1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ đông triều quảng ninh

40 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 223 KB

Nội dung

đặt vấn đề. Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, Đảng và nhà nớc ta luôn coi trọng vị trí của công tác TDTT đối với thế hệ trẻ xem đó là động lực quan trọng và khẳng định cần có chính sách chăm sóc GD - ĐT thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hoà về các mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức. Công tác GDTC và hoạt động TDTT trong các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp là một mặt giáo dục quan trọng không thể thiếu đ- ợc trong sự nghiệp GD - ĐT góp phần thực hiện mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nớc để đáp ứng nhu cầu đổi mới sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Nhà trờng là cơ sở quan trọng để giáo dục và phát triển con ngời. Mục đích của GDTC cho HS - SV là góp phần đào tạo những chuyên gia có trình độ cao, có tri thức khoa học, những công nhân có tay nghề, có kỹ Thuật đáp ứng đ- ợc nhu cầu thực tiễn của lao động xã hội, xứng đáng với vai trò là ngời chủ xã hội trong tơng lai. Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và nhà nớc pháp quyền định hớng Xã hội chủ nghĩa. Chỉ thị 112 CT của chủ tịch hội đồng Bộ trởng yêu cầu các cấp, các ngành thực hiện tốt nhiệm vụ và biện pháp sau: Đối với HS - SV trớc hết nhà trờng phải thực hiện nghiêm túc giảng dạy và học môn thể dục theo chơng trình đã quy định, có biện pháp tổ chức hớng dẫn các hình thức tập luyện và hoạt động thể thao ngoài giờ học[1]. Mặc dù GDTC từ lâu đã trở thành môn học chính bắt buộc trong chơng trình các cấp học, các ngành học nhng cho đến nay ở một số nơi công tác này vẫn còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của tuổi trẻ học đờng về một số mặt nh: CSVC còn nhiều thiếu thốn, chất lợng cha đảm bảo, đội ngũ cán bộ giáo viên còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn, năng lực quản lý còn nhiều yếu kém Thấy rõ đợc thực trạng này Đảng và nhà nớc ta đã đề ra một số giải pháp cho công tác GDTC ở tất cả các trờng các cấp, điều đó đợc thể hiện trong Chỉ thị 36 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng: Hiệu quả GDTC trong các nhà trờng còn thấp, hai ngành GD - ĐT và thể chất thể thao phối hợp chỉ đạo cải tiến chơng trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho tr- ờng học các cấp, tạo điều kiện cần thiết về CSVC để thực hiện chế độ GDTC ở tất cả các trờng học.[2] Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác GDTC cho HS - SV nhiều tr- ờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp không chỉ thực hiện đầy đủ những quy định của bộ GD - ĐT về nội dung chơng trình GDTC mà còn vận dụng sáng tạo trên cơ sở cải tiến các nội dung học tập mới phù hợp với điều kiện của từng trờng, điều đó cũng góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất l- ợng GDTC cho HS - SV. Trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏmột trong những trờng đào tạo ra đội ngũ cán bộ kỹ Thuật viên cho ngành khai thác mỏ ở nớc ta, và việc tăng cờng, rèn luyện sức khoẻ là một yếu tố hết sức cần thiết và quan trọng. Qua tham khảo một số tài liệu chuyên môn, một số đề tài khoa học và khảo sát chất lợng giáo dục thể chất của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên chỉ đạo chúng tôi muốn góp một phần kiến thức nhỏ bé của mình nên đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục thể chất cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ - Đông Triều - Quảng Ninh. Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc nghiên cứu thực trạng giáo dục thể chất hiện nay của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ, qua đó đề ra và lựa chọn một biện pháp nhằm nâng cao công tác GDTC cho sinh viên các trờng dạy nghề nói chung và trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ nói riêng. 2 Chơng 1 Tổng quan vấn đề nhiên cứu 1.1. Sự quan tâm của đảng và nhà nớc đối với công tác GDTC . TDTT là một bộ phận cấu thành của nền văn hoá nhân loại. Xuất phát từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội Đảng và nhà nớc ta có những quan điểm về TDTT ứng với từng giai đoạn cách mạng cụ thể nhằm phục vụ nhiệm vụ chiến lợc của Đảng và của Dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời khai sinh ra một nền TDTT mới của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bác luôn coi trọng công tác TDTT và khẳng định TDTT là ph- ơng tiện giáo dục con ngời phát triển toàn diện phục vụ lợi ích của giai cấp, lợi ích của xã hội. Ngày 27/ 03/ 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh số 38 thành lập Nha Thanh niên và Thể dục trong Bộ Giáo dục. Ngời viết lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công[3]. Vận mệnh của đất nớc đợc ngời khẳng định ngắn liền với sức khoẻ của mỗi ngời dân: Mỗi ngời dân yếu ớt làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi ngời dân khoẻ mạnh tức là góp phần cho đất nớc khoẻ mạnh[3]. Thực hiện nguyện vọng của ngời trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta với chủ trơng: Đảm bảo cho sự ngiệp TDTT của nớc ta vững chắc, đem lại những hiệu quả thiết thực, từng bớc xây dựng nền TDTT Xã hội chủ nghĩa phát triển cân đối, có tính dân tộc, khoa học và nhân dân[4]. Trong từng giai đoạn cách mạng, tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ và tình hình nhiệm vụ cụ thể khác nhau Đảng ta luôn có những chỉ thị, nghị quyết lãnh đạo thể thao nói chung và công tác GDTC trong trờng học nói riêng. 3 Chỉ thị 133/ TTg của Thủ tớng Chính phủ về quy hoạch phát triển ngành TDTT đã nêu rõ: Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đặt biệt chú trọng việc GDTC trong nhà trờng cải tiến chơng trình giảng dạy TDTT nội khoá, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho HS - SV ở các cấp học, quy chế bắt buộc ở tất cả các trờng, đặc biệt là các trờng Đại học phải có sân bãi, phòng tập TDTT, có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng và đảm bảo đủ giáo viên, giảng viên TDTT đáp ứng nhu cầu ở tất cả các cấp học[5]. Giáo dục đợc đặt ở vị trí: Là quốc sách hàng đầu, là tơng lai của dân tộc[6]. Và theo đó: Mục tiêu Giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam có đạo đức, tri thức, có sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chấtnăng lực của công nhân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc[6]. 1.2. Một số vấn đề chung về đào tạo nghề ở Việt Nam. Hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ Thuật công nghệ trên toàn thế giới và nền kinh tế tri thức đang diễn ra rất mạnh mẽ. Khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Trình độ dân trí và tiềm lực khoa học công nghệ đã trở thành nhân tố quyết định vị thế và sức mạnh của các quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy Đảng và nhà nớc ta rất chú trọng phát triển các ngành kinh tế công nghiệp, xây dựng nhiều khu công nghệ cao, trung tâm đào tạo nghề, chú trọng đầu t đổi mới các trờng đào tạo nghề nhằm đào tạo những cán bộ, công nhân viên, kỹ Thuật viên có tay nghề cao, có lơng tâm nghề nghiệp và có sức khoẻ phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Thực trạng nguồn nhân lực nớc ta trong những năm qua còn nhiều vấn đề đáng đợc quan tâm. Cơ cấu ngành học, bậc học nớc ta còn cha hợp lý. Quy đào tạo Đại học tăng quá nhanh, vợt quá khả năng của nền kinh tế, CSVC và đội ngũ cán bộ giảng viên, trong khi đó tốc độ phát triển quy của các trờng dạy nghề là không nhiều. Năm 1998 nhờ việc thành lập Tổng cục dạy nghề trong Bộ 4 Lao động thơng binh và xã hội mà từ đó quy đào tạo nghề đã tăng nên đáng kể[7]. Trong lĩnh vực dạy nghề hiện nay có khoảng 175 trờng dạy nghề, 190 tr- ờng Đại học, Cao đẳng tham gia dạy nghề, 168 trung tâm xúc tiến việc làm và dịch vụ việc làm. Từ năm 1991 đến năm 2000 số trờng dạy nghề trong cả nớc có xu hớng giảm, quy đào tạo dài hạn giảm, quy đào tạo ngắn hạn tăng nên[7]. Từ năm 2003 theo chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ thì ở các tỉnh thành trong cả nớc đều thành lập một trờng dạy nghề có quy khác nhau trực thuộc Sở Lao động, thơng binh và xã hội, đây là tín hiệu đáng mừng để giảm sự mất cân đối về cơ cấu bậc học, đáp ứng yêu cầu thực tế của xã hội. Về thực trạng CSVC, các điều kiện kỹ Thuật phục vụ công tác GDTC trong các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp còn nghèo nàn lạc hậu. Kinh phí đầu t cho công tác GDTC còn khiêm tốn. Để GD - ĐT giữ vai trò nền tảng của sự phát triển xã hội thì đào tạo nghề cả các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp phải bám sát vào cơ cấu lao động, bám sát vào sự dịch chuyển của cơ chế thị trờng. Đào tạo gắn liền với yêu cầu của thực tế xã hội. Nói tóm lại chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực của chúng ta phải đáp ứng đợc yêu cầu của ba nền kinh tế: Nền kinh tế lao động sức ngời, nền kinh tế tài nguyên và nền kinh tế tri thức. Phải đổi mới Giáo dục và đào tạo nghề các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc trong thời đại thông tin toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. 1.3. GDTC một nhiệm vụ quan trọng trong đào tạo nghề. GDTC trong các trờng dạy nghề có ý nghĩa rất quan trọng về nhiều mặt đối với việc đào tạo đội ngũ công nhân trẻ có tay nghề cao. Thực hiện đầy đủ giờ học chính khoá và tích cực tham gia tập luyện ngoại khoá là điều kiện hết sức cần thiết để HS - SV đợc phát triển cơ thể một cách hài hoà, bảo vệ và củng 5 cố sức khoẻ, nhanh chóng thích nghi với những điều kiện hoạt động học tập và nâng cao tay nghề. Trong các giờ học thể dục và các hoạt động thể thao, những phẩm chất ý chí nh lòng dũng cảm, đoàn kết, quyết đoán, kiên trì sẽ đợc hình thành và hoàn thiện, GDTC và hoạt động TDTT trong nhà trờng có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục đạo đức, lòng tự hào dân tộc, sự thẳng thắn trung thực là những phẩm chất quý giá và cần thiết của ngời công nhân công nghiệp. Mục đích ý nghĩa của công tác GDTC trong việc GD - ĐT nghề cho sinh viên không chỉ nhằm giáo dục con ngời phát triển toàn diện, nâng cao thể lực chung mà còn phát triển thể lực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu đào tạo của từng ngành nghề cụ thể. Nội dung cơ bản của giáo dục những năng lực thể chất theo yêu cầu chuyên môn và truyền thụ những kỹ năng kỹ xảo vận động cơ bản cần thiết cho mỗi ngành nghề, là một trong những nhân tố trực tiếp nâng cao chất l- ợng GD - ĐT công nhân các nghề cho tơng lai, góp phần rút ngắn chơng trình đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ công nhân trẻ. Công tác GDTC trong các trờng đào tạo nghề là một bộ phận không thể tách rời của quá trình giáo dục trong nhà trờng. GDTC đang cùng với hoạt động TDTT ngoại khoá góp phần tích cực tạo nên cuộc sống vui tơi, lành mạnh, hình thành nhân cách toàn diện góp phần đào tạo nguồn lao động trẻ phục vụ tốt trong công cuộc CNH - HĐH đất nớc. Nhiệm vụ cơ bản của GDTC cho HS - SV các trờng dạy nghề bao gồm: + Một là: Củng cố sức khoẻ cho HS - SV phát triển hài hoà và cân đối tất cả các hệ thống chức năng trong cơ thể đạt tới khả năng làm việc cao nhất và sự hoàn thiện về thể lực, hình thành những kỹ năng kỹ xảo vận động cần thiết. + Hai là: Nâng cao mức độ thích nghi nghề nghiệp của HS - SV bằng các bài tập thể dục ứng dụng nghề nghiệp, hoàn thiện và nâng cao kiến thức, những kỹ năng kỹ xảo chuyên môn, tạo điều kiện để nắm vững và nhanh chóng thích ứng nghề nghiệp. 6 + Ba là: Giáo dục đạo đức và nhân cách phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức Cộng sản chủ nghĩa, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. + Bốn là: Tổ chức các hoạt động thể thao đáp ứng nhu cầu vận động và vui chơi giải trí ngoài giờ học cho HS - SV. Để nâng cao các tố chất thể lực và năng lực vận động cho HS - SV, giáo viên phải sử dụng đa dạng các bài tập thể chất với những hình thức và phơng pháp khác nhau, sử dụng tất cả những tác động s phạm, tâm lý, xã hội có liên quan đến việc tổ chức các giờ học thể dục, các trận thi đấu thể thao và các hình thức tập luyện khác. Nội dung GDTC thực dụng nghề nghiệp cho HS - SV đợc xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn thể lực chung và đặc điểm nghề nghiệp mà học sinh sẽ làm việc khi ra trờng do vậy việc xác định đúng đặc điểm của từng ngành nghề ( thí dụ: Luyện kim, đóng tàu, khai thác mỏ) những loại hình tố chất thể lực ( sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo) đáp ứng cho từng ngành nghề đó là hết sức quan trọng đối với các cán bộ quản lý. Giáo viên thể dục phải biết xây dựng chơng trình GDTC một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm HS - SV và ngành nghề đào tạo để nâng cao chất lợng đào tạo nghề Đối với mỗi ngành nghề khác nhau đều có những hệ thống các bài tập chuyên biệt phù hợp với đặc điểm và tính chất ngành nghề để nhằm hoàn thiện kỹ xảo vận động và các phẩm chất chuyên môn của ngành nghề đó nh hoạt động trong điều kiện yếm khí, khả năng giữ thăng bằng, sự ổn định thần kinh, khả năng phản ứng nhanh trong những điều kiện thay đổi bất ngờ Từ những dẫn liệu vừa phân tích có thể khẳng định rằng công tác GDTC cho HS - SV các trờng đào tạo nghề là nội dung quan trọng có tính chất quyết định đến chất lợng đào tạo nghề trong trờng học cũng nh quyết định hiệu qủa của năng xuất lao động sau này. Nội dung của GDTC trong các trờng dạy nghề phải đợc xây dựng trên cơ sở các bài tập phát triển chung với các bài tập phát triển chuyên môn, các bài tập thực dụng nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm hoạt 7 động của từng nghề. Nhiệm vụ của giáo viên thể dục là cần phải nắm bắt đợc đặc điểm của từng ngành nghề đào tạo để từ đó nghiên cứu các bài tập thể chất phù hợp với các giờ thể dục bắt buộc và tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khoá đáp ứng nhu cầu vận động, vui chơi giải trí cho HS - SV. 1.4. Đặc điểm tâm - sinh lý tuổi sinh viên. 1.4.1. Đặc điểm tuổi sinh viên. Trong đời ngời không có thời kỳ nào lại có tầm quan trọng đối với suốt quãng đời còn lại nh thời thanh niên. Bác Hồ đã nói: Một năm bắt đầu từ mùa xuân, một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Đứng về mặt sinh học thì tuổi thanh niên nói chung, HS - SV nói riêng là thời kỳ mà sự phát triển của cơ thể đạt đến mức độ hoàn thiện, các tổ chức cơ thể và các chức năng căn bản đã đợc hình thành. Vào thời kỳ này con ngời có mộtthể cân đối và có một sức lực dồi dào. Về mặt xã hội học thì tuổi sinh viên đợc coi là một hiện tợng của xã hội, trong đấu tranh sinh viên là lực lợng cách mạng hùng hậu. Về mặt tâm lý học thì tuổi sinh viên là thời kỳ phát triển đầy đủ các chức năng tâm lý, là thời kỳ mà nhân cách con ngời căn bản đợc hình thành và có tính độc lập cao. 1.4.2. Đặc điểm hoạt động học tập. Nội dung và tính chất học tập của sinh viên khác rất nhiều so với hoạt động học tập của học sinh phổ thông trung học. Sự khác nhau cơ bản không phải ở nội dung học tập ngày một sâu hơn mà là ở hoạt động học tập của sinh viên đòi hỏi tính năng động và tính độc lập ở mức độ cao hơn nhiều. Đồng thời cũng đòi hỏi muốn nắm bắt đợc chơng trình một cách sâu sắc thì cần phải phát triển t duy lý luận ở mức độ cao hơn. Sinh viên là những ngời đang trởng thành, kinh nghiệm sống còn hạn chế, các em bớc đầu ý thức rằng mình đang sống tr- ớc ngỡng cửa của cuộc đời do vậy thái độ có ý thức học tập của các em ngày càng cao, ở các em đã hình thành hứng thú học tập bởi các em hiểu đợc rằng việc học tập hiên tại có liên quan đến khuynh hớng nghề nghiệp của bản thân trong tơng lai. 8 1.4.3. Đặc điểm trí tuệ. ở sinh viên, tính chủ định đợc phát triển mạnh mẽ ở tất cả các quá trình nhận thức, tri giác có mục đích đã phát triển ở mức cao, quan sát trở nên tập trung, có hệ thống và toàn diện hơn. Quá trình quan sát chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi phòng t duy ngôn ngữ. Do cấu trúc của não phức tạp và chức năng của não phát triển, do sự phát triển của các quá trình nhận thức nói chung và do ảnh hởng của hoạt động học tập mà hoạt động t duy của học sinh có những biến đổi quan trọng. Các em có khả năng t duy lý luận t duy trìu tợng một cách độc lập, sáng tạo với những đối tợng đã biết thông qua học tập hay qua những kiến thức xã hội. T duy của các em chặt chẽ hơn, logic hơn, có căn cứ và có sự nhất quán hơn đồng thời biết chú ý phát huy năng lực độc lập suy nghĩ của bản thân. 1.4.4. Đặc điểm nhân cách chủ yếu. Sự phát triển ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của thanh niên nói chung, HS - SV nói riêng. Sự hình thành tự ý thức là một quá trình lâu dài trải qua các mức độ khác nhau. ở thanh niên quá trình tự ý thức diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi và có tính chất đặc thù riêng. Thanh niên có nhu cầu tìm hiểu, đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình theo quan điểm về mục đích cuộc sống và hoài bão của mình. Chính điều này khiến các em quan tâm sâu sắc đến đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách và năng lực riêng của mình. Sinh viên không chỉ đánh giá những cử chỉ riêng lẻ, từng thuộc tính riêng biệt mà biết đánh giá nhân cách mình nói chung trong tổng thể cá nhân. Khi nhân cách phát triển ở mức tơng đối cao các em xây dựng cho mình một hệ thống quan điểm riêng mà khi đó sinh viên không chỉ hiểu về thế giới khách quan mà còn cả những mối quan hệ với những ngời đồng trang lứa, mối quan hệ với những ngời hơn tuổi hay kém tuổi mình. Tình bạn trong lứa tuổi này rất bền vững và có thể kéo dài suốt cả cuộc đời. Trong quan hệ nam nữ: Tình cảm của sinh viên đợc tích cực hoá rõ rệt. Nhu cầu về bạn bè khác giới đợc tăng cờng và 9 xuất hiện tình yêu đôi lứa khá mạnh mẽ ở phần lớn trong sinh viên. Tình yêu cũng là nguồn động viên trong học tập và rèn luyện cho sinh viên nhng đôi khi tình yêu chiếm quá nhiều thời gian của họ và mang lại những hiệu quả tiêu cực đến qúa trình học tập của sinh viên. 1.4.5. Đặc điểm về thể chất. Lứu tuổi sinh viênthể đã phát triển tơng đối hoàn chỉnh, các bộ phận trong cơ thể vẫn đang tiếp tục phát triển và hoàn thiện nhng với tốc độ chậm dần, chức năng sinh lý đã tơng đối ổn định, khả năng hoạt động của các hệ thống, các cơ quan trong cơ thể cũng đợc phát triển cao hơn. ở lứu tuổi này sự phát triển diễn ra chủ yếu theo chiều ngang, chiều cao cũng phát triển nhng ở mức độ rất thấp. Sự phát triển giới tính nam và nữ đã hoàn thiện ở mức độ cao. Trong giai đoạn này các cơ quan phân tích vận động phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển năng lực, khả năng phối hợp vận động đảm bảo cho sự phát triển toàn diện các tố chất thể lực ở mức độ cao. 1.5. Một số nghiên cứu khoa học về lĩnh vực GDTC trong các trờng Đại học và Cao đẳng. Vấn đề đào tạo con ngời mới phục vụ nền kinh tế tri thức đã và đang là nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội. Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu cải tiến chơng trình GDTC nhằm tìm ra những giải pháp tối u để nâng cao chất lợng công tác này cho sinh viên các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp, đó là các đề tài: - Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác giáo dục thể chất ở học viện Kỹ Thuật quân sự. Luận văn thạc sỹ giáo dục học của tác giả Đỗ Nghĩa Quân. Đề tài đã đánh giá một cách khái quát về thực trạng công tác GDTC của học viện Kỹ Thuật quân sự: Nội dung giảng dạy, phơng pháp tổ chức quá trình GDTC, thực trạng công tác cán bộ, tổ chức quản lý, thực trạng phong trào thể 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 17:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chỉ thị 112 CT/TW của Chủ tịch hội đồng Bộ trởng về công tác Thể dục thể thao trong những năm đổi mới -9 Hà Nội 09/ 05/ 1989 Khác
2. Pháp lệnh TDTT - NXB Chính trị Quốc gia tháng 10/ 2000 Khác
3. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của bác hồ - Đảng và nhà nớc với thể dôc thÓ thao. NXB TDTT 1981 Khác
4. Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 1992 - NXB Chính trị Quốc gia Khác
5. Thông t liên bộ giáo dục và đào tạo và tổng cục thể dục thể thao số 04-93 về việc đẩy mạnh và nâng cao chất lợng giáo dục thể chất học sinh, sinh viên ngày 17 tháng 09 năm 1993 Khác
6. Luật Giáo dục- NXB giáo dục- Hà nội 1999 Khác
7. Tập thể tác giả : Nhân lực trẻ- đào tạo và triển vọng- NXB Thanh niên 1999 Khác
8. Nghiêm Đình Vĩ, Nguyễn Đắc Hng: Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài- NXB chính trị quốc gia 2002 Khác
9. Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất và sức khoẻ cho học sinh các cấp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ (Trang 18)
Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ (Trang 18)
Bảng 3.2: Thực trạng CSVC phục vụ công tác GDTC của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.2 Thực trạng CSVC phục vụ công tác GDTC của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ (Trang 19)
Bảng 3.2: Thực trạng CSVC phục vụ công tác GDTC của  trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.2 Thực trạng CSVC phục vụ công tác GDTC của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ (Trang 19)
Bảng 3.3: Chơng trình giảng dạy môn thể dục cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật mỏ. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.3 Chơng trình giảng dạy môn thể dục cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật mỏ (Trang 20)
Bảng 3.3: Chơng trình giảng dạy môn thể dục cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật mỏ. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.3 Chơng trình giảng dạy môn thể dục cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật mỏ (Trang 20)
Bảng 3.4. Chơng trình giảng dạy môn thể dục trong các trờng Đại học và Cao đẳng của Bộ GD - ĐT. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.4. Chơng trình giảng dạy môn thể dục trong các trờng Đại học và Cao đẳng của Bộ GD - ĐT (Trang 21)
Bảng 3.4. Chơng trình giảng dạy môn thể dục trong các trờng Đại học và Cao đẳng của Bộ GD - ĐT. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.4. Chơng trình giảng dạy môn thể dục trong các trờng Đại học và Cao đẳng của Bộ GD - ĐT (Trang 21)
Bảng 3.5: Cấu trúc giờ học TDTT của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.5 Cấu trúc giờ học TDTT của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ (Trang 22)
Bảng 3.5: Cấu trúc giờ học TDTT của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.5 Cấu trúc giờ học TDTT của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ (Trang 22)
11 Đa dạng hoá hình thức và nội dung các hoạt động ngoại khóa. 09 20.00 36 80.00 12 Hình thành các hệ thống thi đấu thể thao trong nhà trờng.1737.782862.22 - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
11 Đa dạng hoá hình thức và nội dung các hoạt động ngoại khóa. 09 20.00 36 80.00 12 Hình thành các hệ thống thi đấu thể thao trong nhà trờng.1737.782862.22 (Trang 30)
Bảng 3.8: Cấu trúc giờ học TDTT cho sinh viên nhóm thực nghiệm trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.8 Cấu trúc giờ học TDTT cho sinh viên nhóm thực nghiệm trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ (Trang 34)
Bảng 3.8: Cấu trúc giờ học TDTT cho sinh viên nhóm thực nghiệm trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.8 Cấu trúc giờ học TDTT cho sinh viên nhóm thực nghiệm trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ (Trang 34)
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra thành tích hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng của sinh viên năm thứ hai học kỳ I trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ năm học 2007 - 2008 sau thực nghiệm. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.9 Kết quả kiểm tra thành tích hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng của sinh viên năm thứ hai học kỳ I trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ năm học 2007 - 2008 sau thực nghiệm (Trang 35)
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra thành tích hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng của sinh viên năm thứ hai học kỳ I trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ năm học 2007 - 2008 sau thực nghiệm. - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ   đông triều   quảng ninh
Bảng 3.9 Kết quả kiểm tra thành tích hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng của sinh viên năm thứ hai học kỳ I trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ năm học 2007 - 2008 sau thực nghiệm (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w