1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và những biên pháp tạo điều kiện phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ

27 1,8K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Luận Văn: Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và những biên pháp tạo điều kiện phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 1

Lời nói đầu

Thời gian qua cùng với sự hình thành và phát triển củacác loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phát triển một cách mạnh mẽ,

đóng góp một vai trò quan trọng vào sự phát triển chungcủa nền kinh tế nớc ta Tuy nhiên hiện nay chúng ta cha cómột chính sách đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho loại hìnhdoanh nghiệp này phát triển

Đứng trớc yêu cầu trên Nhà nớc cần phải đa ra một hệthống chính sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiên pháttriển loại hình doanh nghiệp này Về cơ bản, loại hìnhdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiên nay chủ yếuthuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, vì vậy với đề

tài " Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trớng ở Việt Nam" chủ yếu tập trung vào

nghiên cứu thực trạng, giải pháp nhằm phát triển khu vựcdoanh nghiệp này Với mục đích nghiên cứu trên đề tài đ-

ợc chia thành ba phần

Phần I : Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Phần này nghiên cứu một cách khái quát loại hìnhdoanh nghiệp vừa và nhỏ

Phần II : Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.

Đây là phần chính của đề tài, với phấn này sẻ nêu lênnhững điếu kiện để phát triển các doang nghiệp vừa vànhỏ đồng thời nêu lên thực trạng phát triển loại hình doanhnghiệp này thời gian qua ở nớc ta từ đó đa ra những kiến

Trang 2

nghị về mặt quản lý cùng nh những kiến nghị về mặt tổchức điều hành từ phìa các doanh nghiệp.

Phần III : Kinh nghiệm phát triển và quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc trên thế giới.

Với phần này sẻ nêu lên một số kinh nghiệp của các nớctrên thế giời, từ các nớc phát triển đến các nớc đang pháttriển từ đó rút ra những bài học ứng dụng vào Việt Nam

Trang 3

Phần I Tổng quan về doanh nghiệp vừa nhỏ

I: Khái niệm doanh vừa và nhỏ

ở Việt Nam hiện nay, phát triển doanh nghiệp vừa vànhỏ đang là vấn đề đợc Nhà nớc quan tâm đặc biệt Vì

sự thành đạt của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào sựphát triển của các doanh nghiệp Mà trong giai đoạn đầuphát triển kinh tế thị trờng thì doanh nhiệp quy mô vừa

và nhỏ có ý nghĩa vô cùng quan trọng Tuy nhiên, cho tớinay vẫn cha có một định nghĩa chung, hoàn chỉnh vềdoanh nghiệp vừa và nhỏ Để xác định chính xác loại hìnhdoanh nghiệp này ngời ta thờng căn cứ vào hai tiêu chí

Nhóm các tiêu chí định tính bao gồm: chuyên môn

hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, không phức tạp Nhómyếu tố này phản ánh đúng bản chất vấn đề nhng thờngkhó xác định bởi vậy mà nó mang tính tham khảo, kiểmchứng, ít đợc sử dụng trong thực tế

Nhóm tiêu chí định lợng: Có thể bao gồm số lao đông

định biên, giá trị tài sản, vốn kinh doanh, doanh thu, lợinhuận, nhóm tiêu chí này mỗi nớc sử dụng hoàn toàn khônggiống nhau, có thể căn cứ vào cả lao động, vốn, doanh thucũng có thể chỉ căn cứ vào số lao động hoặc vốn kinhdoanh

Hãy xem xét khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏcủa một số nớc trên thế giới để tham khảo

Hàn Quốc: Là một nớc công nghiệp trẻ, đạt đợc nhiều

thành công chính là nhờ sự phát triển doanh nghiệp vừa và

Trang 4

nhỏ Hàn Quốc đã có những đạo luật cơ bản về doanhnghiệp vừa và nhỏ, trong đó xác định rõ những tiêuchuẩn để đợc công nhận là doanh nghiệp vừa và nhỏ.Những tiêu chuẩn đó còn phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt

động cụ thể nh sau

Trong lĩnh vực chế tạo, khai thác, xây dựng: doanh

nghiệp có dới 300 lao động thờng xuyên và tổng vốn đầu

t dới 600.000 USD đợc coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ.Trong số này doanh nghiệp nào có dới 20 lao động đợc coi

là doanh nghiệp nhỏ

Trong lĩnh vực thơng mại: doanh nghiệp có dới 20 lao

động thờng xuyên và doanh thu dới 500.000 USD/năm (nếu

là bán lẻ) và dới 250.000 USD/ năm (nếu là bán buôn) đợc coi

là doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong số này doanh nghiệpnào có dới 5 lao động thòng xuyên đợc coi là doanh nghiệpnhỏ1(các tiêu thức này đợc xác định từ những năm 70,

đến nay tiêu thức về lao động đã thay đổi từ 2 đến 3

lần và vốn đã tăng hàng chục lần)

Nhật Bản: là một nớc đã tạo nên huyền thoại “thần kỳ”

trong phát triển kinh tế vào những năm của thập kỷ 50

đến thập kỷ 70 Từ những năm 60, Nhật Bản có đạo luậtcơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó xác địnhdoanh nghiệp vừa và nhỏ nh sau:

Đối với doanh nghiệp sản xuất: doanh nghiệp có dới 300

lao động và một khoản t bản hoá (vốn đầu t) dới 100 triệuYên (tơng đơng với 1 000 000 USD) đợc coi là doanhnghiệp vừa và nhỏ Trong số này, doanh nghiệp nào có dới

20 lao động đợc coi là doanh nghiệp nhỏ

1 Thông tin phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, 1/1997, tr 2

Trang 5

Đối với doanh nghiệp bán buôn: doanh nghiệp có dới 100

lao động hoặc có một khoản t bản hoá dới 30 triệu Yên

(t-ơng đ(t-ơng 100.000 USD) đợc coi là doanh nghiệp nhỏ

Đối với doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ: doanh nghiệp có

dới 50 lao động hoặc một khoản t bản hoá dới 10 triệu yên(tơng đơng 100 000 USD) đợc coi là doanh nghiệp có quymô vừa và nhỏ Trong số này, doanh nghiệp nào có dới 5 lao

động đợc coi là doanh nghiệp nhỏ (những tiêu thức nàynay đợc xác định từ những năm 60, hiên nay vốn đã tănglên hàng chục lần)2

Trong khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ, NhậtBản chỉ quan tâm đến hai tiêu thức là vốn và lao động

Đối với tiêu thức lao động của loại hình doanh nghiệp nhỏ,Nhật Bản quan niệm gần giống với Hàn Quốc, rất thấp so vớikhu vực châu á Phải chăng các nớc có tiềm lực kinh tếmạnh, nguồn nhân lực có hạn, họ quan tâm đến tiêu thứcvốn đầu t nhiều hơn

Thái Lan: là một trong những nớc có tốc độ phát triển

kinh tế nhanh, họ quan niệm doanh nghiệp vừa có từ 50

đến 200 lao động, doanh nghiệp nhỏ có dới 50 lao động 3

Nh vậy Thái Lan chỉ quan tâm đến tiêu thức lao động vàcũng không tính đến tính chất đặc thù của nghành kinh

tế (tiêu thức này gần giống với Việt Nam)

Các nớc khác nh Phi-lip-pin lại lấy tiêu thức chủ yếu là lao

động và giá trị tài sản cố định; In-đô-nê-xi-a lấy tiêu thứcvốn bình quân cho một lao động; Trung quốc lại lấy tiêuthức sản lợng đầu t Mỹ lấy tiêu thức lao động, trị số hàng

2 Industrial Policy of Japan p 534 (Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ

trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam)-tr 12

3Thông tin phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, 1/1997, tr3

Trang 6

hoá bán ra (doanh thu tiêu thụ) đối với doanh nghiệp bánbuôn, dịch vụ, đối với doanh nghiệp sản xuất thì có tính

đến yếu tố ngành sản xuất

ở nớc ta, trớc đây do cha có tiêu chí chung thống nhấtxác định DNV & N nên một số cơ quan nhà nớc, tổ chức

hổ trợ DNV & N đã đa ra tiêu thức riêng để xác định DNV

& N phục vụ công tác của mình Theo Công văn số KNT nêu trên, các doanh nghiệp có vốn điều lệ DNV & Nới 5

681/CP-tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngòi

là các DNV & N

Tuy nhiên, các tiêu chí xác định trong cộng văn681/CP-KTN chỉ là quy ớc hành chính để xây dựng cơchế chính sách hổ trợ DNV & N , là cơ sở để các cơ quannhà nớc, các tổ chức chính thức của nhà nớc thực thi chínhsách đối với khu vực DNV & N Việc các tổ chức phi chínhphủ, các tổ chức tài chính không có chức năng thực thi cáccác chính sách Nhà nớc đối với DNV & N áp dụng các tiêuchí khác nhau là đợc, vì các cơ quan đó có mục tiêu, đốitợng hổ trợ khác nhau Việc đa ra các tiêu thức xác địnhDNV & N mới chỉ có tính ớc lệ, bản thân các tiêu chí đócha đủ xác định thế nào là khu vc DNV & N ở Việt Nam,bởi vì có rất nhiếu các quan điểm khác nhau về việc các

đối tợng, các chủ thể kinh doanh đợc coi là thuộc về hoặckhông thuộc về khu vực DNV & N Vì vậy, nhiều ý kiếncho rằng cần quy định rõ DNV & N ở Việt Nam là cơ sởsản xuất có đăng ký, không phân biệt thành phần kinh tế,

có quy mô về vốn và/ hoặc lao động thoả mãn qui địnhcủa Chính phủ đối với từng ngành nghề tơng ứng với từngthời kỳ phát triển của nền kinh tế

Trang 7

Một số tiêu chí xác định DN vừa và nhỏ đã đợc áp dụng ở Việt Nam

Từ 10 đến

500 ngời

Nguồn: Bộ kế hoạch & Đầu T

II Sự cần thiết khách quan phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

1 Lợi thế và bất lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1 Những lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Trang 8

- Chúng gắn liền với công nghệ trung gian, là cầu nốigiữa công nghệ truyền thống và công nghệ hiên đại.

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tính năng động, linhhoạt, tự do, sánh tạo trong kinh doanh

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ dể dàng và nhanhchóng đổi mới thiết bị công nghệ, thích ứng với cuộc cáchmạng khoa học-công nghệ hiện đại

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần vốn đầu t ban đầu

ít, hiệu quả cao, thu hồi vốn nhanh

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tỷ suất đầu t trên lao

động thấp nhiều so với doanh nghiệp lớn, vì vậy nó cóhiệu suất tạo việc làm cao

- Hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý ở các doanhnghiệp vừa và nhỏ gọn nhẹ, linh hoạt, công tác điều hànhmang tính trực tiếp

- Quan hệ giữa ngời lao động và ngời quản lý (quan

hệ chủ- thợ) trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ khá chặtchẻ

- Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệpvừa và nhỏ có ảnh hởng rất ít hoặc không gây khủnghoảng kinh tế- xã hội, đồng thời ít chịu ảnh hởng của cáccuộc khủng hoảng dây chuyền

1.2 Những bất lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Bên cạnh những lợi thế kể trên doanh nghiệp vừa vànhỏ cũng có những bất lợi so với doanh nghiệp có quy môlớn

Trang 9

- Thông thờng các doanh nghiêp vừa và nhỏ thờng cónguồn tài chính hạn chế.

Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị côngnghệ yếu kém, lạc hậu Khả năng đổi mới công nghệ hay

áp dụng những tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất làhạn chế

- Khả năng tiếp cận thông tin và tiếp thị của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế rất nhiều

- Trình độ quản lý ở các doanh nghiệp vừa và nhỏcòn bị hạn chế

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng suất lao động

và sức cạnh tranh kinh tế thấp hơn nhiều so với doanhnghiệp lớn

2 Vai trò và tác động kinh tế-xã hội của DNV &

N

Mặc dù có những thế bất lợi nhất định nhng doang

nghiệp vừa và nhỏ với những tính chất, đặc điểm và lợithế của nó, nên các doanh nghiệp này có vị trí và vai tròtác động kinh tế-xã hội rất lớn

Thứ nhất, các DNV & N có vị trí rất quan trọng ở chỗ,

chúng chiếm đa số về mặt số lợng trong tổng số các cơ

sở sản xuất kinh doanh và ngày càng gia tăng mạnh ở hầuhết các nớc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng trên dới

90 % tổng số các doanh nghiệp Tốc độ gia tăng các doanhnghiệp vừa và nhỏ nhanh hơn các doanh nghiệp lớn Hiệnnay, cha có số liệu thống kê về doanh nghiệp vừa và nhỏmột cách chính thức, nhng hầu hết các nhà nghiên cứu

Trang 10

đều cho rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũngchiếm khoảng 80-90% tổng số các doanh nghiệp.

Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan

trọng trong sự

tăng trởng của nền kinh tế chúng đóng góp phần quantrọng vào sự gia tăng thu nhập quốc dân của các nớc trênthế giới, bình quân chiếm khoảng 50% GDP ở mỗi nớc,Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu quản lý TW, thì hiệnnay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếp khoảng 24% GDP.4

Thứ ba, tác động lớn nhất của doanh nghiệp vừa và nhỏ

là giải quyết một số lợng lớn chổ làm việc cho dân c, làmtăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảmnghèo Xét theo luận điểm tạo công ăn việc làm cho ngờilao động, thì khu vực này vợt trội hẳn so với khu vực khác,góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc, ở hầuhết các nớc doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo việc làm chokhoảng từ 50- 80% lao động trong các nghành công nghiệp

và dịch vụ Đặc biệt trong nhiều thời kỳ các doanh nghiệplớn sa thải công nhân thì khu vực doanh nghiệp vừa vànhỏ lại thu hút thêm nhiều lao động hoặc có tốc độ thuhút lao động mới cao hơn khu vực doanh nghiệp lớn ở ViệtNam cũng theo đánh giá của Viện Nghiên cứu quản lý Kinh

tế TW, thì số lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏtrong lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7,8 triệu ngời,chiếm tới 72,9% tổng số lao động phi nông nghiệp vàchiếm khoảng 22,5% lực lợng lao động của cả nớc.5

4Báo cáo: Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô, cải cách thủ tục hành chính phát triển DNVVN ở Việt Nam- Trong khuôn khổ dự ánUNIDO-MPI-US/VIE/95/004, tr 5

5Báo cáo: Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô, cải cách thủ tục hành chính phát triển DNVVN ở Việt Nam- Trong khuôn khổ dự ánUNIDO-MPI-US/VIE/95/004, tr 6

Trang 11

Thứ t, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần làm năng

động nền kinh tế trong cơ chế thị trờng, do lợi thế quymô vừa và nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo trong kinhdoanh, cùng với hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợpchuyên môn hoá và đa dạng hoá mềm dẻo, hoà nhịp đợc vớinhững đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng

Thứ năm, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút đợc

khá nhiều vốn ở trong dân Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phântán đi sâu vào dân c và yêu cầu về số lợng vốn ban đầukhông nhiều, cho nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ cố tácdụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhànrỗi trong các tầng lớp dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh,chúng tạo lập dần tập quán đầu t vào sản xuất kinh doanh

và hình thành các khu vực để thực hiện có kết quả vấn

đề huy động vốn của dân c theo luật khuyến khích đầu

t trong nớc

Thứ sáu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn

đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt

đối với khu vực nông thôn đã thúc đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp pháttriển mạnh, đồng thời thúc đẩy các ngành thơng mại- dịch

vụ phát triển Sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cũnggóp phần làm tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và làmthu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong nền kinh

tế quốc dân Các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn góp phần

đa dạng hoá cơ cấu công nghiệp

Thứ bảy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần vào

đô thị hoá phi tập trung và thực hiện phơng châm “lynông bất ly hơng” Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa

Trang 12

và nhỏ ở nông thôn sẻ thu hút những ngời lao động thiếuhoặc cha có việc làm và có thể thu hút lợng lớn lao độngthời vụ trong các kỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất-kinh doanh, rút dần lao động làm nông nghiệp sang làmcông nghiệp hoặc dịch vụ, nhng vẫn sống tại quê hơngbản quán,không phải di chuyển đi xa, thực hiên phơngchâm “ly nông bất ly hơng” Đồng hành với nó là hìnhthành những khu vực khá tập trung các cơ sở công nghiêp

và dịch vụ ngay tại nông thôn, tiến dần lên hình thànhnhứng thị tứ, thị trấn, là hình thành các đô thị nhỏ đanxen giữa những làng quê, là quá trình đô thị hoá phi tậptrung

Thứ tám, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi ơm mầm

các tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo các nhà doanhnghiệp Kinh doanh quy mô nhỏ sẽ là nơi đào tạo, rèn luyệncác nhà doanh nghiệp làm quen với môi trờng kinh doanh.Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ và thông qua điềuhành quản lý kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, một số nhàdoanh nghiệp sẽ trởng thành nên những nhà doanh nghiệplớn tài ba, biết đa doanh nghiệp của mình nhanh chóngphát triển Các tài năng kinh doanh sẻ đợc ơm mầm từ

đây

3 Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của các DNV & N.

Trang 13

Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoágắn liền với sự hình thành và phát triển các doanh nghiệp.Giai đoạn tiền sử ( C Mác gọi là hàng hoá giản đơn) không

có sự phân biệt giữa giới chủ và ngời thợ Ngời sản xuấthàng hoá vừa là ngời chủ sở hữu t liệu sản xuất, vừa là ngờilao động trực tiếp, vừa là ngời điều khiển (quản lý) côngviệc của mình (của gia đình mình), vừa là ngời trực tiếpmang sản phẩm của mình trao đổi trên thị trờng Đó làloại doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình, doanhnghiệp cực nhỏ Trong thời kỳ hiện đại, thông thờng đại

đa số những ngời khi mới trởng thành để đi làm việc đợc,

đều muốn thử sức mình trong nghề kinh doanh Với một

số vốn trong tay ít ỏi, với một trình độ nhất định, lĩnhhội đợc trong các trờng chuyên nghiệp, bắt đầu khởinghiệp, phần lớn họ đều thành lập doanh nghiệp nhỏ chỉcủa riêng mình, tự sản xuất, tự kinh doanh

Trong sản xuất- kinh doanh có một số ngời đã gặp vậnmay và đặc biệt là nhờ sự tài ba của mình, biết chớp thờicơ, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, khéo điều hành và tổchức sắp xếp công việc, cần cù,chịu khó, tiết kiệm đãthành đạt, ngày càng giàu lên, tích luỹ đợc nhiều của cải,tiền vốn, thờng xuyên mở rộng quy mô sản xuất-kinhdoanh, đến một lúc nào đó, lực lợng lao động của gia

đình không đảm đơng hết công việc, cần phải thuêthêm ngời làm và họ trở thành ông chủ Ngợc lại , một bộphận nguời sản xuất hàng hoá nhỏ khác, hoặc do khônggặp vận may trong sản xuất-kinh doanh và đời sống,hoặc do kém cỏi không biết chớp thời cơ, không có sángkiến cải tiến kỹ thuật, không biết tính toán quản lý và

điều hành doanh nghiệp đã dẫn đến thua lỗ triền miên,

Trang 14

buộc phải bán t liệu sản xuất, đi làm thuê cho ngời khác.Những giai đoạn đầu, các ông chủ và những ngời thợ cùnglao động trực tiếp với nhau và những ngời làm thuê thờng

là bà con họ hàng của ông chủ sau đó thì mở rộng dần ra.Các học giả thờng xếp loại này vào phạm trù DNV & N

Trong quá trình sản xuất- kinh doanh, một số ngờithành đạt đã phát triển doanh nghiệp của mình, bằngcách mở rộng sản xuất kinh doanh, và nh vậy nhu cầu vềvốn sẻ đòi hỏi nhiều hơn Nhu cầu về vốn ngày càng tăng,nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh đã thôi thúccác nhà doanh nghiệp, hoặc một số ngời cùng nhau gópvốn thành lập xí nghiệp sản xuất-kinh doanh, hoặc pháthành cổ phiếu thành lập công ty cổ phần bằng cách liênkết ngang, dọc hoặc hổn hợp, nhiều tập đoàn kinh tế,nhiều doanh nghiệp lớn hình thành và phát triển

Nền kinh tế một quốc gia là tổng hợp các doanh nghiệplớn, bé tạo thành Phần đông các doanh nghiệp lớn trởngthành, phát triển từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Quy luật

đi từ nhỏ đến lớn là con đờng tất yếu của sự phát triểnbền vững mang tính phổ biến của đại đa số các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng Đồng thời, sự tồn tại

đan xen và kết hợp các loại quy mô doanh nghiệp làm chonền kinh tế của mỗi nớc khắc phục đợc tính đơn điệu,xơ cứng, tạo nên sự đa dạng, phong phú, linh hoạt, vừa đápứng những nhu cầu phát triển đi lên lẫn những biến đổinhanh chóng của thi trờng trong điều kiện của cuộc cáchmạng khoa học-công nghệ hiện đại, đảm bảo tính hiệuquả chung của nền kinh tế

Trang 15

Để phát triển đất nớc không thể không có các doanhnghiệp lớn với tiềm lực kinh tế, kỹ thuật hiện đại nhằm tạo

ra khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Ngoài việcxây dựng các doanh nghiệp lớn thật cần thiết, chúng taphải tích cực tập trung hình thành các doanh nghiệp vừa

và nhỏ, tạo điều kiện cho nó sớm vơn lên thành nhữnhdoanh nghiệp lớn Đây thực sự là việc cần phải làm tronggiai đoạn phát triển hiện nay

Trang 16

phần II phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng ở việt nam

I: Những điều kiện kinh tế- xã hội đảm bảo phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam hiện nay

1 Về thị trờng

Đối với hoạt động sản xuất-kinh doanh của mỗi doanhnghiệp thì điều kiện tồn tại và phát triển đầu tiên là thịtrờng Thị trờng là yếu tố mang tính tổng hợp nhất, lànhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên môi trờng kinhdoanh thuận lợi cho các doanh nghiệp Trong đó, điều kiện

về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thị trờng đầu ra là yếu tốquan trọng nhất quyết định sự thành bại, sự tồn tại, pháttriển thịnh vợng hay thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng Khó khăn lớn nhất của nớc tahiện nay chính là thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Theo nghĩa đầy đủ, Thị trờng phải bao hàm cả thị ờng các yếu tố đầu vào Đó là thị trờng cung ứng nguyênvật liệu, thiết bị, công nghệ, thị trờng vốn, thị trờng sứclao động, thậm chí còn bao hàm cả thị trờng bất độngsản Hiện nay, tuy không phải là khó khăn quan trọng nhất,nhng các doanh nghiệp vừa và nhỏ nớc ta đang gặp khókhăn đối với thị trờng các yếu tố đầu vào, cản trở không íttới quá trình phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Khắcphục vấn đề này cũng là những đòi hỏi cấp thiết để tạo

Trang 17

tr-điều kiện cho sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ởnớc ta.

2 Về vốn tài chính

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần vốn tàichính Qua sự vận động của vốn có thể xác định đợctrạng thái hoạt động của doanh nghiệp điều kiện về vốncủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay rấthạn hẹp và gặp khó khăn rất lớn Sự thiếu vốn của chúng

đang diễn ra trên bình diện khá rộng Bởi vì, quy mô vốn

tự có của nó đều rất nhỏ, hạn hẹp, không đủ tài trợ cho cáchoạt động sản xuất-kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt đốivới những doanh nghiệp muốn mở rộng, phát triển quy mô

và đổi mới nâng cấp, phát triển công nghệ Mặt khác, thịtrờng vốn dài hạn, thị trờng chứng khoán, về cơ bản nớc tacha có Và nếu có thì khả năng tham gia thị trờng chứngkhoán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất hạn chế,hiếm hoi Đồng thời, khả năng và điều kiện tiếp cận cácnguồn vốn trên thị trờng tín dụng đối với các doanh nghiệpvừa và nhỏ là rất hạn chế và gặp khó khăn lớn, là do:không đủ tài sản thế chấp; mức lãi suất khá cao so với lợinhuận thu đợc, khối lợng cho vay ít, thời hạn cho vay quángắn, thủ tục rờm rà phiền hà; hình thức và thể chế tíndụng, nhất là khu vực nông thôn, còn nghèo nàn, đơn điệụ

và hiệu lực pháp lý không cao Những khó khăn đó rất cần

đợc giải quyết để tạo điều kiện cho sự tồn tại và pháttriển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

3 Về thiết bị - công nghệ

“Bộ ba vốn-thị trờng-công nghệ” luôn là vấn đề cốt lõicủa mỗi doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp vừa và

Trang 18

nhỏ Điều kiện thiết bị công nghệ sẻ tác động trực tiếp tớinăng suất, chất lợng sản phẩm, giúp cho doanh nghiệpnâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Trong những năm đổi mới vừa qua do sức ép của thịtrờng và cơ chế quản lý kinh tế, các doanh nghiệp vừa vànhỏ đã có những đổi mới công nghệ nhất định Đó là việcdùng điện vào sản xuất và gắn liền với nó là thực hiện nửacơ khí, cơ khí hoá từng phần hoặc toàn bộ quá trình sảnxuất Song nhìn chung thiết bị công nghệ của các doanhnghiệp vừa và nhỏ hiện nay còn lạc hậu, trình độ thấp,hiệu quả cha cao, đang gặp khó khăn đối với việc nângcao năng suất, chất lợng sản phẩm Hơn nữa, điều kiện vềvốn tài chính và các điều kiện khác không cho phép cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ tài trợ để đổi mới công nghệ, ápdụng một cách mạnh mẽ các loại công nghệ tiên tiến, hiện

đại

4 Về nhà xởng, mặt bằng SX-KD và các kết cấu hạ tầng khác

Điều kiện mặt bằng cho sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ nhìn chung rất chật hẹp và gặpnhiều khó khăn trong việc tạo lập và mở rộng mặt bằng, docơ chế chính sách cha thích hợp và khả năng về tài chínhcủa các doanh nghiệp Đa số các doanh nghiệp phải thuêmựợn lại mặt bằng của các doanh nghiệp nhà nớc, hoặcphải dùng nhà ở làm nơi sản xuất, kinh doanh, giao dịch,giới thiệu, bán hàng Hệ thống điện, nớc cung cấp cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ hầu nh không đảm bảo Hệthống xử lý nớc thải của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu

nh không có, gây tác hại rất lớn tới môi trờng sống

Trang 19

Các điều kiện về kho bãi, đờng xá trong và ngoàidoanh nghiệp, nhất là hệ thống giao thông công cộng phục

vụ cho sản xuất-kinh doanh, giao lu hàng hoá của các doanhnghiệp trong cả nớc nói chung, ở khu vực nông thôn nóiriêng (khu vực mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ dang và có

địa bàn hoạt động chiếm u thế) đang rất hạn chế về mật

độ và độ rộng của lòng đờng, thấp kém về chất lợng cầucống, nền và mặt đờng, cùng nh thiếu thốn về bến bãi.chúng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nóiriêng

5 Về kiến thức và năng lực quản lý kinh doanh của các chủ doanh nghiệp

Sự hoạt động sản xuất-kinh doanh trên thơng trờng vớisức cạnh tranh khốc liệt đầy cam go, đòi hỏi các chủdoanh nghiệp phải có trình độ kiến thức cao, năng lựcquản lý giỏi, mới có thể thành đạt trong quản lý kinh doanh,

đa doanh nghiệp của mình ngày càng phát triển Mỗi chủdoanh nghiệp phải biết thu thập, tổng hợp, phân tích,

đánh giá các loại thông tin kinh tế, kỹ thuật, biết đề ranhững chiến lợc đúng đắn và đa ra những quyết địnhsáng suốt, kịp thời Đồng thời, chủ doanh nghiệp phải biếtquản lý, giám sát, điều hành công việc của những ngời lao

động một cách hợp lý, có hiệu quả, biết đánh giá, độngviên, khuyến khích, thởng phạt và trả công chính xác, tơngxứng với những đóng góp của họ vào kết quả chung của xínghiệp

Nhìn lại đội ngũ các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

n-ớc ta hiện nay cho thấy, họ có nhiều bất cập với đòi hỏi của

Trang 20

kinh doanh trong thơng trờng hiện đại Đại đa số họ chỉ cótrình độ kiến thức phổ thông cấp II(45-50%), một số không nhiều có trình đồ văn hoá phổthông trung học, cao đẳng và đại học (30-40%) Còn một

bộ phận đáng kể có trình độ tiểu học (10-15%) Chỉ córất ít các chủ doanh nghiệp đợc đào tạo kiến thức quản lýchính quy, một số ít (20-30%) đợc tập trung đào tạo ngắnhạn (dới 6 tháng), còn lại đại đa số chỉ quản lý doanhnghiệp mình bằng kinh nghiệm Đây là một điểm yếu rấtlớn và là một khó khăn quan trọng đối với các doanh nghiệpvừa và nhỏ cần có sự giúp đỡ từ phía nhà nớc và các tổchức phi chính phủ.6

6 Về trí thức và trình độ tay nghề của lực lợng lao động

Trình độ tri thức và tay nghề của ngừơi lao độnglàm việc trong các doanh nghiệp cũng rất quan trọng đốivới sự tồn tại và phát triển của chúng Những ngời có tríthức, tay nghề sẻ sử dụng tốt các loại thiết bị công nghệcao, phức tap, tiếp thu áp dụng tốt các loại thiết bị côngnghệ tiên tiến hiện đại, làm ra những sản phẩm đẹp, cóchất lợng, với năng suất và hiệu quả cao

Đội ngũ lao động hiện có trong các doanh nghiệp vừa

và nhỏ, phân nhiều có trình độ văn hoá cấp II (40-50%)

số có trình độ văn hoá phổ thông trung học cũng chiếmmột tỷ trọng khá ( 20-30%) và số có trình độ tiểu học vàcha biết chữ còn chiếm một tỷ trọng khá lớn (25-30%).Song, về trình độ tay nghề, kỹ thuật của những ngời lao

động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện rất thấp,

6 Tham khảo: Nhgiên cứu kinh tế - số 248- tháng 1/1999

Ngày đăng: 08/12/2012, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Thu hút lao đông vầ tỷ trọng khu vực t nhân trong GDP - Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và những biên pháp tạo điều kiện phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2 Thu hút lao đông vầ tỷ trọng khu vực t nhân trong GDP (Trang 20)
Bảng 2: Thu hút lao đông vầ tỷ trọng khu vực t nhân trong GDP - Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và những biên pháp tạo điều kiện phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2 Thu hút lao đông vầ tỷ trọng khu vực t nhân trong GDP (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w