giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ chí minh đến năm 2010
LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với việc thực chuyển dịch cấu kinh tế, Đảng nhà nước coi trọng vấn đề thúc đẩy phát triển hệ thống doanh nghiệp mà cụ thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp, giai đoạn Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới ( WTO ) vấn đề trở nên cấp thiết Mặc dù số lượng lao động TP.HCM ngày tăng chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thành phần kinh tế Xuất phát từ tầm quan trọng tính xúc vấn đề đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp thông qua giải việc làm cho người lao động địa bàn thành phố thúc tác giả luận văn chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp địa bàn TP.HCM đến năm 2010” với mong muốn tìm vấn đề cốt lõi vấn đề lao động việc làm, đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế – trị xã hội TP.HCM Như đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài xác định vấn đề lao động nhu cầu lao động địa bàn TP.HCM Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu : Đánh giá thực trạng nhu cầu lao động doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ đáp ứng nhu cầu nhằm tìm vấn đề tồn tại, nguyên nhân đưa đến khó khăn hạn chế việc đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố thời gian qua Đề xuất số phương hướng, giải pháp đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp năm 2010 phục vụ cho phát triển hệ thống doanh nghiệp địa bàn thành phố nói riêng phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nói chung Luận văn thực sở kết hợp nghiên cứu tài liệu có sẵn lý thuyết thực tiễn đáp giải việc làm đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp, phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích, quy nạp, diễn giải… để làm sáng tỏ cụ thể hoá nội dung nghiên cứu Đặc biệt phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử lấy làm tảng, chủ đạo toàn diện vấn đề nghiên cứu luận văn Về kết cấu, mở đầu kết luận, luận văn gồm chương − Chương I : Tổng quan nhu cầu lao động doanh nghiệp − Chương II : Thực trạng lao động – việc làm nhu cầu lao động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM − Chương III : Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp địa bàn TP.HCM đến năm 2010 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước lónh vực lao động việc làm Hiện nước ta kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa hình thành đại thể song thiếu đồng bộ, vận hành chưa thông suốt, công đổi vào chiều sâu gắn với hội nhập quốc tế vấp phải trở lực nhận thức chưa chuyển kịp thói quen cách làm ăn cũ in sâu vào tư người Tình hình điều kiện thực tế đất nước với bối cảnh quốc tế tạo khả năng, đồng thời đòi hỏi 10 năm đầu kỷ 21 đường công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập vào kinh tế quốc tế phải phát triển nhanh bền chủ động hội nhập quốc tế đổi sâu rộng Trong thời kỳ kế hoạch 10 năm ( 2001 – 2010 ) tư tưởng lớn nhất, gốc tư đổi lónh vực lao động việc làm phải đặt người vào vị trí trung tâm khơi dậy tiềm cá nhân cộng đồng dân tộc, kết hợp hài hoà phát triển kinh tế phát triển xã hội, đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân, coi phát triển kinh tế sở, phương tiện tiền đề để thưc sách xã hội vừa động lực, vừa tạo ổn định trị xã hội, làm sở cho tăng trưởng kinh tế bền vững Điều 13 chương II Bộ luật lao động nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam ghi rõ “ Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm gọi việc làm” Tư tưởng sở định hướng cho cách mạng lónh vực lao động việc làm, làm thay đổi tư tưởng bao cấp chế kế hoạch hoá tập trung trước để chuyển sang nhận thức quan niệm lao động việc làm Từ chỗ quan điểm giải việc làm trách nhiệm nhà nước làm việc thành phần kinh tế : quốc doanh hợp tác xã coi có việc làm với nhà nước công dân, gia đình, tổ chức phép tạo mở việc làm thành phần kinh tế ( nhà nước, tập thể, tư nhà nước, tư nhân, cá thể, liên doanh nước ) bao hàm hình thức tổ chức kinh doanh, từ doanh nghiệp lớn đến loại quy mô vừa nhỏ, kinh tế hộ gia đình, hoạt động khu vực kinh tế phi kết cấu Người lao động động chủ động tự tạo việc làm cho cho xã hội, không thụ động chờ bố trí nhà nước Người sử dụng lao động khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo việc làm Trong xã hội người tự chịu trách nhiệm sống thân mình, từ cần phát huy lực sáng tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống 1.2 Khái niệm nhu cầu lao động doanh nghiệp 1.2.1 Nhu cầu lao động doanh nghiệp Nhu cầu lao động hay nhu cầu nhân lực số lượng cấu lao động cần thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dịch vụ khối lượng công việc tổ chức thời kỳ định Khi xác định nhu cầu lao động cùa doanh nghiệp phải xem xét tính đến ảnh hưởng yếu tố : nhân tố bên cạnh tranh nước nước; tình hình kinh tế; luật pháp; thay đổi kỹ thuật công nghệ Các nhân tố bên tổ chức bao gồm hạn chế ngân sách chi tiêu; mức sản lượng tiến hành sản xuất năm kế hoạch; số loại sản phẩm dịch vụ mới; cấu tổ chức 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu lao động doanh nghiệp Các nhân tố bên môi trường : Các bước ngoặc kinh tế ảnh hưởng tới nhu cầu lao động Trong giai đọan phát triển kinh tế, nhu cầu lao động doanh nghiệp tăng lên ngược lại, kinh tế giai đoạn suy thoái nhu cầu lao động doanh nghiệp giảm xuống Ngoài ra, tình hình lạm phát, tình trạng thất nghiệp lãi suất ngân hàng có ảnh hưởng đến nhu cầu lao động doanh nghiệp Hơn nữa, thay đổi xã hội ( có chiến tranh đột xuất ) ảnh hưởng đến nhu cầu tổ chức Những thay đổi trị luật pháp có ảnh hưởng đến nhu cầu tương lai tổ chức ( chẳng hạn luật lao động có tác dụng động viên hay hạn chế người lao động cung cấp sức lao động cho doanh nghiệp ) Các thay đổi kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tương lai tổ chức Một công nghệ cải tiến, chất công việc trở nên phức tạp hơn, số nghề xuất hiện, số nghề cũ Và thế, nhu cầu lao động có thay đổi, doanh nghiệp thường thiếu công nhân có tay nghề cao có nghề Cuối cạnh tranh đối thủ cạnh tranh có tính chất toàn cầu tăng lên làm cho doanh nghiệp, mặt, phải không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp nhân viên mình, mặt kia, phải giảm bớt chi phí lao động, phải tiết kiệm chi phí tiền lương để giảm giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh Điều làm cho doanh nghiệp có chiến lược sử dụng lao động theo hướng chọn lọc tinh nhuệ hơn… Các định chiến lược doanh nghiệp : Các mục tiêu chiến lược doanh nghiệp ảnh hưởng đến nhu cầu lao động tương lai Khi dự báo có tăng trưởng, có đầu tư mở rộng sản xuất tiến hành công việc mới, sản phẩm mới… nhu cầu nguồn lao động tăng lên ngược lại, có suy giảm, hay thu hẹp sản xuất – kinh doanh tất yếu dẫn đến nhu cầu nhân lực giảm Một đầu tư công nghệ hay thu hẹp tài làm cho doanh nghiệp xem xét lại nhân lực Hơn nữa, việc dự báo bán hàng sản xuất sản phẩm định đến nhu cầu lao động doanh nghiệp ( ví dụ nhu cầu lao động tương lai doanh nghiệp phát triển lên hay thu hẹp tương ứng với giai đoạn phát triển hay suy tàn chu kỳ sống sản phẩm doanh nghiệp )… Sự thay đổi tự nhiên lực lượng lao động doanh nghiệp : Theo thời gian, lực lượng lao động doanh nghiệp tất yếu thay đổi có nghỉ hưu, có đi, thay đổi, thuyên chuyển kết thúc hợp đồng lao động… nhà quản lý nhân lực dự báo trước thay đổi Còn thay đổi vắng mặt, thiếu lực tai nạn chết khó biết trước 1.2.3 Phương pháp dự báo nhu cầu lao động Thực chất việc dự báo việc làm dự báo nhu cầu lao động Để dự báo nhu cầu lao động sử dụng phương pháp sau : Phng pháp suất lao động : Để sử dụng phương pháp dự báo ta cần làm công đoạn : D báo giá trị tăng tính theo giá cố định ngành : nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; Dự báo suất lao động theo ngành Các mức suất lao động tương lai dự báo phương pháp ngoại suy từ số liệu suất lao động khứ; Tính số việc làm ngành Sau có giá trị dự báo GDP theo ngành suất lao động theo ngành, số việc làm ngành tính cách chia giá trị GDP dự báo theo ngành cho suất lao động ngành Phương pháp co giãn việc làm kết sản xuất ( giá trị sản lượng, giá trị tăng, GDP ) : Phương pháp cho biết tăng GDP ( hay giảm ) 1% số việc làm tăng hay giảm lần Phương pháp bao gồm công đoạn : Tính toán hệ số co giãn việc làm giá trị GDP theo ngành; Dự báo việc làm theo ngành Phương pháp dự báo theo định mức kinh tế kỹ thuật : Phương pháp sử dụng hàm sản xuất đặc thù ngành, nghóa xây dựng hàm số toán học mô tả mối quan hệ kỹ thuật hay nhiều yếu tố đầu vào ( đất đai, lao động, vốn ) với kết sản xuất ( đầu ) với giả thuyết yếu tố đầu vào sử dụng có hiệu trình sản xuất Cầu lao động số lượng chất lượng lao động cần tuyển dụng thuê mướn để đáp ứng nhu cầu việc làm cho kinh tế quốc dân kỳ kế hoạch Mô hình dự báo tổng cầu phạm vi vó mô gồm bước : Dự báo khả tăng trưởng kinh tế thời kỳ kế hoạch cho toàn kinh tế quốc dân, vùng, tỉnh định Dự báo dịch chuyển cấu kinh tế khu vực, ngành kinh tế quốc dân, vùng, tỉnh Dự báo mô hình tăng trưởng khu vực kinh tế ( tăng trưởng theo chiều rộng – tăng lao động hay tăng chiều sâu – tăng suất lao động ) p dụng công thức thể mối quan hệ ràng buộc tốc độ tăng suất lao động tăng GDP ( độ co giãn lao động co giãn đầu tư ) để ước tính số cầu lao động tương lai toàn kinh tế quốc dân, vùng, tỉnh khu vực kinh tế Tính toán số việc làm tạo từ chương trình phát triển kinh tế, ngành kinh tế, thời kỳ số người thất nghiệp, thiếu việc làm nhu cầu việc làm bổ sung từ chương trình khác để đạt tỷ lệ thất nghiệp mong muốn 1.3 Phân loại lao động doanh nghiệp Lao động yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh Không có lao động người hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành Cho nên dù trình độ khoa học kỹ thuật phát triển đến đâu, dù sản xuất hoàn toàn tự động hoá nữa, vai trò lao động người hoạt động sản xuất kinh doanh thiếu Toàn lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tuỳ theo chế độ tổ chức quản lý sử dụng lao động doanh nghiệp họ phân thành loại lao động sau : Lao động lãnh đạo : người làm công tác lãnh đạo, tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh, công tác hành quản trị, bao gồm : giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, quản đốc, phó quản đốc phân xưởng Lao động nghiệp vụ : bao gồm cán nhân viên công tác phòng, ban, phận kế hoạch, thống kê, kế toán, tài vụ, lao động tiền lương, cung tiêu doanh nghiệp, công tác tổ chức nhân sự, hành chính, văn thư, đánh máy, điện thoại, phát thanh, phiên dịch, lái xe con,… Lao động kỹ thuật : người trực tiếp tổ chức, đạo, hướng dẫn công tác kỹ thuật doanh nghiệp Được gọi nhân viên kỹ thuật, phải người có đủ hai điều kiện : Phải đào tạo trường lớp kỹ thuật cấp tốt nghiệp giấy chứng nhận từ bậc trung học trở lên Trường hợp người qua thực tế công tác, có trình độ kỹ thuật tương đương phải cấp có thẩm quyền công nhận ( văn ) Phải thực tế làm công tác tổ chức, đạo, hướng dẫn kỹ thuật xếp hưởng theo thang lương, bảng lương kỹ thuật Lao động kỹ thuật doanh nghiệp hường gồm loại sau : giám đốc phó giám đốc xí nghiệp phụ trách kỹ thuật, quản đốc phó quản đốc phân xưởng phụ trách kỹ thuật, trưởng phó ngành phụ trách kỹ thuật, trưởng phó phòng kỹ thuật, tổng công trình sư, kỹ sư, công trình sư, nhân viên kỹ thuật làm việc phòng ban kỹ thuật thí nghiệm trực tiếp phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, người phụ trách tiêu kinh tế kỹ thuật ( việc đòi hỏi phải nhân viên kỹ thuật đảm nhiệm ) Công nhân có tay nghề : người lao động có trình độ tay nghề trực tiếp sản xuất sản phẩm trực tiếp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm Cụ thể : Những người trực tiếp điều khiển máy móc, thiết bị ( bao gồm máy tự động ) để tiến hành sản xuất; kể người cán kỹ thuật trực tiếp làm công việc Những người sản xuất sản phẩm phương pháp thủ công dụng cụ thô sơ; kể người sản xuất nguyên vật liệu sơ chế biến nguyên vật liệu trước đưa vào dây chuyền sản xuất Những người sửa chứa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Những người làm công tác kiểm tra qui cách, chất lượng sản phẩm, nửa thành phẩm gắn liền dây chuyền sản xuất Lao động phổ thông : bao gồm : Những người vận tải, bóc dỡ nguyên vật liệu, nửa thành phẩm nội doanh nghiệp Những người bảo quản thiết bị máy móc; điều khiển máy điều hoà nhiệt độ; đốt lò; dọn vệ sinh gian máy sản xuất, nơi làm việc công nhân… Những người phục vụ xây dựng bản, nhân viên vận tải nhằm phục vụ vận chuyển vật tư hàng hoá phạm vi doanh nghiệp, nhân viên thu mua… 1.4 Nhận dạng thị trường lao động TP.HCM giai đoạn Trong trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Việt Nam hình thành loại thị trường có thị trường lao động Tuy nhiên, Việt Nam thị trường lao động khái niệm mẻ có nhiều tranh luận Có thể hiểu khái niệm “ thị trường lao động” toàn quan hệ kinh tế hình thành lónh vực thuê mướn lao động Đối tượng bao gồm người tham gia cố gắng tham gia vào trình thuê mướn lao động Như toàn lực lượng lao động nằm thị trường lao động mà có người thuê người làm thuê tham gia vào thị trường lao động Thị trường lao động nơi thể quan hệ xã hội người lao động làm thuê người thuê mướn lao động thông qua điều chỉnh giá tiền công TP.HCM không địa phương có số lượng lớn dân số lao động mà nơi đầu nước phát triển quan hệ thị trường, đặc biệt quan hệ thị trường lao động Việc tìm hiểu thị trường lao động TP.HCM giúp cho việc tìm giải pháp cần thiết để điều tiết quan hệ cung cầu sức lao động, nghóa góp phần đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp gốc độ quản lý Thị trường lao động TP.HCM có số đặc trưng chủ yếu sau : Thứ : Thị trường lao động thành phố vận hành phát triển kinh tế hàng hoá chế thị trường hình thành sớm, mối quan hệ cung cầu phong phú đa dạng, phong phú nguồn cung ứng lao động khả tạo nhu cầu để thu hút lao động thị trường Thứ hai : Thị trường lao động chưa hoàn hảo bị ức chế chưa kiểm soát Thị trường lao động thành phố vừa có lực lượng lao động dồi dào, lại đến từ nhiều nguồn, nhiều địa phương nước, nhiều nước giới, đa phần lực lượng trẻ có khả thích ứng nhanh ngành nghề Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy thị trường lao động thành phố hình thành phân biệt 10 ... : Thực trạng lao động – việc làm nhu cầu lao động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM − Chương III : Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp địa bàn TP.HCM đến năm 2010 CHƯƠNG... Đề xuất số phương hướng, giải pháp đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp năm 2010 phục vụ cho phát triển hệ thống doanh nghiệp địa bàn thành phố nói riêng phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá,... 1.2 Khái niệm nhu cầu lao động doanh nghiệp 1.2.1 Nhu cầu lao động doanh nghiệp Nhu cầu lao động hay nhu cầu nhân lực số lượng cấu lao động cần thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dịch vụ khối