1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diễn thể dục cho sinh viên k45 khoa giáo dục quốc phòng giáo dục thể chất trường đại học vinh

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 417,93 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục thể chất ---o0o--- Vì Văn Huy Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diễn thể dục cho sinh viên k45 khoa gdqp-gdtc tr-ờng đ

Trang 1

Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục thể chất

-o0o -

Vì Văn Huy

Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diễn thể dục cho sinh viên k45 khoa gdqp-gdtc

tr-ờng đại học vinh

Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành thể dục

Vinh, năm 2006

Trang 2

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình Thành đã tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này

Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo ở khoa GDTC tr-ờng

Đại học Vinh, cùng các thầy, cô giáo giảng dạy bộ môn thể dục ở tr-ờng THPT tại các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá đã tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành khoá luận

Tôi cũng chân thành cảm ơn tới tất cả bạn bè đồng nghiệp, các bạn sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh, cùng các bạn đồng nghiệp đã động viên, khích lệ giúp tôi trong quá trình thu thập và xử lý số liệu

Khoá luận này sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đ-ợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn

Vinh, tháng 5 năm 2006

Tác giả

Vì Văn Huy

Trang 3

Mục lục

Trang

Lời cảm ơn

Ch-ơng I Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 4

Ch-ơng III Ph-ơng pháp và tổ chức nghiên cứu 9 Ch-ơng IV Phân tích kết quả nghiên cứu 12

Trang 5

Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diễn thể dục cho sinh viên K45

khoa GDQP - GDTC tr-ờng đại học vinh

Đặt vấn đề:

Nhu cầu là mong -ớc chủ quan của con ng-ời muốn đ-ợc thoả mãn để

đảm bảo sự sống và phát triển của mình Nhu cầu của con ng-ời rất phong phú

và đa dạng nh-ng tập trung lại ở hai dạng: đó là nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần Nhu cầu vật chất phát triển không ngừng nên nếu chỉ chăm lo chạy theo nhu cầu vật chất con ng-ời sẽ trở nên thấp kém, vì con ng-ời khó có thể thoả mãn hết đ-ợc các nhu cầu vật chất Còn nhu cầu về tinh thần cũng không có giới hạn và chỉ con ng-ời mới có

Nhu cầu về tinh thần là sự thoả mãn trong mối quan hệ xã hội, trau dồi

về kiến thức, hiểu biết về thiên nhiên, về xã hội, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Nhu cầu này giúp cho cuộc sống của con ng-ời trở nên đẹp đẽ, phát triển đ-ợc óc sáng tạo và phát huy d-ợc nhân cách cao đẹp của mình

Nhu cầu là hiện t-ợng tâm lý liên quan chặt chẽ đến quá trình xúc cảm Nhu cầu và sự thoả mãn nó nên gây nên trạng thái dễ chịu hay khó chịu, bứt rứt hay hài lòng với những mức độ khác nhau Vì vậy xúc cảm do sự phản ánh của nhu cầu là th-ớc đo mức độ nhu cầu cũng nh- mức độ thoả mãn nó Chính vì vậy thông qua giáo dục nhu cầu ở mỗi cá nhân trong quá trình học tập là việc làm cần thiết của mọi giáo viên Để từ đó nắm đ-ợc nhu cầu cần thiết của học sinh thông qua đó tìm ra các biện pháp giảng dạy và giáo dục hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác GDTC ở tr-ờng học

Nh- chúng ta đã biết, trí tuệ là thứ tài sản quý giá nhất trong mọi thứ tài sản, nh-ng sức khoẻ chính là tiền đề cần thiết, là nền móng vững chắc để xây dựng nên thứ tài sản quý giá đó Do vậy trong công cuộc xây dựng và bảo vệ

tổ quốc Việt Nam XHCN, với mục đích dân giàu n-ớc mạnh, xã hội công

Trang 6

bằng dân chủ văn minh thì yếu tố nhân lực đóng một vai trò hết sức quan trọng, để đảm bảo cho con ng-ời có sức khoẻ nhằm đáp ứng nhu cầu cho đời sống xã hội Thể dục thể thao là ph-ơng tiện cơ bản để đào tạo, bồi d-ỡng nên nguồn nhân lực đó, nó có liên quan đến sự nghiệp đào tạo cho đất n-ớc những con ng-ời phát triển toàn diện

Mác và Ăngghen đã nói: "Sự kết hợp giữa trí dục, thể dục với lao động sản xuất không chỉ là một trong những ph-ơng tiện để nâng cao năng suất lao

động mà còn là ph-ơng thức duy nhất để đào tạo ra những con ng-ời phát triển toàn diện"

Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản trong hệ thống Giáo dục thể chất nhân dân Đây là một trong những vấn đề đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta đặc biệt quan tâm, góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển

đất n-ớc

Thế hệ trẻ đ-ợc giáo dục, đào tạo ra phải khoẻ cả thể chất lẫn tinh thần

Có khả năng lao động trí óc, lao động cơ bắp một cách sáng tạo, m-u trí, dũng cảm trong chiến đấu và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng của

Đảng.Việc tập luyện thể dục, bồi bổ sức khoẻ đ-ợc Bác Hồ xác định đó là quyền lợi, là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi ng-ời dân yêu n-ớc

Ngày nay đất n-ớc ta đang chuyển mình b-ớc vào thời kỳ phát triển kinh tế xã hội, thời kỳ của nền kinh tế tri thức, nhân tố sức khoẻ của nhân dân nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng càng đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta coi trọng

Trong văn kiện Đại hội VIII, Nghị quyết Trung -ơng hai của Đảng đã khẳng định: "Muốn xây dựng đất n-ớc giàu mạnh, văn minh phải có con ng-ời phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, sức khoẻ và không coi nhẹ vai trò của Giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng"

Mục tiêu trong công tác giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng đến năm

2025 của n-ớc ta là: "Xây dựng và b-ớc đầu hoàn thiện Giáo dục thể chất

Trang 7

trong tr-ờng học từ cấp Mầm non đến cấp Đại học, thực hiện dạy thể dục một cách nghiêm túc và thực hiện chế độ Giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng"

Đồng diễn thể dục là một học phần quan trọng không thể thiếu đ-ợc trong ch-ơng trình đào tạo sinh viên có trình độ cử nhân khoa học s- phạm GDTC và GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh

Đồng diễn thể dục là một loại hình biểu diễn tập thể nghệ thuật thể dục thể thao, có sự phối hợp của âm nhạc và hội hoạ Hoạt động đồng diễn thể dục phản ánh năng lực thể chất, trình độ tổ chức và gián tiếp phản ánh trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá của xã hội Sự ra đời của đồng diễn thể dục nh- một nhu cầu, nh- một loại hình nghệ thuật văn hoá đ-ợc con ng-ời sáng tạo,phục vụ nhu cầu xã hội và con ng-ời

Từ thời Hy Lạp cổ ng-ời ta đã tổ chức xây dựng đồng diễn thể dục thành ch-ơng trình và coi hình thức hoạt động này là một cách biểu diễn thể thao độc đáo đồng diễn thể dục ngày nay đã trở thành dự án chính thức của mọi nghi thức đại hội thể dục thể thao quần chúng, toàn quốc, Quốc tế Các

đại hội Olympic đều đã coi đồng diễn thể dục nh- một nghi thức chào mừng không thể thiếu

ở n-ớc ta ngày nay tất cả các đại hội thể dục thể thao từ cơ sở đến Trung -ơng đều sử dụng đồng diễn thể dục trong mọi nghi thức khai mạc và

bế mạc đại hội Các hoạt động đồng diễn thể dục đã có sức hấp dẫn và trở thành nhu cầu của các lễ hội ở cơ sở và Trung -ơng

Để góp phần nâng cao chất l-ợng học tập đồng diễn thể dục, chất l-ợng

đào tạo của khoa GDTC tr-ờng Đại học Vinh, chúng tôi tiến hành đề tài:

"Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diễn thể dục cho sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC Tr-ờng Đại học Vinh"

Trang 8

Ch-ơng I Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

1 Những quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc về Giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng

Một con ng-ời toàn diện không thể có nếu thiếu đi sức khoẻ, để tạo nên một con ng-ời phát triển toàn diện thì chúng ta không những đào tạo về đức-trí- thể- mỹ- lao động h-ớng nghiệp mà chúng ta cần phải đào tạo phát triển cả

về thể chất lẫn tinh thần cho con ng-ời

Giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng là một bộ phận hữu cơ của giáo dục và đào tạo Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân từ bậc Mầm non đến Đại học

Cùng với thể thao, thành tích cao đảm bảo cho nền thể dục thể thao n-ớc nhà phát triển cân đối toàn diện và đồng bộ Thực hiện mục tiêu giáo dục

và đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, cùng với mục tiêu chiến l-ợc củng

cố, xây dựng và phát triển thể dục thể thao Việt Nam từ nay đến năm 2010

đ-a nền thể dục thể thao hoà nhập đua, tranh với các n-ớc trong khu vực và thế giới

Ngày nay, quan điểm giáo dục toàn diện đức- trí- thể- mỹ- lao động h-ớng nghiệp không chỉ là t- duy lý luận mà đã trở thành ph-ơng châm chỉ

đạo thực tiển của Đảng và Nhà n-ớc ta Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ không thể thiếu đ-ợc, là một nội dung quan trọng trong quá trình giáo dục

ở lứa tuổi học đ-ờng Giáo dục thể chất là một quá trình s- phạm nhằm bảo vệ tăng c-ờng sức khoẻ, hoàn thiện thể chất, rèn luyện tính tích cực, dũng cảm, kiên trì, tính đồng đội và nhân cách cho thế hệ trẻ Quan điểm đ-ờng lối giáo dục của Đảng và Nhà n-ớc ta quán triệt trong đ-ờng lối thể dục thể thao, trong suốt thời kỳ lảnh đạo dân tộc dân chủ nhân dân và tiến lên xây dựng chủ

Trang 9

nghĩa xã hội Ngày nay đã đ-ợc cụ thể hoá qua các thời kỳ Hội nghị và Đại hội của Đảng nh-:

Hiến pháp năm 1992 đã quy định việc dạy học thể dục ở trong tr-ờng học là bắt buộc

Chỉ thị 06/CP- TW ngày 2/10/1985 của Ban bí th- TW Đảng về công tác giáo dục thể chất đã đề cập tới vấn đề quan trọng nh- vai trò, tác dụng của thể dục thể thao và quốc phòng Phát triển thể dục thể thao quần chúng, nhất

là trong tr-ờng học

Đại hội lần thứ III, tháng 9/1960 của Đảng lao động Việt Nam đã định h-ớng công tác giáo dục và rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ học đ-ờng Chủ tr-ơng này đ-ợc hội nghị trung -ơng lần thứ V tháng 4/1963 phát triển lên một b-ớc phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề phát triển con ng-ời toàn diện

Nghị quyết Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 6/1991 đã

khẳng định “… về công tác thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất

l-ợng giáo dục thể chất trong nhà trường.“

Nghị quyết VIII của Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đã khẳng định

“Bắt đầu đưa việc gi°ng dạy thể dục v¯ một số môn thể thao cần thiết v¯o ch-ơng trình học tập của tr-ờng phổ thông, tr-ờng THCN và các tr-ờng Đại học“

Chỉ thị 112/CP ngày 09/05/1999 của Hội đồng bộ tr-ởng về công tác Thể

dục thể thao trong những năm tr-ớc mắt “ đối với học sinh, sinh viên trước

mắt tr-ờng phải nghiêm túc thực hiện việc dạy và học bộ môn thể dục thể thao“

Vận dụng những quan điểm t- t-ởng đó vào thực tiễn ở các cơ sở, các bộ phận và tr-ờng học đã phát động phong trào thể dục thể thao mạnh mẽ Những năm qua đã diễn ra nhiều Hội khoẻ phù đổng của tr-ờng học, các dân tộc ít ng-ời, các khu vực Bắc - Trung - Nam và thành tích thể thao ngày càng đ-ợc

Trang 10

nâng lên ở các kỳ Đại hội thể dục thể thao trong khu vực Qua đó cho chúng ta thấy rằng thể thao Việt Nam đang tiến dần với thể thao thế giới, và thể thao không chỉ rèn luyện sức khoẻ mà còn là một mặt tinh thần trong con ng-ời Việt Nam

2 Đặc điểm, tính chất của đồng diễn thể dục

Đồng diễn thể dục là một tổ hợp biểu diễn nhiều mặt: Thể dục thể thao,văn hoá nghệ thuật, âm nhạc, hội hoạ, có chủ đề t- t-ởng đ-ợc xây dựng trên cơ sở cốt truyện với sự tham gia của nhiều ng-ời

Ph-ơng tiện thực hiện biểu diễn chủ yếu là các bài tập thuộc các nội dung thể dục cơ bản, thể dục thực dụng và thể dục thi đấu Đôi khi sử dụng các động tác có tính mô phỏng về sản xuất và chiến đấu Quá trình biểu diễn thể hiện tính nhịp điệu, khả năng phối hợp biểu diễn, nghệ thuật biểu diễn

động tác, di chuyển biến hoá đội hình và nghệ thuật tạo hình

Đồng diễn thể dục sử dụng các ph-ơng tiện nghệ thuật trang trí, âm nhạc và âm thanh, là một hoạt động biểu diễn nghệ thuật bằng thể dục thể thao của quần chúng, có chủ đề t- t-ởng, có cốt truyện hoàn chỉnh gắn liền với lễ hội và mang bản chất truyền thống của lễ hội

3 Những vấn đề cơ bản trong biên soạn động tác và đội hình đồng diễn thể dục

3.1 Xác định chủ đề t- t-ởng bài đồng diễn thể dục

Xác định chủ đề t- t-ởng bài đồng diễn thể dục tức là xác định mục đích hoạt động, định h-ớng hoạt động của nội dung và ph-ơng tiện biểu diễn trong

đồng diễn thể dục

3.2 Biên soạn đội hình trong đồng diễn thể dục

Đội hình là ph-ơng tiện thể hiện tính t- t-ởng của chủ đề và thể hiện tính nghệ thuật trong đồng diễn thể dục

Trang 11

Đội hình đ-ợc xem nh- là một bộ phận độc lập, bởi vì bản thân đội hình có

kỹ thuật riêng biệt, không phụ thuộc vào động tác biểu diễn Có thể lấy biểu diễn về biến hoá đội hình làm ph-ơng tiện chủ yếu trong đồng diễn thể dục

3.3 Biên soạn động tác đồng diễn thể dục

Động tác trong đồng diễn thể dục cũng là nội dung biểu diễn chủ yếu,

là hình thức diễn tả chủ đề

Sự cách điệu những bài tập, động tác thể dục thể thao là cơ sở chọn lựa

động tác trong đồng diễn thể dục

Trong biên soạn động tác đồng diễn, điều quan trọng nhất là động tác mang tính chất thể dục thể thao, phù hợp với đối t-ợng biểu diễn

Động tác trong đồng diễn thể dục có cấu trúc giống nh- các động tác thể dục nh-ng đ-ợc sắp xếp theo trình tự thể hiện nội dung cốt truyện của chủ đề

Động tác trong đồng diễn thể dục là ph-ơng tiện biểu diễn, giáo dục và tuyên truyền chính trị, cho nên động tác đồng diễn còn mang đặc điểm xã hội Bản chất xã hội định ra đặc điểm xã hội các động tác đồng diễn Động tác

đồng diễn thể hiện cuộc sống và đặc điểm văn hoá nghệ thuật của xã hội

Trang 12

Ch-ơng II mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

1 Mục đích nghiên cứu

Thông qua quá trình nghiên cứu nhằm lựa chọn đ-ợc một số biện pháp phù hợp, đáp ứng nhu cầu học đồng diễn cho sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh Đây là mặt tri thức quan trọng đối với sinh viên khoa Giáo dục thể chất và khoa GDQP - GDTC Thông qua đó nhằm đáp ứng những nhu cầu học tập chính đáng cho ng-ời học, góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo của khoa và của tr-ờng Đại học Vinh

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện đ-ợc mục đích nghiên cứu của đề tài đã đặt ra chúng tôi phải giải quyết những nhiệm vụ sau đây:

Nhiệm vụ 1: Khảo sát thực trạng nhu cầu học đồng diễn thể dục của sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh

Nhiệm vụ 2: Lựa chọn một số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học

đồng diễn thể dục cho sinh viên K 45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh

Nhiệm vụ 3: Hiệu qủa áp dụng các biện pháp đã lựa chọn đến sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh

Trang 13

Ch-ơng III ph-ơng pháp và tổ chức nghiên cứu

1 Các ph-ơng pháp nghiên cứu

Để giải quyết đ-ợc các nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra, chúng tôi phải sử

dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu sau đây:

1.1 Ph-ơng pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo

Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp này để tìm hiểu, xây dựng cơ sở lý luận

và ph-ơng pháp của việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác, phát triển thể chất cũng nh- kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả khi thực hiện động tác và đội hình trong đồng diễn thể dục

Các tài liệu đã đọc nh-:

Lý luận Giáo dục thể chất và ph-ơng pháp dạy học thể dục thể thao Sinh lý học thể dục thể thao

Tâm lý học thể dục thể thao

Giáo trình Ph-ơng pháp dạy học bộ môn thể dục

Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao

Giáo trình bài giảng đồng diễn thể dục

1.2 Ph-ơng pháp quan sát s- phạm

Ph-ơng pháp này đ-ợc chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu thông qua việc theo dõi các giờ giảng dạy của các thầy(cô) giáo ở khoa GDTC cũng nh- ở các giờ sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh

tự tập luyện ngoài giờ học chính khoá Từ đó giúp chúng tôi có định h-ớng tốt hơn trong việc lựa chọn biện pháp, hình thức và ph-ơng pháp giảng dạy và huấn luyện đồng diễn thể dục cho sinh viên tốt hơn

1.3 Ph-ơng pháp phỏng vấn, toạ đàm

Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng để phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp các thầy cô giáo giàu kinh nghiệm về các vấn đề có liên quan đến công tác giảng

Trang 14

dạy, huấn luyện đồng diễn thể dục, thông qua đó mà lựa chọn đ-ợc các biện pháp thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu học đồng diễn thể dục cho sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh

1.5 Ph-ơng pháp toán học thống kê

Để có cơ sở đánh giá các số liệu thu đ-ợc đảm bảo tính khoa học chúng tôi

sử dụng ph-ơng pháp này với các công thức toán học thống kê sau đây:

Công thức tính chỉ số trung bình cộng: X =

n

n

i i

1

2 2

n

i i

n

i i

) (

 (n > 30) Công thức tính độ lệch chuẩn:  2

x

x

Công thức tính hệ số biến sai: Cv=

X x

 100%

Trang 15

Công thức tính độ tin cậy, sự khác biệt giữa hai số trung bình:

n n

X X

B B

A A

B A

+ nếu t (tìm ra) > t (bảng) thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ng-ỡng P = 5%

+ Nếu t (tìm ra) < t (bảng) thì sự khác biệt đó không có ý nghĩa ở

ng-ỡng xác suất P = 5%

2.Tổ chức nghiên cứu

2.1 Thời gian nghiên cứu

Đề tài đ-ợc nghiên cứu từ 15/ 10/ 2005 đến 13/ 5 / 2006 và đ-ợc chia

làm ba giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Từ 15/ 10/ 2005 đến 30/ 10/2005 đọc tài liệu, xác định

h-ớng nghiên cứu và đặt tên cho đề tài

Giai đoạn 2: Từ 30 / 10 /2005 đến 30 / 01 / 2006 viết đề c-ơng, kế

hoạch nghiên cứu, giải quyết nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2 của đề tài nghiên cứu

Giai đoạn 3: Từ 30/ 01/2006 đến 13/ 05/2006 giải quyết nhiệm vụ 3 của

đề tài, xử lý số liệu, hoàn thành bản chính và báo cáo tr-ớc hội đồng nghiệm

thu khoá luận tốt nghiệp ở khoa GDTC tr-ờng Đại học Vinh

2.2 Đối t-ợng nghiên cứu

Là 48 nam sinh viên K45 khoa GDQP - GDTC tr-ờng Đại học Vinh,

với tuổi đời từ 19 đến 21 tuổi ở các tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà

Tĩnh, Quảng Bình và họ đều có tình trạng sức khoẻ bình th-ờng

2.3 Địa điểm nghiên cứu

Đề tài đ-ợc nghiên cứu tại tổ bộ môn thể dục, khoa Giáo dục thể chất

tr-ờng Đại học Vinh

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền, Ph-ơng pháp thể thao trẻ, NXB TDTT, Hà Néi, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp thể thao trẻ
Nhà XB: NXB TDTT
2. L-u Quang Hiệp, Sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thể dục thể thao
Nhà XB: NXB TDTT
3. Nguyễn Xuân Sinh, Ph-ơng pháp NCKHTDTT, NXB TDTT, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp NCKHTDTT
Nhà XB: NXB TDTT
4. Nguyễn Đình Thành, Giáo trình PPDH Thể dục, XB nội bộ, Đại học Vinh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình PPDH Thể dục
5. Nguyễn Danh Tốn, Lý luận và PPTDTT, NXB TDTT, Hà nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và PPTDTT
Nhà XB: NXB TDTT
6. Nguyễn Đức Văn, Toán học thống kê, NXB TDTT, Hà Nội1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học thống kê
Nhà XB: NXB TDTT
7. Phạm Ngọc Viễn, Tâm lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 1991. IN CAI NAY NHE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học thể dục thể thao
Nhà XB: NXB TDTT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w