1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá

26 555 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Nhiều năm đã đi qua sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, bản đồ địa lý kinh tế, chính trị thế giới đã được phân bố lại. Sự thành công hay thất bại của từng quốc gia đã đư

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, quản lý điềuhành tỉ giá là một nội dung quan trọng mà ngân hàng nhà nước phải quan tâm đểnhằm mục đích ổn định tỉ giá và để đạt được mục tiêu cuối cùng là giữ vững giátrị đồng tiền quốc gia

Ở Việt Nam, tỉ giá đã bước đầu hình thành, phát triển trong một thời gianvà có vai trò lớn đối với nền kinh tế đặc biệt trong quá trình chuyển đổi từ cơchế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường.Tỉ giá giúp so sánh sức mua,giá trị giữa các đồng tiền tạo điều kiện cho các giao dịch quốc tế; tỉ giá cũng ảnhhưởng tới tình hình xuât nhập khẩu của quốc gia và là một công cụ điều tiết vĩmô đầy hiệu quả Với những tác động và vai trò to lớn của tỉ giá thì nhà nướccần thiết phải điều hành quản lý tỉ giá để đảm bảo cho nền kinh tế có tốc độ tăngtrưởng, phát triển cao

Cũng vì lý do trên nên trong đề án này em sẽ trình bày về đề tài:

“Tình hình tỉ giá và giải pháp hoàn thiện chế độ quản lý tỉ giá ở Việt Nam" để

hiểu biết thêm về tỉ giá và đưa ra một vài ý kiến đóng góp về điều hành quản lýtỉ giá ở Việt Nam Vì thời gian làm đề án ngắn, kinh nghiệm và hiểu biết cònhạn chế do đó quá trình viết có những phần chưa được đầy đủ mong được thầygiáo quan tâm góp ý và sửa chữa cho đề án được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 2

CHƯƠNG I-TỈ GIÁI-KHÁI NIÊM:

Ngày nay trong quan hệ thanh toán quốc tế hầu hết các nước, các tổ chức,cá nhân đều sử dụng ngoại tệ Việc quy đổi đồng tiền nước này sang đồng tiềnnước khác được gọi là hối đoái quốc tế Khi thực hiện quy đổi một đồng tiềnnước này ra đồng tiền nước khác phải theo một tỉ lệ nhất định, được gọi là tỉ giáhối đoái

Về hình thức, tỉ giá là giá cả của một đồng tiền của nước này được biểuhiện bằng một số lượng đơn vị tiền tệ biến đổi của nước khác.

Về bản chất, tỉ giá là quan hệ về mặt giá trị giữa các đồng tiền khác nhauvới nhau, phản ánh về sự so sánh về sức mua của các đồng tiền đó.

Ví dụ:

Tỉ giá giữa đồng đô la Mĩ với đồng Việt Nam như sau:USD/VNĐ=16 000 có nghĩa là 1 USD = 16 000 VNĐ Tỉ giá giữa đồng đô la Mĩ với đồng mác Đức như sau:USD/DEM=1.8125 có nghĩa là 1 USD = 1.8125 DEM.

II-CÁC LOẠI TỈ GIÁ:

Tuỳ theo mục đích sử dụng, tuỳ theo các tiêu thức xác định, tỉ giá có thểđược phân chia như sau:

1-Căn cứ vào phương tiện chuyển hối:

Tỉ giá điện hối là tỉ giá mua bán ngoại tệ cũng như các giấy tờ có giá bàng

ngoại tệ được chuyển bàng điện Tỉ giá này nhanh chóng và chính xác là cơ sởđể xác định các loại tỉ giá khác

Tỉ giá thư hối là tỉ giá mua bán ngoại tệ cũng như các giấy tờ có giá bằng

ngoại tệ được chuyển bằng thư, tỉ giá thư hối thường thấp hơn tỉ giá điện hối.

2-Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế:

Tỉ giá séc là tỉ giá mua bán các loại séc ghi bằng ngoại tệ.

Trang 3

Tỉ giá hối phiếu là tỉ giá mua bán các loại hối phiếu ghi bằng ngoại tệ.

Nếu hối phiếu trả tiền ngay thì gọi là tỉ giá hối phiếu trả tiền ngay, nếu hối phiếucó kì hạn thì gọi là tỉ giá hối phiếu có kì hạn.

Tỉ giá tiền mặt là tỉ giá áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là tiền

kim loại, tiền giấy, séc du lịch, thẻ tín dụng.

Tỉ giá chuyển khoản là tỉ giá áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ

là các khoản tiền gửi tại ngân hàng.

Thông thường tỉ giá mua tiền mặt thấp hơn tỉ giá chuyển khoản và tỉ giábán tiền mặt cao hơn tỉ giá chuyển khoản.

3-Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:

Tỉ giá mở cửa là tỉ giá áp dụng cho việc mua bán món ngoại tệ đầu tiên

trong ngày làm việc tại các trung tâm hối đoái.

Tỉ giá đóng cửa là tỉ giá áp dụng cho việc mua bán món ngoại tệ cuối

cùng trong ngày làm việc tại các trung tâm hối đoái.

4-Căn cứ vào nghiêp vụ kinh doanh ngoại hối:

Tỉ giá giao nhận ngay là tỉ giá mua bán ngoại tệ mà việc giá nhận chúng

sẽ được thực hiện chậm nhất sau hai ngày làm việc.

Tỉ giá giao nhận có kì hạn là tỉ giá là tỉ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao

nhận chúng được thực hiện sau một khoảng thời gian nhất định.

Tỉ giá giao nhận ngay và tỉ giá giao nhận có kì hạn được công bố theohình thức mua vào, bán ra như sau:

Tỉ giá mua vào là tỉ giá tại đó ngân hàng niêm yết sẵn giá mua vào đồng

tiền yết giá.

Tỉ giá bán ra là tỉ giá mà tại đó ngân hàng niêm yết sẵn giá bán ra đồng

tiền yết giá.

5-Căn cứ vào việc quản lý ngoại hối:

Tỉ giá chính thức là tỉ giá do nhà nước công bố ( thường là Ngân hàng

Trung Ương ).

Trang 4

Tỉ giá cố định là tỉ giá hình thành trong chế độ tiền tệ Bretton Woods Tỉ

giá cố định chính là tỉ giá chính thức do nhà nước công bố Dưới áp lực cungcầu của thị trường, để duy trì được tỉ giá cố định buộc nhà nước phải thườngxuyên can thiệp.

Tỉ giá thả nổi là tỉ giá hình thành tự phát ngoài hệ thống ngân hàng và

diễn biến theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường Sau khi chế độ tiền tệBretton Woods sụp đổ các nước tư bản không cam kết giữ vững tỉ giá cố định,đồng tiền các nước tư bản tự do thả nổi nên tỉ giá thả nổi cũng chính là tỉ giá tựdo.

Tỉ giá thả nổi có điều tiết là tỉ giá được hình thành do quan hệ cung cầu

ngoại tệ trên thị trường dưới sự điều tiết quản lý của nhà nước nhằm ổn định tỉgiá trên thị trường.

III-VAI TRÒ CỦA TỈ GIÁ:

Tỉ giá là một phạm trù kinh tế quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hộicủa mỗi nước, là công cụ để đo lường giá trị giữa các đồng tiền và do vậy có tácđộng như một công cụ cạnh tranh trong thương mại quốc tế, một công cụ quảnlý kinh tế, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới giá cả, tới mọi hoạt động kinh tế - xã hộicủa nước đó và các nước có liên quan Cụ thể chúng ta có thể xác định vai tròcủa tỉ giá như sau:

Thứ nhất, tỉ giá là đại lượng xác định quan hệ về mặt giá trị, so sánh sức

mua giữa các đồng tiền với nhau, hình thành nên tỉ lệ trao đổi giữa các đồng tiềnkhác nhau với nhau để thuận tiên cho các giao dịch quốc tế.

Thứ hai, tỉ giá có tác động to lớn đến thương mại quốc tế, xuất-nhập khẩu

hàng hoá, dịch vụ của một nước với nước khác.

Ví dụ: Một người Việt Nam mua một cái áo của Mĩ với giá 10 USD vànếu tỉ giá là 15 000đ mỗi USD thì người Việt Nam đó phải mất 150 000 VNĐnhưng nếu sau đó tỉ giá tăng lên 16 000đ cho mỗi USD thì giá nội địa của cái áođó vẫn là 10 USD nhưng giá cái áo đó ở Việt Nam đã là 160 000 VNĐ, tăng lên

Trang 5

trị VNĐ giảm xuống thì giá cả hàng hoá của Mĩ ở Việt Nam trở nên đắt hơn vàngược lại.

Qua đây, chúng ta thấy rằng, khi tỉ giá cao (với đồng nội tệ), tức là giá trịcủa đồng nội tệ giảm thì hàng hoá của nước đó tại nước ngoài sẽ trở nên rẻ hơn,còn hàng hoá của nước ngoài tại nước đó sẽ trở nên đắt hơn Ngược lại khi tỉ giáthấp (với đồng nội tệ), tức là giá trị của nội tệ tăng lên thì hàng hoá của nước đótại nước ngoài sẽ đắt hơn, còn hàng hoá của nước ngoài tại nước đó sẽ rẻ hơn.

Như vậy, khi có sự thay đổi về tỉ giá làm giá trị đồng tiền của một nướcgiảm đi sẽ làm cho những nhà sản xuất trong nước đó thuận lợi hơn trong việcbán hàng của họ ở nước ngoài do đó sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh, kích thích xuấtkhẩu và gây khó khăn cho những nhà sản xuất nước ngoài khi bán hàng tại nướcđó và chính vì vậy sẽ hạn chế nhập khẩu Ngược lại khỉ tỉ giá thay đổi làm tănggiá đồng tiền của một nước sẽ hạn chế xuất khẩu và kích thích xuất khẩu

Thứ ba, do tỉ giá có tác động mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu hàng

hoá, dịch vụ và sự cạnh tranh giữa các nước với nhau trên thị trường quốc tế nênchính phủ các nước đã lợi dụng tác động này của tỉ giá để điều tiết nền kinh tếhay nói cách khác tỉ giá được sủ dụng với vai trò là một công cụ điều tiết vĩ môcủa nhà nước.

IV-CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỈ GIÁ:1-Yết tỉ giá trực tiếp:

1.1.Yết giá hàng hoá thông thường trực tiếp:

Gi s khi chúng ta i mua h ng hoá t i các c a h ng hay siêu th ,ử khi chúng ta đi mua hàng hoá tại các cửa hàng hay siêu thị, đi mua hàng hoá tại các cửa hàng hay siêu thị, àng hoá tại các cửa hàng hay siêu thị, ại các cửa hàng hay siêu thị, ử khi chúng ta đi mua hàng hoá tại các cửa hàng hay siêu thị, àng hoá tại các cửa hàng hay siêu thị, ị,chúng ta thường thấy hàng hoá được niêm yết giá như sau:ng th y h ng hoá ấy hàng hoá được niêm yết giá như sau: àng hoá tại các cửa hàng hay siêu thị, đi mua hàng hoá tại các cửa hàng hay siêu thị,ược niêm yết giá như sau:c niêm y t giá nh sau:ết giá như sau: ư

Hàng hoáyết giá

Đơn vị yếtgiá

Trang 6

5 000 VNĐ mua được 1 kg gạo.

1 200 000 VNĐ mua được 1 chỉ vàng.10 000 VNĐ mua được 1 mét vải.1 000 VNĐ mua được 1 quả trứng.

Với cách yết giá này, giá hàng hoá được biểu hiên một cách trực tiếp bằngtiền nên được gọi là phương pháp yết giá hàng hoá trực tiếp Trong đó, hàng hoánhư gạo, vàng, vải, trứng…được gọi là hàng hoá yết giá Hàng hoá yết giá có sốđơn vị cố định và thường bằng 1 Còn đồng VNĐ đóng vai trò là đồng tiền đinhgiá, số đơn vị của đồng tiền định giá không cố định và có sự thay đổi.

1.2.Yết tỉ giá trực tiếp:

Tương tự như những loại hàng hoá trên như: gạo, vàng, vải, trứng …thìcác ngoại tệ cũng đóng vai trò là hàng hoá( hàng hoá đặc biệt ) trong mối quanhệ với đồng nội tệ ( đóng vai trò là tiền tệ ) Nếu lấy Việt Nam làm ví dụ,VNĐ đóng vai trò là tiền tệ còn các ngoại tệ khác đóng vai trò là hàng hoá thìcũng giống như yết giá hàng hoá thông thường trực tiếp ta sẽ có bảng yết giácủa ngoại tệ trực tiếp như sau:

Đồng tiềnyết giá

Đơn vị yếtgiá

Đồng tiền

định giáĐơn vị tínhĐơn giá

Với phương pháp này, ngoại tệ là đồng tiền yết giá có số đơn vị cố định,còn đồng nội tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá với số đơn vị thay đổi Và cụthể ta có tỉ lệ trao đổi:

16 000 VNĐ = 1 USD.15 000 VNĐ = 1 FRF

Trang 7

17 000 VNĐ = 1 DEM.18 000 VNĐ = 1 EUR.

Trên thực tế hầu hết các nước trên thế giới đều sử dụng phương pháp nàyvì tỉ giá yết theo phương pháp này dễ hiểu và thuận tiện.

2-Yết tỉ giá gián tiếp:

2.1.Yết giá hàng hoá thông thường gián tiếp:

Khác với phương pháp yết giá trực tiếp, phương pháp yết giá gián tiếp cósự khác biệt hoàn toàn, khi chúng ta mua hàng chúng ta có thể sẽ thấy một bảngniêm yết đăc biệt, hơi khác thường:

Đồng tiềnyết giá

Đơn vị yếtgiá

1VNĐ mua được 0.001 quả trứng.

Mà nếu chúng ta muốn biết giá của hàng hoá thì bắt buộc chúng ta phảithực hiện một vài phép tính chuyển đổi Và trong phương pháp này VNĐ đóngvai trò là đồng tiền định giá với số đơn vị cố định và thường bằng 1, còn nhữnghàng hoá như: gạo, vàng, vải, trứng đóng vai trò là hàng hoá định giá với sốđơn vị thay đổi.

2.2.Yết tỉ giá gián tiếp:

Trang 8

So với yết giá hàng hoá thông thường gian tiếp thì yết tỉ giá gian tiếpkhông có gì khác biệt Chúng ta có thể có thể biểu diễn như sau:

Đồng tiềnyết giá

Đơn vị yếtgiá

1VNĐ = 0.00006203 USD.1VNĐ = 0.00003245 GBP.1VNĐ = 0.00729927 JPI.1VNĐ = 0.00004857 EUR.

Trên thực tế phương pháp yết tỉ giá gián tiếp không được sử dụng nhiều,chỉ có một vài nước sử dụng như nước Anh va các nước thuộc liên hiệp Anh( Úc, New Zealand, Ireland ).

V-CÁC CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ:

1-Tỉ giá ngang giá vàng trong chế độ bản vị vàng:

Từ năm 1880 cho đến đầu chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914, chế độ tỉgiá được áp dụng là chế độ bản vị vàng Trong chế độ này, vàng được sử dụnglàm nền tảng cơ sở của tiền tệ và một quốc gia sẽ xác định đơn vị tiền tệ củamình bằng hàm lượng vàng chứa bên trong một đơn vị ấy

Ví dụ:

Hàm lượng vàng chứa trong 1 USD = 1.504g vàng (trước năm 1914) Hàm lượng vàng chứa trong 1 GBP = 7.320g vàng (trước năm 1914).

Trang 9

Còn tỉ giá được xác định trên cơ sở ngang giá hàm lượng vàng tức đônggiá vàng Ví dụ như tỉ giá giữa GBP và USD: 1 GBP/ 1 USD = 7.320/1.504 =4.867, vậy 1GBP tương đương với 4.867 USD.

Tỉ giá giữa các đồng tiền được xác định một cách chính xác như vậynhưng trên thực tế tỉ giá không cố đinh và luôn biến động xung quanh đồng giávàng tuỳ theo quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường Nếu cung nhỏ hơn cầuthì tỉ giá có xu hướng tăng và ngược lại Biến động của tỉ giáluôn năm trong giớihạn nhất định đó là chi phí vận chuyển vàng Điểm thấp nhất và điểm cao nhấtcủa tỉ giá so với đồng giá vàng được gọi là điểm vàng.Vì trong điều kiện tièngiấy được tự do chuyển đổi ra vàng, vàng được tự do luân chuyển giữa các nướcđã giữ cho tỉ giá biến động không vượt quá điểm vàng Như vậy một nhà nhậpkhẩu hay người mắc nợ có thể thanh toán nợ theo một trong hai cách sau:

Thứ nhất, lấy tiền nội tệ mua ngoại tệ để trả nợ.

Thứ hai, lấy nội tệ mua vàng và chuyển ra nước ngoài trả nợ vì vậy phảihao tổn một số chi phí như chi phí vận tải, đóng gói, bảo hiểm

Phạm vi biến động của tỉ giá phụ thuộc vào chi phí vận chuyển vàng Khitỉ giá tăng đến điểm vàng cao nhất, tại thời điểm này vàng ở trong nước chạy ranước ngoài nên được gọi là điểm xuất vàng Ngược lại tỉ giá giảm đến điểmvàng thấp nhất, tại thời điểm này vàng chạy từ nước nước ngoài vào trong nướcnên gọi là điểm nhập vàng Điểm xuất vàng của nước này sẽ là điểm nhập vàngcủa nước kia.

Lợi thế của tỷ giá hối đoái trong chế độ bản vị vàng là biên độ biến thiêncủa tỷ giá nhỏ nên quan hệ mua bán quốc tế cũng như hoạch định đầu tư thuậnlợi dễ dàng giữa các nước

2-Tỷ giá hối đoái trong chế độ tiền tệ Bretton Woods:

Sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918), chế độ bản vịvàng hoàn toàn sụp đổ, các nước tư bản chủ nghĩa chủ trương khôi phục lại chếđộ bản vị vàng không trọn vẹn, đó là chế độ bản vị hối đoái vàng thông quađồng Bảng Anh (1924), sau đó là đồng USD của Mỹ (1944)

Trang 10

Cụ thể vào tháng 7-1944, để tránh tình trạng kinh tế yếu kém như trướcchiến tranh, chính phủ các nước đồng minh vào cuối thế chiến thứ hai đã gặpnhau tại một cuộc hội nghị của Liên Hợp Quốc về tiền tệ và tài chính Hội nghịđược tổ chức tại Bretton Woods, New Hamphshire, Hoa Kì Tại hội nghị hai tổchức đã được thiết lập, đó là:

Quỹ tiền tệ quốc tế ( The International Monetary - IMF ).

Ngân hàng quốc tế nhằm mục đích tái thiết và phát triển ( thường gọi làngân hàng thế giới - World Bank ).

Và cũng từ đó, đồng tiền USD của Mỹ được các nước chấp nhận sử dụngtrong quan hệ thanh toán quốc tế và được IMF xác định tiêu chuẩn giá cả với 1USD = 0,888671 gam vàng Chính vì vậy mà đã hình thành tỷ giá cố định giữaUSD với đồng tiền các nước trong IMF Để giữ vững tỷ giá cố định với USD,các nước trong IMF chỉ được mua bán ngoại tệ theo tỷ giá trong phạm vi biên độ± 1% so với tỷ giá chính thức Để giữ vững tỷ giá vàng IMF còn quy định giávàng là 35 USD/ounce vàng Như vậy trong trường hợp nếu giá vàng trên thịtrường vượt qua 35 ounce vàng thì Mỹ tung vàng ra bán với giá 35 USD/ouncevàng và ngược lại, khi giá vàng dưới 35 USD/ounce vàng thì Mỹ tung USD ravà mua vàng về

Với chế độ tiền tệ này, các nước đã duy trì được tỷ giá cố định trong thờigian tương đối dài cho đến năm 1960 Bắt đầu từ sau năm 1960, nền kinh tế TâyÂu và Nhật được phục hồi và có khả năng cạnh tranh với Mỹ, hơn nữa đồngUSD của Mỹ đã bị khủng hoảng và suy yếu, các nước dự trữ USD ngày càngnhiều, đã lần lượt tấn công vào kho vàng của Mỹ, buộc Mỹ chuyển đổi USD ravàng Sau hai lần phá giá USD hàm lượng vàng của 1 USD là 0.736662 g vàng.Tình hình này làm cho kho dự trữ vàng của Mỹ tụt xuống thấp nhất và chínhthức ngày 13 2.1973 Mỹ đơn phương tuyên bố chế độ tiền tệ Bretton Woodssụp đổ và hầu hết các nước tư bản đều thi hành chính sách thả nổi của đồng tiềnnước mình

Trang 11

Sau khi chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ đến nay, các nước trên thếgiới chủ yếu lưu thông tiền giấy không chuyển đổi ra vàng trong lưu thông, hàmlượng vàng chỉ mang tính chất tượng trưng, giá trị tiền tệ luôn thay đổi, tỷ giábiến động không ngừng nên việc xác định tỷ giá không dựa trên đồng giá vàngmà trên cơ sở so sánh sức mua của hai đồng tiền, bao gồm sức mua trong nướcvà sức mua quốc tế gọi là ngang giá sức mua

Trên thực tế tỉ giá được hoàn toàn xác định do quan hệ cung cầu ngoại hốitrên thị trường, tại mỗi thời điểm nhất định ở mỗi thị trường khác nhau trên thếgiới, tỉ giá biến động liên lục trong ngày, còn gọi là cơ chế tỉ giá thả nổi.

Tuy nhiên để tránh sự biến động thăng trầm quá mức của tỉ giá gây ảnhhưởng không tốt đến mọi hoạt động trong nền kinh tế như gây ra lạm phát haysuy thoái kinh tế, cần thiết phải có sự can thiệp quản lý của nhà nước Thôngqua các công cụ quản lý vĩ mô, nhà nước chủ động điều chỉnh tỉ giá hối đoáitheo hướng có lợi cho nền kinh tế đảm bảo cho nền kinh tế ổn định và phát triển,còn gọi là cơ chế tỉ giá thả nổi có quản lý.

VI-CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI:1-Chính sách chiết khấu:

Đây là chính sách mà ngân hàng Trung Ương bằng cách thay đổi lãi suấtcho vay chiết khấu của mình để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường.

Khi muốn cho tỷ giá hối đoái giảm xuống, ngân hàng Trung Ương nângcao lãi suất chiết khấu, làm cho lãi suất trên thị trường tăng lên, kết quả là làmcho các nguồn vốn ngắn han trên thị trường quốc tế chạy vào trong nước để thulợi tức cao Lượng vốn nước ngoài chạy vào sẽ góp phần làm dịu sự căng thẳngcủa cầu vượt cung ngoại hối, do đó làm cho tỷ giá giảm xuống

Còn khi ngân hàng Trung Ương muốn cho tỉ giá tăng lên thì sẽ làm ngượclại bằng cách giảm lãi suất chiết khấu xuống.

2-Chính sách hối đoái:

Đây là chính sách mà Ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trườngngoại hối bằng cách mua bán ngoại hối trên thị trường.Cụ thể:

Trang 12

Khi tỷ giá lên cao, ngân hàng Trung Ương tăng cường bán ngoại hối ra thịtrường làm cung ngoại hối trên thị trường tăng lên do đó làm giảm bớt căngthẳng về cung cầu ngoại hối trên thị trường và kéo tỷ giá tụt xuống

Khi tỉ giá giảm xuống , ngân hàng Trung Ương sẽ mua vào ngoại hối,tăng nhu cầu ngoại hối trên thị trường và làm giảm bớt căng thẳng trong quanhệ cung cầu ngoại hối trên thị trường dẫn tới tỉ giá hối đoái từ từ tăng lên.

Một hình thức khác của chính sách hối đoái đó là việc thành lập quỹ bìnhổn hối đoái Nhà nước sẽ thành lập quỹ này dưới hình thức bằng ngoại tệ, vànghoặc phát hành các loại trái phiếu ngắn hạn, chủ động mua vào bán ra ngoại tệđể kịp thời can thiệp làm thay đổi quan hệ cung cầu về ngoại hối trên thị trường,nhằm mục đích điều chỉnh tỉ giá.

Song để thực hiện tốt biện pháp này thì vấn đề quan trọng ở đây là Ngânhàng trung ương phải có dự trữ ngoại hối lớn, nếu cán cân thanh toán của mộtnước bị thiếu hụt thường xuyên thì khó có đủ số ngoại hối để thực hiện phươngpháp này.

3-Phá giá tiền tệ:

Đây là sự nâng cao một cách chính thức tỷ giá hối đoái hay nói khác đi đólà việc nhà nước chính thức hạ thấp sức mua đồng tiền nước mình so với ngoạitệ Ví dụ tháng 12 năm 1971, chính phủ Mỹ chính thức phá giá đồng tiền đô lavới mức 7,89%, tức là giá của 1 GBP tăng từ 2,40 USD( trước khi phá giá ) lên2,605 USD, hay sức mua của một đô la giảm từ 0,416 GBP xuống 0,383 GBP

Phá giá tiền tệ có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và hạn chế nhậpkhẩu hàng hoá, do vậy nó đã góp phần cải thiện cán cân thương mại, làm cho tỷgiá hối đoái bớt căng thẳng.

4-Nâng giá tiền tệ:

Đây là việc nhà nước chính thức nâng giá đơn vị tiền tệ nước mình so vớingoại tệ, làm cho tỉ giá hối đoái giảm xuống Ảnh hưởng của nâng giá tiền tệ đối

Trang 13

với ngoại thương của một nước hoàn toàn ngược lại với phá giá tiền tệ, nghĩa là,nó có tác dụng hạn chế xuất khẩu và đẩy mạnh nhập khẩu do đó nó góp phầnduy trì sự ổn định của tỉ giá đảm bảo tỉ giá không tụt xuống.

Trong cuộc chiến tranh thương mại nhằm chiếm lĩnh thị trường bên ngoài,những quốc gia có nền kinh tế phát triển quá "nóng" muốn làm "lạnh" nền kinhtế đi thì có thể dùng biện pháp nâng giá tiền tệ để giảm đầu tư vào trong nước vàtăng cường chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài.

VII-CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ GIÁ:1-Cung cầu về ngoại tệ:

Như chúng ta đã biết, đối với cung của một loại hàng hoá bất kỳ nào thìsự thay đổi cung của hàng hoá đó luôn chịu giới hạn nhất định nhưng cung củatiền có thể tăng đến vô hạn Ngược lại cầu hàng hoá phụ thuộc vào nhu cầu sửdụng, tích trữ, đầu cơ nên chúng ta có thể lượng ước được và tính toán đượclượng cầu hàng hoá nhưng đối với tiền thì không, cầu tiền là vô hạn Vì lẽ đócung cầu ngoại tệ thường xuyên thay đổi và không có giới hạn cho sự thay đổiđó Khi cung ngoại tệ vượt quá cầu ngoại tệ ngay lập tức giá ngoại tệ sẽ giảmxuống ngược lại khi cầu ngoại tệ vượt quá cung ngoại tệ thì giá ngoại tệ sẽ tănglên và dẫn đến tỉ giá sẽ thay đổi Như vậy mọi sự biến đổi của cung ngoại tệkhác với sự biến đổi của cầu ngoại tệ đều tác động mạnh đến tỷ giá.

2-Chính sách thương mại:

Hiện nay, trong điều kiện hội nhập, hầu hết các nước trên thế giới đều cóquan hệ giao lưu với nhau về kinh tế Và để thuận lợi trong quan hệ này, cácnước thường đặt ra các chính sách thương mại Có nhiều chính sách thương mạikhác nhau với nhiều tác động khác nhau và nhằm nhiều mục đích khác nhaunhưng chắc chắn một điều chính sách thương mại có tác động đến tỉ giá Cụ thể,khi thực hiện chính sách thương mại có tác dụng làm giảm thuế quan sẽ khiếnnhập khẩu hàng hoá tăng làm cầu về ngoại tệ tăng theo dẫn đến giá trị đồngngoại tệ tăng lên và khiến tỉ giá thay đổi Hay khi nhà nước thực hiện chính sáchthương mại có tác dụng làm tăng thuế quan thì sẽ có tác động ngược lại làm

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng ta có thể dễ dàng hiểu: 5 000 VNĐ mua được 1 kg gạo. - Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá
h ìn vào bảng ta có thể dễ dàng hiểu: 5 000 VNĐ mua được 1 kg gạo (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w