm ngành: Giáo dục thể chất Sinh viên thực hiện: Trần Văn Phong Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: K55 ĐH Giáo Dục Thể Chất B Khoa :TDTT Năm thứ 2/4 Ngành học : Giáo dục thể chất Người hướng dẫn Người thực Th.s.Lê Thị Nga Trần Văn Phong Lớp: K55 ĐH Giáo Dục Thể Chất B Sơn La, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới : Phòng Quản lý Khoa học Quan hệ Hợp tác Quốc tế Trường Đại Học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em mặt thời gian em thực đề tài Em xin gủi lời cảm đến tồn thể q Thầy Cơ khoa TDTT đặc biệt Cô Lê Thị Nga trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo em hồn thành đề tài suốt thời gian qua Qua gủi lời cảm ơn tới tất em học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An giúp đỡ tạo điều kiện tốt để thực đề tài Đây đề tài em thực nghiên cứu khoa học nên gặp nhiều khó khăn thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q Thầy Cơ để đề tài em hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La tháng năm 2016 Thực đề tài Trần Văn Phong MỤC LỤC MỤC LỤC Qua kết kiểm tra bảng 2.4 cho thấy: hầu hết test kiểm tra thể lực học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An có thành tích thấp so với lứa tuổi 16 định số 53 điều tra thể chất hoc sinh, sinh viên điều tra thể chất nhân dân năm 2001 30 3.1.1 Tuyên truyền, giáo dục học sinh nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trò tác dụng TDTT người 33 3.1.1.1 Vị trí, tầm quan trọng biện pháp 33 3.1.1.2 Mục tiêu biện pháp 33 3.1.1.3 Cách thực 33 3.1.2 Tăng cường hoạt động vận động tập thể cho học sinh .34 3.1.2.1 Vị trí, tầm quan trọng biện pháp 34 3.1.2.2 Mục tiêu biện pháp 34 3.1.2.3 Cách thực 34 3.1.3 Tăng cường dinh dưỡng cho học sinh 34 3.1.4.1 Vị trí, tầm quan trọng biện pháp 35 3.1.4.2 Mục tiêu biện pháp 35 3.1.4.3 Cách thực 35 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thực trạng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho môn học thể dục trường TH,THCS THPT CHU VĂN AN 22 Bảng 2.2 Trạng sân bãi dung cụ phục vụ cho tập luyện TDTT 23 Bảng 2.3 Lựa chọn test đánh giá thực trạng thể chất cho học sinh khối 10 trường TH- THCS THPT CHU VĂN AN 25 Bảng 2.4 Thực trạng hình thái nữ học sinh khối 10 trường TH,THCS THPT CHU VĂN AN (n = 90) 26 Bảng 2.5 Thực trạng thể lực học sinh khối 10 trường TH,THCS THPT CHU VĂN AN 28 Bảng 3.1 Kết vấn lựa chọn biện pháp phát triển thể chất học sinh khối 10 trường TH,THCS THPT CHU VĂN AN 32 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp phát triển thể chất học sinh khối 10 trường TH,THCS THPT CHU VĂN AN 38 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp phát triển thể chất học sinh khối 10 trường TH,THCS THPT CHU VĂN AN 39 DANH MỤC VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH –HĐH Công nghiệp hóa đại hóa ĐH Đại học GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDTC Giáo dục thể chất HS Học sinh HSSV Học sinh Sinh viên TDTT Thể dục thể thao TNCS HCM Thanh niên Cộng Sản HỒ CHÍ MINH TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VĐV Vận động viên XHCN Xã hội chủ nghĩa XPC Xuất phát cao PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Thể chất (GDTC) nhà trường phận thiếu giáo dục xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhằm tạo người phát triển, có sức khỏe để phục vụ xã hội Mục tiêu GDTC nhà nước ta bồi dưỡng hệ trẻ để trở thành người phát triển toàn diện Nghị Trung ương IV rõ “Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Đó chiến lược, mục tiêu phát triển người toàn Đảng toàn dân ta Mục tiêu chiến lược Thể dục Thể thao (TDTT) “hình thành nên TDTT phát chiển tiến bộ, góp phần thực bước nâng cao sức khỏe thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân đạt vị trí cao hoạt động quốc tế trước hết khu vực Đơng Nam Á” Đồng thời góp phần xây dựng chiến lược phát triển người Việt Nam nghiệp đổi đất nước Trong năm qua đầu tư Đảng Nhà Nước công nhận GDTC nhà trường cấp có nhiều chuyển biến mạnh mẽ góp phần nâng cao thể chất cho học sinh hình thái, chức khả hoạt động thể chất Tuy nhiên hoạt động phát triển thể chất nhà trường cấp học có biểu phát triển khơng cân đối thể qua đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị dạy học, kế hoạch học tâp, nội dung tập khơng phù hợp, điều kiện khơng ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất nói chung, cấp học trung học phổ thông (THPT) địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng Nhận thức tầm quan trọng công tác GDTC hoạt động TDTT quan trọng, ảnh hưởng đến kết học tập học sinh (HS), sinh viên, kết trận đấu VĐV Một mục tiêu công tác GDTC trường học dạy cho học sinh, sinh viên có sức khỏe tốt; đáp ứng yêu cầu công tác sau Trường TH, THCS THPT Chu Văn An trường thành lập vào năm 2013 Tuy trường thành lập đội ngũ giáo viên có trình độ, hầu hết giáo viên tuyển chọn giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên, Trường Đại học Tây Bắc (ĐHTB) cử giảng viên có kinh nghiệm phương pháp chun mơn tốt để giảng dạy Học sinh trường phần lớn có kết học tập tốt cấp học dưới, tuyển chọn nghiêm túc khoa học đảm bảo cho chất lượng đầu vào Trong trình học tập nhà trường học sinh kiểm tra đánh giá chất lượng thường xuyên mà hầu hết em cố gắng học tập Trong công tác đào tạo nhà trường chủ yếu tập trung cho học văn hóa mà chưa thực trọng đến công tác GDTC học sinh nhà trường thực trạng phát triển thể chất học sinh THPT Trường TH, THCS THPT Chu Văn An phát triển chưa tốt, chất lượng GDTC thấp, dạy GDTC đơn điệu thiếu xinh động Nguyên nhân thấp là: Do điều kiện sở vật chất hạn chế, nhận thức học sinh mơn học chưa tốt, hệ thống tập áp dụng trình giảng dạy chưa phù hợp với đối tượng… Để nâng cao phát triển thể chất cho học sinh THPT Trường TH, THCS THPT Chu Văn An, đặc biệt mặt thể lực cần trọng vào việc giảng dạy luyện tập cho học sinh Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lựa trọn số giải pháp nhằm phát triển thể chất cho học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An -Trường Đại Học Tây Bắc Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài tiến hành nghiên cứu, lựa trọn giải pháp nhằm nâng cao thể chất cho học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An nhằm trang bị cho học sinh tảng thể chất cần thiết Qua góp phần nâng cao phát triển thể lực học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An với điều tra thể chất nhân dân 2001 quy định kèm nghị số 53 Bộ GD&ĐT việc kiểm tra đánh giá thể lực học sinh, sinh viên 18/9/2008 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định giải nhiệm vụ nghiên cứu sau 3.1 Nhiệm vụ 1: Thực trạng thể chất học sinh khối 10 trường TH, THCS, THPT Chu Văn An- Trường Đại Học Tây Bắc.54354 3.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn giải pháp nâng cao thể chất học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An- Trường Đại Học Tây Bắc Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp phát triển thể chất cho học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An- Trường Đại Học Tây Bắc 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh nam, nữ khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An- Trường Đại Học Tây Bắc Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, nên đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Thực trạng thể chất HS khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An Trường Đại Học Tây Bắc - Giải pháp nâng cao thể chất cho học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An- Trường Đại Học Tây Bắc Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Trong q trình nghiên cứu đề tài tham khảo số tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (đã trình bày danh mục tài liệu tham khảo) Thơng qua việc phân tích, tổng hợp tài liệu đó, sở lý luận cho việc đánh giá phát triển thể chất đối tượng nghiên cứu thu thập số liệu để so sánh đối chứng với số liệu thu thập q trình nghiên cứu, đồng thời phân tích, tập hợp giải pháp có hiệu tác giả có hướng nghiên cứu tương tự để lựa chọn ứng dụng điều kiện nghiên cứu thực tiễn đề tài 6.2 Phương pháp vấn toạ đàm Là phương pháp sử dụng trình tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu đề tài Đối tượng vấn gồm: 90 học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An- Trường Đại Học Tây Bắc, nhà quản lý, nhà sư phạm giáo viên dạy thể dục trường 6.3 Phương pháp quan sát sư phạm Thông qua việc quan sát 32 học thể dục học sinh ( thời gian tuần) quan sát thực trạng tập thể chất học sinh TH, THCS THPT Chu Văn An- Trường Đại Học Tây Bắc phương pháp ứng dụng giảng dạy giáo viên sở 6.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Chúng sử dụng phương pháp để đánh giá trình độ phát triển thể chất đối tượng nghiên cứu thông qua số thể lực 6.4.1 Chạy 30m xuất phát cao Phương pháp đánh giá sức mạnh chi học sinh Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ bấm giây; đường chạy thẳng có chiều dài 40m, chiều rộng 2m Kẻ vạch xuất phát vạch đích, đặt cọc tiêu nhựa cờ hiệu hai đầu đường chạy Sau đích có khoảng trống 10m để giảm tốc độ sau đích Cách tiến hành: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao Thực lần, có lệnh xuất phát người kiểm tra chạy hết 30m đến đích 6.4.2 Chạy thoi Đây phương pháp sử dụng để đánh giá sức nhanh khả phối hợp vận động học sinh Dụng cụ kiểm tra: đồng hồ bấm giây, cọc tiêu, cờ lệnh Đường chạy thẳng khô, góc có vật chuẩn bị để quay đầu Cách tiến hành: Người kiểm tra đứng vào vạch xuất phát, tiến hành thao tác “vào chỗ - sẵn sàng - chạy” giống chạy 30m xuất phát cao Khi chạy đến vạch 10m cần chân chạm vạch lâp tức quay người thật nhanh chạy vạch xuất phát đến chân chạm vạch lại lặp lại tương tự lần đầu, người kiểm tra thực chạy tổng số vòng kết thúc 6.4.3 Nằm ngửa gập bụng Phương pháp đánh giá sức mạnh bụng học sinh Dụng cụ kiểm tra: Đệm cao su ghế băng, chiếu cói, cỏ phẳng, Trước lựa chọn biện pháp phát triển thể chất học sinh Khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An, đề tài tiến hành nghiên cứu, phân tích tổng hợp từ tài liệu tham khảo xác định sở khoa học nguyên tắc để đề xuất biện pháp là: - Quan điểm nguyên tắc GDTC phát triển thể chất học sinh trường THPT - Cơ sở khoa học GDTC phát triển thể chất học sinh trường THPT - Cơ sở thực tiễn môn học thể dục học sinh THPT trường TH THCS THPT Chu Văn An Qua thực tiễn công tác GDTC môn học thể dục năm gần trường Chu Văn An cho thấy: - Do nhận thức nhân tố người vai trò sống cơng tác Giáo dục Đào tạo thể chất người yếu tố quan trọng để nâng cao sức khỏe cho đội ngũ cán khoa học kĩ thuật Đảng Nhà Nước ta - Mặt khác, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với chế sách đào tạo, nhận thức đắn khoa học kĩ thuật nghiệp đổi đất nước nên GD&ĐT có bước phát triển chất lượng - Cùng với coi trọng nâng cao chất lượng đào tạo kiến thức nghề nghiệp, Đảng, Chính phủ, quan quyền, quan quản lí hành cấp quán triệt tốt vai trò ý nghĩa, tác dụng công tác GDTC nhằm đào tạo người phát triển toàn diện “Cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Chính vậy, việc đầu tư cho cơng tác GDTC, cụ thể việc dạy học môn thể dục ngày lớn - Xu hướng phát triển trường Chu Văn An khơng nằm ngồi quỹ đạo Những năm qua tới nhà trường Đảng Nhà nước mà đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, nghiên cứu khoa học hoạt động đào tạo khác - Riêng công tác GDTC nhà trường đầu tư để mua sắm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy, học tập rèn luyện TDTT 31 - Đối với học sinh, sinh viên khối lượng kiến thức nhiều, cường độ học tập ngày cao, căng thẳng mệt mỏi thần kinh ngày lớn, đòi hỏi thư giãn hoạt động TDTT ngày tăng Riêng học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn An việc học tập môn thể thao không để giảm căng thẳng, mệt mỏi, nâng cao sức khỏe mà học mơn thể thao giúp cho học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn An phát triển tố chất thể lực, chiều cao, cân nặng quan trọng nâng cao sức khỏe thân Nhận thấy điều nhà trường Khoa TDTT quan tâm đổi phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động TDTT cho tất học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn An Để đảm bảo tính khách quan đề tài tiến hành vấn giảng viên, giáo viên có kinh nghiệm Khoa TDTT trường ĐHTB biện pháp phát triển thể chất học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An Kết vấn đề tài trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết vấn lựa chọn biện pháp phát triển thể học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An TT Đánh giá ( n=20) Đồng ý % Đồng ý Nội dung biện pháp % Tuyên truyền, giáo dục học sinh nhằm nâng cao nhận thức, vai trò tác dụng TDTT người Tăng cường hoạt động vận động tập thể cho học sinh Tăng cường dinh dưỡng cho học sinh Nhà trường phối hợp với sở y tế kiểm tra sức khỏe định kỳ cho học sinh Xây dựng mơ hình câu lạc Thể dục Thể thao cho học sinh Chương trình giảng dạy cần tập trung nhiều vào số môn thể thao tự chọn bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lông 32 18 90 10 16 80 20 19 95 12 60 19 95 18 90 10 40 Qua bảng vấn bảng 3.1 cho thấy biện pháp mà đề tài đưa có ý kiến đồng ý đạt tỉ lệ cao hầu hết biện phápsố phiếu tán thành từ 80% trở lên Vì đề tài lựa chọn làm biện pháp để phát triển thể chất học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An Căn vào lí đề tài đề xuất biện pháp nhằm phát triển thể chất học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn An 3.1.1 Tuyên truyền, giáo dục học sinh nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trò tác dụng TDTT người 3.1.1.1 Vị trí, tầm quan trọng biện pháp Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh nhận thức vị trí, vai trò tác dụng TDTT người biện pháp quan trọng Nếu học sinh hiểu biết tác dụng việc luyện tập TDTT thể người họ tự luyện tập để rèn luyện sức khỏe tuyên truyền đến người thân, bạn bè tham gia tập luyện Đặc biệt giai đoạn đổi nay, thời đại công nghệ - kỹ thuật, người vận động thường xuyên ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người Vì nhà giáo dục đặc biệt GDTC phải thường xuyên nêu cao vị trí vai trò tác dụng TDTT người để học sinh phương tiện đưa TDTT đến với quần chúng nhân dân 3.1.1.2 Mục tiêu biện pháp -Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tuyên truyền, tổ chức hoạt động TDTT nhà trường học sinh - Là động lực cho nhà giáo dục đặc biệt Giáo dục Thể chất nhà trường phát huy lực thực lên lớp 3.1.1.3 Cách thực - Cán giáo viên giảng dạy người nắm bắt hiểu rõ vị trí, vai trò tác dụng TDTT thể người Có khả truyền đạt học sinh hiểu rõ - Phối hợp tốt cán quản lý nhà trường với giáo viên giảng dạy môn thể dục, thường xuyên tổ chức thi đấu thể thao cho học sinh nhà trường - Phối hợp Đoàn niên với giáo viên thể dục thành lập câu lạc thể thao nhà trường Qua tuyên truyền tốt đến học sinh 33 - Đoàn niên làm băng trơn, hiệu hoạt động thể thao hình ảnh Bác Hồ tập tạ với câu nói “Tự tơi ngày tập” 3.1.2 Tăng cường hoạt động vận động tập thể cho học sinh 3.1.2.1 Vị trí, tầm quan trọng biện pháp Sức khỏe vốn tài sản quý giá người, hay câu nói nhà triết học Aristos khẳng định “khơng có hủy hoại sức khỏe thiếu vận động kéo dài” Vì việc thường xuyên tổ chức hoạt động vận động tập thể cho học sinh vấn đề cần thiết Nếu học sinh thường xuyên tham gia hoạt động vận động tập thể góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển thể chất cho học sinh Vì thơng qua hoạt động học sinh vui chơi, vận động, giảm căng thẳng học tập 3.1.2.2 Mục tiêu biện pháp - Tạo sân chơi bổ ích cho học sinh sau ngày học tập căng thẳng - Góp phần vào việc phát triển thể chất cho học sinh - Tăng thêm tinh thần đoàn kết học sinh nhà trường 3.1.2.3 Cách thực - Ban Giám Hiệu thường xuyên quan tâm, trú trọng đến sức khỏe học sinh, cho phép tổ chức Đoàn niên với cán giáo viên giảng dạy môn học thể dục, tổ chức hoạt động thi đấu thể thao cho học sinh khối, lớp vào ngày cuối tuần - Giáo viên lên lớp thường xuyên trang bị kiến thức môn thể thao mà nhà trường tổ chức - Giáo viên lên lớp thường xuyên tổ chức trò chơi cho học sinh vào cuối buổi học sử dụng số trò chơi thay cho phần khởi động 3.1.3 Tăng cường dinh dưỡng cho học sinh Ngoài luyện tập, dinh dưỡng cho thể người cần thiết Như biết nước ta bệnh béo phì thường thấy thành thị, suy dinh dưỡng tập trung chủ yếu nông thôn miền núi Vấn đề tăng cường dinh dưỡng cho học sinh khu vực nông thôn miền núi quan trọng, để học sinh no ấm đến trường, dinh dưỡng không tăng cường mặt thể chất mà giúp cho trí lực phát triển tốt Việc tăng cường dinh dưỡng cho học sinh không học 34 sinh THPT mà cần áp dụng trẻ Nếu việc tăng cường dinh dưỡng cho học sinh tốt ngồi việc học tập tốt học sinh rèn luyện tốt tốt mặt thể chất 3.1.4 Xây dựng mô hình câu lạc Thể dục Thể thao 3.1.4.1 Vị trí, tầm quan trọng biện pháp Sức khỏe vốn tài sản quý giá người Nếu học sinh thường xuyên tham gia hoạt động vận động tập luyện góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển thể lực cho học sinh Vì thơng qua hoạt động câu lạc TDTT học sinh vui chơi, vận động, giảm căng thẳng học tập đặc biệt phát triển tốt khiếu có mơn thể thao mà học sinh tham gia, mặt khác học sinh tự nguyện đăng ký tham gia với sở thích tính tự giác nâng lên gấp bội so với ép buộc 3.1.4.2 Mục tiêu biện pháp - Tạo sân chơi bổ ích cho học sinh sau ngày học tập căng thẳng - Góp phần vào việc phát triển thể lực cho học sinh - Tăng thêm tinh thần đoàn kết học sinh nhà trường 3.1.4.3 Cách thực - Ban Giám Hiệu, tổ chức Đoàn niên phối hợp với cán giáo viên giảng dạy môn học thể dục, tổ chức câu lạc thể thao cho học sinh tham gia luyện tập thi đấu vào ngày cuối tuần - Câu lạc có giáo viên lên lớp hướng dẫn, trang bị kiến thức môn thể thao - Giáo viên lên lớp thường xuyên tổ chức hoạt động thi đấu cho học sinh vào cuối buổi học sử dụng số trò chơi thay cho phần khởi động 3.1.5 Chương trình giảng dạy cần tập trung nhiều vào số môn thể thao tự chọn bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lơng Hiện chương trình giảng dạy mơn thể dục cho học sinh THPT, chủ yếu nội dung môn điền kinh Đây nội dung mà người học học từ bậc học THCS, khơng tạo tính lạ, không gây hứng thú, niềm say mê tập luyện cho người học Việc đưa mơn bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lơng hay số môn khác gây động học tập cho 35 người học, giúp cho hiệu trình GDTC nâng cao Trong mơn học tự chọn thời lượng cho học sinh học tập, mà môn mà học sinh tham gia học tập tích cực 3.2 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp lựa chọn Để khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất trên, khơng có đủ thời gian thực nghiệm biên pháp phát triển thể chất học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn An Vì thực nghiệm biện pháp tác động đến thành viên hoạt động chung nhà trường Trong phát triển thể chất học sinh THPT phải thực theo kế hoạch giảng dạy nhà trường Do thời gian nghiên cứu có hạn với lí nêu đề tài xin kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển thể chất học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An Bằng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia cán giảng viên có kinh nghiệm Số người xin ý kiến 20 người Phương pháp lấy ý kiến đề tài xây dựng gửi phiếu xin ý kiến trực tiếp đến đối tượng để đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp - Tính cần thiết: Mỗi biện pháp đánh giá mức độ quy chuẩn theo điểm Rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm) khơng cần thiết (1 điểm) - Tính khả thi: Mỗi biện pháp đánh giá mức độ quy chuẩn theo điểm Rất khả thi (3 điểm), khả thi (2 điểm) không khả thi (1 điểm) Đề tài xin ý kiến đánh giá đối tượng nhóm biện pháp cụ thể với câu hỏi: Để đánh giá thực trạng thể chất học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An, xin Thầy Cô giáo vui lòng cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết mức độ khả thi biên pháp phát triển thể chất (nội dung phiếu hỏi trình bày phiếu phụ lục) Kết thu trình bày bảng sau 36 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp phát triển thể chất học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An Rất cần thiết TT Cần thiết Không cấn thiết Biện pháp Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh nhằm nâng cao nhận thức, vai trò tác dụng TDTT người Tăng cường hoạt động vận động tập thể cho học sinh Tổng điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm 30 90 0 94 19 57 9 74 Tăng cường dinh dưỡng cho học sinh 18 54 10 9 73 Xây dựng mơ hình câu lạc Thể dục Thể thao Chương trình giảng dạy cần đưa vào số phong trào 25 75 10 2 87 23 69 10 4 83 bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lơng 37 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp phát triển thể chất học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An TT Rất khả thi Biện pháp Tuyên truyền, giáo dục học sinh nhằm nâng cao nhận thức, vai trò tác dụng TDTT người Tăng cường hoạt động vận động tập thể cho học sinh Tăng cường dinh dưỡng cho học sinh Xây dựng mơ hình câu lặc thể dục thể thao Chương trình giảng dạy cần đưa vào số phong trào bóng chuyền, Khả thi Không khả thi SL Điểm Tổng điểm SL Điểm SL Điểm 30 90 0 94 20 23 25 60 69 75 5 10 10 4 4 77 83 85 30 90 0 94 bóng đá, bóng rổ, cầu lông Qua kết bảng 3.2 bảng 3.3 cho thấy tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp phát triển thể chất học sinh khối 10 trường TH –THCS THPT Chu Văn An có tổng điểm tương đối cao từ 77 điểm trở lên số lượng cần thiết khả thi đạt từ 18 trở lên Do đề tài khẳng định việc lựa chọn nhóm biện pháp có tính cần thiết mức độ khả thi cao 38 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau: Qua kết nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng thể chất học sinh khối 10 trường TH –THCS THPT Chu Văn An Khi so sánh với kết điều tra thể chất nhân dân năm 2001 Quyết định số 53 Bộ GD&ĐT quy định kiểm tra đánh giá thể lực học sinh, cụ thể sau: - Về hình thái: Đặc điểm hình chiều cao cân nặng học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An thấp so với Điều tra thể chất nhân dân 2001 - Về tố chất thể lực: Các tets kiểm tra đánh giá hầu hết học sinh khối 10, khối 10 thấp Kết nghiên cứu xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển thể chất học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn An: - Do học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn An đối tượng không thuộc chuyên ngành GDTC GDTC mơn điều kiện có chứng để lấy tốt nghiệp nên họ cần lấy điểm đủ qua không cần rèn luyện cách chăm mà họ tập chung vào môn lớp họ - Đa số học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn An chưa hiểu nắm tác dụng việc tập luyện, học tập TDTT người - Hầu hết học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn Ancó chế độ sinh hoạt chưa khoa học Cụ thể : ăn ngủ, dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân chưa tốt - Cơ sở vật chất phục vụ cho học tập luyện tập chưa đầy đủ dẫn đến học sinh chưa có hứng thú việc tập luyện ngoại khóa - Cơng tác kiểm tra y tế nhà trường chưa tốt Đề tài đề xuất nhóm giải pháp phát triển thể chất cho học sinh khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An là: - Tuyên truyền giáo dục học sinh nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trò tác dụng TDTT người - Tăng cường hoạt động vận động tập thể cho học sinh - Chương trình xây dựng câu lạc Thể dục Thể thao cho học sinh - Chương trình giảng dạy cần đưa vào số môn phong trào bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lơng Đồng thời đề tài đánh giá tính cần thiết khả thi giải pháp cho giải pháp mang tính cần thiết khả thi cao II KIẾN NGHỊ Có thể sử dụng kết nghiên cứu đề tài làm sở, để đánh giá mức độ phát triển thể chất học sinh THPT Kết nghiên cứu đề tài sử dụng tài liệu tham khảo cho học sinh sinh viên tất khối nhà trường Việc đánh giá thể chất học sinh khối trường TH, THCS THPT Chu Văn An đề tài mang tính khả thi cao Vậy mong nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu đánh giá thực trạng thể chất học sinh THPT toàn khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nghiệp Chí Nguyễn Danh Thái cộng sự, 2003 Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi.NXB TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí Trần Đức Dũng Nguyễn Đức Văn Tạ Hữu Hiếu, 2004 Đo lường thể thao NXB TDTT, Hà Nội Âu Xuân Đôn, 2001 Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất nhu cầu hoạt động Thể dục Thể thao học sinh dân tộc lứa tuổi 11 14 An Giang Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Hà Nội Nguyễn Bá Điệp, Thực trạng phát triển thể chất nữ học sinh dân tộc Thái H’mông trường THPT thành phố Sơn La, Tạp chí khoa học Thể dục Thể thao, số năm 2012 Nguyễn Bá Điệp, Lựa chọn số giải pháp phát triển thể chất cho học sinh trường THPT thành phố Sơn La, Tạp chí khoa học thể thao, số năm 2012 Bùi Quang Hải, 2007 Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh số tỉnh phía bắc phương pháp quan sát dọc Luận án Tiến sĩ Giáo dục Hà Nội Lưu Quang Hiệp, 2001 Vệ sinh học TDTT NXB TDTT, Hà Nội Lưu Quang Hiệp Phạm Thị Uyên, 2003 Sinhhọc TDTT NXB TDTT,Hà Nội Lê Văn Lẫm Phạm Xuân Thành,2007 Giáo trình Đo lường TDTT NXB TDTT,Hà Nội 10 Quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên ban hành theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Lê Thị Thu, Đánh giá thực trạng phát triển thể lực chung nữ sinh viên khối sư phạm trường Đại học Tây Bắc, Đề tài cấp trường năm 2013 12 Nguyễn Xuân Sinh cộng sự, 2007 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT NXB TDTT, Hà Nội 13 Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn, 2000 Lý luận Phương pháp TDTT.NXB TDTT, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Văn, 2002 Phương pháp thống kê TDTT NXB TDTT, Hà Nội 15 Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, 1991 NXB Sự thật, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Viễn Văn Xem Mai Văn Muôn Nguyễn Thanh Nữ, 1991 Tâm lí học TDTT NXB TDTT, Hà Nội 17 Phạm Văn Thiệm, Nguyễn Thị Hoa K50 CĐ GDTC, Đánh giá thực trạng thể chất sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc, đề tài cấp trường năm học 2011 2012 PHIẾU PHỎNG VẤN (Đối tượng: Cán giảng viên, giáo viên khoa TDTT) Kính gửi: Các thầy khoa TDTT Họ tên: Đơn vị cơng tác: Trình độ học vấn: Thâm niên công tác: Để đánh giá thực trạng thể chất học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn An đạt kết cao Với hiểu biết kinh nghiệm q trình cơng tác, xin thầy, giáo vui lòng nghiên cứu trả lời câu hỏi sau Trả lời cách đánh dấu (x) vào ô đồng ý hay không đồng ý Câu hỏi: Theo thầy, cô giáo biện pháp sau cần thiết để phát triển thể chất cho học sinh THPT trường TH, THCS THPT Chu Văn An Đánh giá ( n=20) TT Nội dung biện pháp Không Đồng ý % % đồng ý Tuyên truyền, giáo dục học sinh nhằm nâng cao nhận thức, vai trò tác dụng TDTT người Tăng cường hoạt động vận động tập thể cho học sinh Tăng cường dinh dưỡng cho học sinh Nhà trường phối hợp với sở y tế kiểm tra sức khỏe định kỳ cho học sinh Xây dựng mơ hình câu lạc thể dục thể thao cho học sinh Chương trình giảng dạy cần đưa vào số mơn phong trào bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lơng Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Người vấn Trần Văn Phong Người vấn (ký ghi rõ họ tên) PHIẾU PHỎNG VẤN (Đối tượng: Cán giảng viên, giáo viên khoa TDTT) Kính gửi: Các thầy khoa TDTT Họ tên: Đơn vị công tác: Trình độ học vấn: Thâm niên công tác: Để đánh giá thực trạng phát triển thể chất cho học sinh Khối 10 trường TH, THCS THPT Chu Văn An đạt kết cao Với hiểu biết kinh nghiệm q trình cơng tác, xin thầy (cơ) vui lòng nghiên cứu trả lời câu hỏi sau Trả lời cách đánh dấu (x) vào ô đồng ý hay không đồng ý Câu hỏi: Theo quý thầy (cô) giáo tiêu, test sau cần thiết để phát triển thể chất cho học sinh THPT trường TH,THCS THPT Chu Văn An Đánh giá ( n=30 ) STT Test đánh giá Khơng Đồng ý % % Đồng ý I Hình Thái Chiều cao đứng Cân Nặng Chỉ số BMI Chỉ số Quetelet II Thể lực Bật xa chỗ Chạy 30m xuất phát cao (giây) Nằm ngửa gập bụng (30 giây/số lần) Chạy tùy sức phút (m) Chạy thoi 4x10m (giây) Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Người vấn Trần Văn Phong Người vấn (ký ghi rõ họ tên) ... Trần Văn Phong Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: K55 ĐH Giáo Dục Thể Chất B Khoa :TDTT Năm thứ 2/4 Ngành học : Giáo dục thể chất Người hướng dẫn Người thực Th.s.Lê Thị Nga Trần Văn Phong Lớp:... đề tài em hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La tháng năm 2016 Thực đề tài Trần Văn Phong MỤC LỤC MỤC LỤC Qua kết kiểm tra bảng 2.4 cho thấy: hầu hết test kiểm tra thể lực học sinh... triển toàn diện Nghị Trung ương IV rõ “Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Đó chiến lược, mục tiêu phát triển người toàn Đảng toàn dân ta

Ngày đăng: 06/11/2017, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Qua kết quả kiểm tra ở bảng 2.4 cho thấy: hầu hết các test kiểm tra thể lực của học sinh khối 10 trường TH, THCS và THPT Chu Văn An có thành tích thấp hơn so với lứa tuổi 16 ở quyết định số 53 điều tra thể chất hoc sinh, sinh viên và điều tra thể chất nhân dân năm 2001.

    • 3.1.1. Tuyên truyền, giáo dục học sinh nhằm nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và tác dụng của TDTT đối với con người

      • 3.1.1.1. Vị trí, tầm quan trọng của biện pháp

      • 3.1.1.2. Mục tiêu của biện pháp

      • 3.1.1.3. Cách thực hiện

      • 3.1.2. Tăng cường các hoạt động vận động trong tập thể cho học sinh

        • 3.1.2.1. Vị trí, tầm quan trọng của biện pháp

        • 3.1.2.2. Mục tiêu của biện pháp

        • 3.1.2.3. Cách thực hiện

        • 3.1.3. Tăng cường dinh dưỡng cho học sinh

          • 3.1.4.1. Vị trí, tầm quan trọng của biện pháp

          • 3.1.4.2. Mục tiêu của biện pháp

          • 3.1.4.3. Cách thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan