Đề tài: Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Na (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường doc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường Giáo viên hướng dẫn : Phạm Nguyễn Cương & Nguyễn Trần Minh Thư Sinh viên thực hiện : Hồng Đức & Đức Hải L ỜI MỞ ĐẦU Nhi ề u năm đã đi qua sau chi ế n tranh th ế gi ớ i l ầ n th ứ hai, b ả n đồ đị a l ý kinh t ế , chính tr ị th ế gi ớ i đã đượ c phân b ố l ạ i. S ự thành công hay th ấ t b ạ i c ủ a t ừ ng qu ố c gia đã đượ c th ờ i gian kh ẳ ng đị nh như giá tr ị chung c ủ a quá tr ì nh phát tri ể n nhân lo ạ i. M ộ t trong nh ữ ng n ướ c thành công trong công cu ộ c xây d ự ng và phát tri ể n kinh t ế x ã h ộ i ph ả i k ể đế n Nh ậ t B ả n và các n ướ c NICs, Châu á t ấ t nhiên không th ể d ự a vào m ộ t vài khía c ạ nh kinh t ế x ã h ộ i để đị nh giá s ự phát tri ể n, song nhi ề u công tr ì nh nghiên c ứ u c ủ a các nhà khoa h ọ c th ế gi ớ i, đặ c bi ệ t là các nhà ho ạ ch đị nh chính sách đề u kh ẳ ng đị nh đượ c m ấ u ch ố t ở ch ỗ các n ướ c đề u phát tri ể n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng và m ở r ộ ng giao lưu qu ố c t ế . Quá tr ì nh khu v ự c hoá và toàn c ầ u hoá trong quan h ệ kinh t ế qu ố c t ế không c ò n là xu h ướ ng mà đã tr ở thành quy lu ậ t khách quan. Tuy nhiên để thúc đẩ y nhanh chóng quá tr ì nh h ộ i nh ậ p ph ụ thu ộ c ít nhi ề u vào đi ề u ki ệ n hoàn c ả nh c ụ th ể c ủ a m ỗ i n ướ c trong đó vi ệ c ho ạ ch đị nh chính sách đúng đắ n và các bi ệ n pháp th ự c hi ệ n có vai tr ò đặ c bi ệ t quan tr ọ ng. Vi ệ t Nam là m ộ t n ướ c đang trong quá tr ì nh th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá, phát tri ể n các ho ạ t độ ng kinh t ế đố i ngo ạ i nói chung, thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u nói riêng đượ c coi là m ộ t trong nh ữ ng n ộ i dung quan tr ọ ng hàng đầ u trong chi ế n l ượ c phát tri ể n kinh t ế x ã h ộ i. Thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u nh ằ m khai thác l ợ i th ế c ủ a đấ t n ướ c th ự c hi ệ n quá tr ì nh h ộ i nh ậ p kinh t ế trong ph ạ m vi khu v ự c c ũ ng như qu ố c t ế đồ ng th ờ i phát tri ể n ngu ồ n thu ngo ạ i t ệ ph ụ c v ụ cho quá tr ì nh công nghi ệ p hoá hi ệ n đạ i hoá. Trong nh ữ ng năm g ầ n đây, xu ấ t kh ẩ u c ủ a Vi ệ t Nam đã đạ t đượ c k ế t qu ả nh ấ t đị nh, ch ẳ ng h ạ n như trong vi ệ c chuy ể n h ướ ng và m ở r ộ ng th ị tr ườ ng, trao quy ề n t ự ch ủ cho các doanh nghi ệ p thay đổ i cơ c ấ u m ặ t hàng ngày càng phù h ợ p v ớ i yêu c ầ u c ủ a th ị tr ườ ng. Tuy nhiên v ẫ n c ò n m ộ t s ố đi ể m c ầ n lưu ý đó là vi ệ c cơ c ấ u hàng xu ấ t kh ẩ u v ẫ n ch ủ y ế u là s ả n ph ẩ m thô và sơ ch ế , kh ả năng c ạ nh tranh c ủ a hàng Vi ệ t Nam trên th ị tr ườ ng th ế gi ớ i c ò n r ấ t h ạ n ch ế , ch ủ y ế u là do tiêu chu ẩ n và giá thành c ủ a nhi ề u m ặ t hàng chưa đạ t tiêu chu ẩ n qu ố c t ế . Do đó c ầ n ph ả i có m ộ t h ệ th ố ng các chính sách thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u, gi ả m thi ể u nh ữ ng h ạ n ch ế trên. Chuyên đề : “Trong xu th ế h ộ i nh ậ p c ủ a th ị tr ườ ng hi ệ n nay các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam (doanh nghi ệ p c ủ a b ạ n) ph ả i làm nh ữ ng g ì để nâng cao ch ấ t l ượ ng hàng hoá và b ắ t k ị p th ị tr ườ ng” ở Vi ệ t Nam là tên đề án môn h ọ c thương m ạ i h ướ ng t ớ i h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . CHƯƠNG I. S Ự CẦN THIẾT PHẢI THỰC THI CHIẾN LƯ ỢC HƯ ỚNG VỀ XUẤT KHẨU Các nhà kinh t ế h ọ c hi ệ n đạ i đã ch ỉ ra r ằ ng : có hai phương pháp th ự c hi ệ n quá tr ì nh công nghi ệ p hoá (CNH) là chi ế n l ượ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u và chi ế n lư ợ c h ướ ng v ề xu ấ t kh ẩ u. C ò n chi ế n lư ợ c xu ấ t kh ẩ u s ả n ph ẩ m thô đ ượ c coi là chi ế n l ượ c t ạ o ngu ồ n v ố n ban đầ u cho quá tr ì nh CNH. Đồ ng th ờ i, h ọ c ũ ng ch ỉ ra r ằ ng vi ệ c l ự a ch ọ n chi ế n lư ợ c nào cho phát tri ể n kinh t ế đấ t n ướ c là tu ỳ thu ộ c vào đặ c đi ể m, đi ề u ki ệ n c ủ a m ỗ i nư ớ c.Tuy nhiên, đố i v ớ i nư ớ c nào áp d ụ ng chi ế n l ượ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u c ũ ng ch ỉ phát huy tác d ụ ng trong th ờ i gian ng ắ n và trong m ộ t ph ạ m vi nh ấ t đị nh là quy mô th ị trư ờ ng nh ỏ dung l ượ ng thương m ạ i không l ớ n. Trong khi đó, công nghi ệ p hoá là m ộ t quá tr ì nh đa ngành công nghi ệ p tác độ ng vào n ề n kinh t ế x ã h ộ i m ộ t cách toàn di ệ n, liên t ụ c v ớ i tr ì nh độ công ngh ệ ngày càng cao. Quá tr ì nh đó làm thay toàn di ệ n n ề n kinh t ế đa đấ t nư ớ c t ừ m ộ t nư ớ c có n ề n nông nghi ệ p l ạ c h ậ u lên m ộ t nư ớ c có n ề n công nghi ệ p hi ệ n đạ i, phát tri ể n. Đi ề u đó có ngh ĩ a là quá tr ì nh CNH đò i h ỏ i m ộ t kho ả ng th ờ i gian dài để xây d ự ng m ộ t n ề n kinh t ế có ti ề m l ự c m ạ nh v ề m ọ i m ặ t. Đây c ũ ng đ ượ c xác đị nh là nhiêm v ụ trung tâm trong chi ế n l ượ c phát tri ể n c ủ a m ọ i qu ố c gia. Trong l ị ch s ử phát tri ể n CNH, các qu ố c gia đề u b ắ t đầ u xây d ự ng t ừ m ộ t n ề n kinh t ế nông nghi ệ p l ạ c h ậ u, công nghi ệ p phát tri ể n c ò n h ế t s ứ c sơ khai tr ở thành m ộ t n ướ c xu ấ t kh ẩ u lương th ự c, công nghi ệ p hi ệ n đạ i v ớ i công ngh ệ cao. Nhưng quá tr ì nh đó ở các nư ớ c khác nhau th ờ i gian hoàn thành là không gi ố ng nhau : Anh c ầ n kho ả ng 120 năm, M ỹ c ầ n kho ả ng 80 năm, nhóm các n ướ c NICs ch ỉ c ầ n kho ả ng 30 năm Như v ậ y m ộ t xu h ướ ng chung là nh ữ ng n ướ c ti ế n hành CNH c ầ n th ờ i gian hoàn thành càng ng ắ n nhưng l ạ i đạ t đư ợ c nh ữ ng k ế t qu ả r ấ t cao. S ở d ĩ có xu hư ớ ng trên là do quá tr ì nh CNH ở các n ướ c khác nhau ti ế n hành vào các th ờ i k ỳ khác nhau, t ạ i các th ờ i k ỳ đó tr ì nh độ phát tri ể n c ủ a khoa h ọ c công ngh ệ c ũ ng không gi ố ng nhau mà c ụ th ể là càng ngày càng phát tri ể n, càng hi ệ n đạ i. M ặ t khác, quá tr ì nh công nghi ệ p hoá ở các th ờ i k ỳ khác nhau đ ượ c ti ế n hành theo các tr ì nh t ự khác nhau t ừ th ứ t ự đế n nh ả y v ọ t ho ặ c k ế t h ợ p c ả hai và s ự can thi ệ p c ủ a Chính ph ủ vào quá tr ì nh đó c ũ ng khác nhau. Đây là s ự khác bi ệ t cơ b ả n c ủ a quá tr ì nh công nghi ệ p hoá ở Châu Á và các nư ớ c phương Tây. Đố i v ớ i các n ướ c NICs và ASEAN th ì s ự can thi ệ p c ủ a Chính ph ủ có th ể coi là m ộ t nhân t ố quan tr ọ ng nh ấ t quy ế t đ ị nh s ự thành công c ủ a quá tr ì nh CNH. Đi ề u đó ch ứ ng t ỏ vai tr ò c ầ n thi ế t c ủ a Nhà n ướ c trong qu ả n l ý v ĩ mô, l ự a ch ọ n đ ườ ng đi n ướ c b ướ c k ế t h ợ p v ớ i vi ệ c l ự a ch ọ n các chính sách phát tri ể n kinh t ế , t ạ o ra hư ớ ng đúng để phát huy l ợ i th ế so sánh c ủ a đấ t nư ớ c. T ừ đó, t ạ o ra s ự chuy ể n d ị ch cơ c ấ u kinh t ế theo h ướ ng đẩ y m ạ nh xu ấ t kh ẩ u, tăng nhanh t ỷ tr ọ ng công nghi ệ p và d ị ch v ụ trong n ề n kinh t ế đấ t nư ớ c. Trong th ờ i k ỳ đầ u các n ướ c NICs và ASEAN đề u l ự a ch ọ n chính sách phát tri ể n kinh t ế d ự a vào ngu ồ n l ự c có s ẵ n trong n ướ c và hàng tiêu dùng. Th ờ i k ỳ này, vai tr ò c ủ a Chính ph ủ trong vi ệ c đị nh h ướ ng chi ế n l ượ c, t ạ o khuôn kh ỗ pháp lu ậ t, đặ c bi ệ t là đầ u tư phát tri ể n cơ s ở h ạ t ầ ng, t ạ o đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho s ả n xu ấ t kinh doanh. Khi chi ế n lư ợ c này b ộ c l ộ nh ữ ng h ạ n ch ế đặ t ra yêu c ầ u khách quan là ph ả i chuy ể n hư ớ ng chi ế n l ượ c th ì Chính ph ủ đã nhanh chóng đị nh hư ớ ng lái n ề n kinh t ế cho phù h ợ p v ớ i quy lu ậ t và th ờ i đạ i .Như v ậ y, quá tr ì nh chuy ể n h ướ ng chi ế n l ượ c hư ớ ng v ề xu ấ t kh ẩ u là đúng đắ n và phù h ợ p v ớ i quy lu ậ t cái c ũ thay th ế cái m ớ i, b ắ t k ị p xu hư ớ ng h ộ i nh ậ p kinh t ế v ớ i khu v ự c và th ế gi ớ i. Để th ấ y đ ượ c tính quy lu ậ t này, vai tr ò c ủ a Chính ph ủ th ể hi ệ n như th ế nào và ti ệ n liên h ệ v ớ i đi ề u ki ệ n, đặ c đi ể m nên khái quát mô h ì nh CNH ở các nư ớ c NICs và ASEAN ở nh ữ ng đi ể m sau : I - N ỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯ ỢC THAY THẾ NHẬP KHẨU . Chi ế n lư ợ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u là để đẩ y m ạ nh các nghành công nghi ệ p trong nư ớ c tr ướ c h ế t là công nghi ệ p s ả n xu ấ t hàng tiêu dùng, sau đó là các nghành công nghi ệ p khai thác, s ả n xu ấ t s ả n ph ẩ m n ộ i đị a thay th ế s ả n ph ẩ m t ừ trư ớ c đế n nay ph ả i nh ậ p kh ẩ u t ừ n ướ c ngoài . Năm 1971, ALin Coln nói: ” Tôi không bi ế t nhi ề u v ề thu ế quan .Nhưng tôi bi ế t r ấ t r õ khi tôi mua m ộ t cái áo ở nư ớ c Anh, tôi có áo và nư ớ c Anh có ti ề n. Khi tôi mua m ộ t cái áo ở M ĩ th ì tôi có áo và nư ớ c M ĩ có ti ề n”. Có th ể th ấ y ở đây m ộ t s ự chú tr ọ ng vào th ị trư ờ ng n ộ i đị a, l ấ y nó làm trung tâm để s ả n xu ấ t và lưu thông hàng hoá. B ả o h ộ hàng s ả n xu ấ t trong nư ớ c, ch ố ng l ạ i s ự c ạ nh tranh c ủ a hàng ngo ạ i là nhi ệ m v ụ trung tâm c ủ a chi ế n lư ợ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u. Chi ế n lư ợ c này đ ượ c áp d ụ ng r ộ ng r ã i t ừ cu ố i th ậ p k ỷ 50 đế n g ầ n c ậ n nh ấ t là các nư ớ c NICs và ASEAN. V ề cơ b ả n chi ế n l ượ c này đ ượ c áp d ụ ng trong giai đo ạ n đầ u v ớ i kho ả ng th ờ i gian ng ắ n nh ằ m t ạ o ti ề n đề chuy ể n hư ớ ng chi ế n l ượ c hư ớ ng v ề xu ấ t kh ẩ u. C ụ th ể là đố i v ớ i Hàn Qu ố c vi ệ c th ự c hi ệ n k ế ho ạ ch 5 năm đầ u tiên t ạ o đi ề u ki ệ n tăng d ầ n dung lư ợ ng th ị trư ờ ng n ộ i đị a nh ấ t là đẩ y m ạ nh các ngành công nghi ệ p nh ẹ có kh ả năng s ử d ụ ng nhi ề u s ứ c lao độ ng nhưng c ầ n ít v ố n như các ngành : d ệ t, may m ặ c, ch ế bi ế n Trong khi đó, Đài Loan s ử d ụ ng chi ế n l ượ c phát tri ể n ông nghi ệ p g ắ n v ớ i chi ế n l ượ c phát tri ể n công nghi ệ p thay th ế nh ậ p kh ẩ u nh ằ m đáp ứ ng nhu c ầ u tiêu dùng n ộ i đị a và gi ả i quy ế t vi ệ c làm. Tuy nhiên, ngay trong giai đo ạ n này Đài Loan c ũ ng đã th ấ y đư ợ c khuy ế t đi ể m c ủ a chi ế n lư ợ c mà h ọ đang s ử d ụ ng đó là th ị trư ờ ng trong nư ớ c có quy mô nh ỏ s ứ c mua không l ớ n lên tăng tr ưở ng ch ậ m l ạ i . K ế ho ạ ch 5 năm 1966 - 1970 c ủ a Malaixia th ể hi ệ n r õ đ ườ ng l ố i phát tri ể n kinh t ế là th ự c thi chi ế n l ượ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u để kh ẳ ng c ủ a Malaixia trong buôn bán c ũ ng như trong phân công lao độ ng qu ố c t ế . Th ờ i k ỳ này Malaxyia chú tr ọ ng phát tri ể n công nghi ệ p ph ụ c v ụ nông nghi ệ p đặ c bi ệ t là s ả n xu ấ t nông nghi ệ p nh ằ m cơ gi ớ i hoá vi ệ c gieo tr ồ ng các lo ạ i cây mà Malayxia đã ph ả i nh ậ p kh ẩ u. Có th ể th ấ y r ằ ng trong k ế ho ạ ch 5 năm 1966-1970 Malayxia ti ế n hành chi ế n l ượ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u nhưng l ạ i không l ấ y cây lúa làm tr ọ ng tâm mà l ạ i phát tri ể n cây công nghi ệ p dài ngày để thu s ả n ph ẩ m xu ấ t kh ẩ u. Do đó, k ế t qu ả c ủ a vi ệ c th ự c hi ệ n chi ế n l ượ c này Malayxia không nh ữ ng đả m b ả o cơ b ả n v ề nhu c ầ u lương th ự c mà c ò n ti ế t ki ệ m đượ c ngo ạ i t ệ làm ti ề n đề chuy ể n h ướ ng chi ế n l ượ c h ướ ng v ề xu ấ t kh ẩ u. Khác v ớ i Malayxia, Thái Lan ngay t ừ đầ u đã có m ộ t cơ s ở kinh t ế khá v ữ ng vàng do M ỹ xây d ự ng trong th ờ i k ỹ chi ế n tranh Đông Dương. C ộ ng v ớ i v ị trí đị a l ý thu ậ n l ợ i, Thái Lan b ướ c vào chi ế n l ượ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u v ớ i m ụ c tiêu chính là đẩ y m ạ nh phát tri ể n công nghi ệ p và nh ữ ng ngành công nghi ệ p s ử d ụ ng nhi ề u lao độ ng để t ậ n d ụ ng ngu ồ n lao độ ng trong n ướ c. N ế u như Malayxia tong chính sách phát tri ể n nông nghi ệ p chú tr ọ ng vào cây công nghi ệ p : c ọ d ừ a, cà fê, ca cao th ì Thái Lan l ạ i t ậ p chung vào phát tri ể n cây lương th ự c, áp d ụ ng nh ữ ng chính sách khuy ế n khích xu ấ t kh ẩ u hàng nông s ả n và nh ữ ng s ả n ph ẩ m d ự a vào ngu ồ n tài nguyên thiên nhiên. K ế t qu ả là Thái Lan luôn là m ộ t n ướ c xu ấ t kh ẩ u lương th ự c l ớ n ra th ị tr ườ ng th ế gi ớ i, đồ ng th ờ i gi ả i quy ế t đ ượ c v ấ n đề vi ệ c làm cho x ã h ộ i góp ph ầ n ổ n đị nh đấ t nư ớ c . Tóm l ạ i, vi ệ c th ự c thi chi ế n lư ợ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u ở các nư ớ c NICs c ũ ng như các ti ế n hành chi ế n lư ợ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u các nư ớ c đề u kh ắ c ph ụ c đượ c v ấ n đề lương th ự c và gi ả i quy ế t đư ợ c vi ệ c làm cho x ã h ộ i . Ngay t ừ nh ậ n đị nh ban đầ u, chi ế n lư ợ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u ch ỉ phát huy trong th ờ i gian ng ắ n v ớ i quy mô th ị tr ờ ng nh ỏ . Sau đó, nó b ộ c l ộ nh ữ ng h ạ n ch ế c ủ a m ì nh như gi ớ i h ạ n v ề th ị tr ườ ng trong nư ớ c, không c ậ p nh ậ t đượ c v ớ i khoa h ọ c công ngh ệ hi ệ n đạ i đặ c bi ệ t là làm ch ậ m ti ế n độ công nghi ệ p hoá c ủ a đấ t n ướ c . II. H ẠN CHẾ CỦA CHIẾN LƯ ỢC THAY THẾ NHẬP KHẨU . Nh ữ ng h ạ n ch ế c ủ a chi ế n lư ợ c h ướ ng n ộ i là xu ấ t phát t ừ ph ạ m vi áp d ụ ng c ủ a nó và yêu c ầ u để th ự c hi ệ n chi ế n l ượ c này có hi ệ u qu ả . Khi đố i t ượ ng áp d ụ ng cho chi ế n lư ợ c này không phù h ợ p th ì nh ữ ng ưu đi ể m c ủ a nó không nh ữ ng không đư ợ c phát huy mà c ò n b ộ c l ộ nh ữ ng h ạ n ch ế làm k ì m h ã m xu hư ớ ng phát tri ể n kinh t ế c ủ a m ộ t đấ t nư ớ c . Th ự c v ậ y, khi th ự c hi ệ n m ộ t đ ườ ng l ố i, v ạ ch ra m ộ t phương hư ớ ng phát tri ể n th ì không th ể không tính đế n th ị tr ườ ng ả nh hư ở ng c ủ a nó. Xu ấ t phát t ừ n ộ i dung c ủ a chi ế n lư ợ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u là s ả n xu ấ t nh ữ ng m ặ t hàng đáp ứ ng nhu c ầ u t ố i thi ể u c ủ a đấ t nư ớ c t ứ c là l ấ y th ị trư ờ ng trong nư ớ c làm tr ọ ng tâm để buôn bán và lưu thông hàng hoá th ì chí ít v ề quy mô th ị tr ườ ng đó trư ớ c h ế t ph ả i r ộ ng r ã i. Đố i v ớ i m ộ t nư ớ c th ị tr ườ ng n ộ i đị a đư ợ c coi là phù h ợ p v ớ i chi ế n lư ợ c này là m ộ t đấ t nư ớ c có quy mô dân s ố đông, s ứ c tiêu th ụ l ớ n. Khi quy mô dân s ố đông và kh ả năng tiêu dùng l ớ n th ì tương quan gi ữ a s ả n xu ấ t và tiêu dùng m ớ i cân đố i t ứ c là s ả n xu ấ t m ở r ộ ng c ũ ng tiêu th ụ h ế t. Do đó, v ớ i nh ữ ng nư ớ c có quy mô dân s ố nh ỏ bé th ì dung lư ợ ng th ị tr ườ ng nh ỏ , ch ỉ c ầ n s ả n xu ấ t d ướ i m ứ c t ố i ưu c ũ ng đã đáp ứ ng đủ nhu c ầ u. Đi ề u đó đồ ng ngh ĩ a v ớ i không có độ ng l ự c để m ở r ộ ng s ả n xu ấ t hay t ố i ưu hoá các y ế u t ố ngu ồ n l ự c.Th ự c t ế đi ề u này x ả y ra ở nh ữ ng nư ớ c có quy mô nh ỏ bé như Hàn Qu ố c. Như v ậ y v ớ i nh ữ ng nư ớ c có ph ạ m vi, quy mô th ị trư ờ ng nh ỏ th ì vi ệ c áp d ụ ng chi ế n lư ợ c hư ớ ng n ộ i là không phù h ợ p. Đây có th ể coi là m ộ t yêu c ầ u để th ự c hi ệ n chi ế n lư ợ c nhưng c ũ ng có th ể coi là m ộ t h ạ n ch ế c ủ a chi ế n lư ợ c. Tuy nhiên nói như th ế không có ngh ĩ a là khi quy mô th ị tr ườ ng l ớ n th ì áp d ụ ng chi ế n lư ợ c hư ớ ng n ộ i là thành công mà ngay khi đi ề u ki ệ n đó đư ợ c đáp ứ ng th ì nh ữ ng h ạ n ch ế khác c ủ a chi ế n l ượ c như làm gi ả m kh ả năng c ạ nh tranh c ủ a các doanh nghi ệ p trong n ướ c l ạ i tăng lên. S ở d ĩ n ả y sinh ra v ấ n đề này là xu ấ t phát t ừ s ự can thi ệ p c ủ a Chính ph ủ . Khi mà độ ng cơ có tác độ ng m ạ nh m ẽ nh ấ t để các doanh nghi ệ p s ả n xu ấ t c ạ nh tranh v ớ i nhau là l ợ i nhu ậ n th ì y ế u t ố này đã b ị tri ệ t tiêu khi có s ự can thi ệ p c ủ a Chính ph ủ . B ở i v ì , khi Chính ph ủ b ả o h ộ b ằ ng h ạ n ng ạ ch hay thu ế quan t ứ c là Chính ph ủ đã ch ị u ph ầ n thua l ỗ th ự c s ự mà các doanh nghi ệ p ho ạ t độ ng không có hi ệ u qu ả mang l ạ i. Do đượ c b ả o h ộ và mua nguyên v ậ t li ệ u đầ u vào v ớ i giá r ẻ nên các nhà s ả n xu ấ t yên tâm không ph ả i lo c ạ nh tranh t ì m ki ế m th ị trư ờ ng để mua đượ c nguyên li ệ u r ẻ , hay c ả i ti ế n công ngh ệ để nâng cao năng xu ấ t, h ạ giá thành s ả n ph ẩ m c ạ nh tranh v ớ i giá hàng nh ậ p trên th ị trư ờ ng qu ố c t ế . T ấ t c ả các quá tr ì nh đó đáng nh ẽ h ọ ph ả i t ì m t ò i nghiên c ứ u th ì h ọ l ạ i trông ch ờ vào s ự b ả o h ộ c ủ a Chính ph ủ . K ế t qu ả c ủ a s ự b ả o h ộ này làm th ấ t thu cho ngân sách nhà nư ớ c đồ ng th ờ i làm tăng kho ả ng cách chênh l ệ ch tr ì nh độ s ả n xu ấ t gi ữ a các nư ớ c trong khu v ự c c ũ ng như trong th ị trư ờ ng qu ố c t ế . Quá tr ì nh này n ế u không k ị p th ờ i nh ậ n ra, d ầ n d ầ n b ã i b ỏ b ả o h ộ th ì s ẽ làm cho n ề n kinh t ế tr ì tr ệ l ạ c h ậ u, ngày càng t ụ t h ậ u so v ớ i th ờ i đạ i. Th ự c t ế các n ướ c NICs và ASEAN c ũ ng nhanh chóng nh ậ n ra h ạ n ch ế này và h ọ kh ắ c ph ụ c b ằ ng cách gi ả m d ầ n b ả o h ộ ho ặ c thay đổ i chi ế n lư ợ c b ả o h ộ cho phù h ợ p v ớ i đi ề u ki ệ n c ủ a đấ t nư ớ c m ì nh. Hàn Qu ố c là m ộ t ví d ụ : trong giai đo ạ n phát tri ể n m ậ u d ị ch 1962-1971 Hàn Qu ố c th ự c thi chi ế n l ượ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u g ặ p khó khăn là năng l ự c xu ấ t kh ẩ u h ạ n ch ế d ẫ n t ớ i m ấ t cân đố i xu ấ t và nh ậ p kh ẩ u. Hàn Qu ố c c ũ ng phát tri ể n m ộ t s ố ngành công nghi ệ p n ặ ng t ạ o đi ề u ki ệ n chuy ể n m ạ nh sang chính sách h ướ ng v ề xu ấ t kh ẩ u. Như v ậ y, h ạ n ch ế th ứ nh ấ t c ủ a chi ế n l ợ c hư ớ ng n ộ i là làm gi ả m c ạ nh tranh c ủ a các doanh nghi ệ p trong n ướ c đ ượ c xu ấ t phát t ừ s ự can thi ệ p c ủ a Chính ph ủ . Nhưng không v ì th ế mà Chính ph ủ b ỏ m ặ c cho n ề n kinh t ế t ự v ậ n độ ng theo cơ ch ế th ị trư ờ ng mà c ầ n ph ả i kh ẳ ng đị nh m ộ t cách ch ắ c ch ắ n r ằ ng: vai tr ò c ủ a Chính ph ủ là m ộ t đi ề u ki ệ n quan tr ọ ng nh ấ t để th ự c hi ệ n chi ế n lư ợ c h ướ ng n ộ i thành công. B ở i v ì , trong th ờ i k ỳ đầ u công nghi ệ p trong nư ớ c c ò n non tr ẻ chưa th ể đa ra để c ạ nh tranh trên th ị trư ờ ng qu ố c t ế th ì Chính ph ủ c ầ n ph ả i b ả o h ộ để nuôi dư ỡ ng nó cho “ đủ lông đủ cánh” r ồ i ph ả i đưa nó ra thi tr ườ ng cho nó t ự v ậ n độ ng. Cho nên, bi ệ n pháp b ả o h ộ ch ỉ là bi ệ n pháp t ạ m th ờ i và c ầ n ph ả i đư ợ c gi ả m d ầ n khi các ngành s ả n xu ấ t trong nư ớ c phát tri ể n hơn. H ạ n ch ế th ứ hai c ủ a chi ế n lư ợ c hư ớ ng n ộ i đó là nh ữ ng t ệ n ạ n phát sinh t ừ vi ệ c th ự c hi ệ n không nghiêm túc c ủ a các đố i t ượ ng ch ị u thu ế và các cơ quan thu ế v ụ . Đi ề u này d ẫ n đế n t ì nh tr ạ ng tr ố n l ậ u thu ế , h ố i l ộ độ i ng ũ cán b ộ thu ế quan gây ra th ấ t thu cho ngân sách nhà nư ớ c, làm m ấ t l ò ng tin c ủ a nhân dân. Đây không c ò n là v ấ n đề vi ph ạ m lu ậ t đơn thu ầ n mà ngày nay đặ c bi ệ t đố i v ớ i nư ớ c ta nó tr ở thành m ộ t qu ố c n ạ n. Bên c ạ nh vi ệ c tr ố n l ậ u thu ế là vi ệ c xin x ỏ , h ố i l ộ các quan ch ứ c ph ụ trách phân ph ố i h ạ n ng ạ ch nh ậ p kh ẩ u. Vi ệ c đánh giá s ự thành công c ủ a các doanh nghi ệ p s ẽ không c ò n chính xác n ế u nh ì n vào đó mà đánh giá th ự c l ự c c ủ a doanh nghi ệ p c ũ ng như kh ả năng qu ả n l ý c ủ a l ã nh đạ o mà s ự thành công đó có th ể nh ờ vào tài khéo léo, bi ế t thương l ượ ng có hi ệ u qu ả v ớ i các nhà ch ứ c trách ph ụ trách thu ế quan hay h ạ n ng ạ ch. Đi ề u này không khuy ế n khích các tư nhân gi ỏ i phát huy năng l ự c c ủ a m ì nh. M ộ t h ạ n ch ế n ữ a c ủ a chi ế n l ượ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u là h ạ n ch ế xu h ướ ng công nghi ệ p hoá c ủ a đấ t nư ớ c. Chi ế n lư ợ c này b ắ t ngu ồ n t ừ công nghi ệ p hàng tiêu dùng sau đó ti ế p t ụ c t ạ o th ị tr ườ ng cho các ngành s ả n xu ấ t s ả n ph ẩ m trung gian. Thư ờ ng th ị trư ờ ng trung gian nh ỏ hơn th ị trư ờ ng hàng tiêu dùng nên đầ u tư vào l ĩ nh v ự c này l ạ i g ặ p nh ữ ng khó khăn nh ấ t đị nh. Do v ậ y, l ạ i trông ch ờ vào b ả o h ộ đi ề u này làm tăng giá đầ u vào đố i v ớ i nh ữ ng ngành s ả n xu ấ t hàng tiêu dùng. Để đả m b ả o l ợ i nhu ậ n c ủ a các ngành công nghi ệ p s ả n xu ấ t hàng tiêu dùng v ẫ n ti ế p t ụ c ph ụ thu ộ c vào nguyên li ệ u nh ậ p kh ẩ u làm cho các ngành công nghi ệ p s ả n xu ấ t nguyên v ậ t li ệ u trong nư ớ c không có kh ả năng phát tri ể n h ạ n ch ế s ự h ì nh thành cơ c ấ u công nghi ệ p đa d ạ ng c ủ a đấ t n ướ c. Theo m ộ t s ố nhà kinh t ế hi ệ n đạ i th ì chi ế n lư ợ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u không đồ ng nh ấ t v ớ i s ự đóng c ử a n ề n kinh t ế mà nó song song di ễ n ra hai quá tr ì nh : m ộ t m ặ t h ạ n ch ế th ậ m chí ngăn c ấ m vi ệ c nh ậ p kh ẩ u hàng hoá trong nư ớ c có kh ả năng s ả n xu ấ t, khuy ế n khích tiêu dùng n ộ i đị a, M ặ t khác cho phép nh ậ p kh ẩ u các y ế u t ố để s ả n xu ấ t hàng hoá thay th ế nh ậ p kh ẩ u. Trong khi đó để khuy ế n khích các nhà đầ u tư phát tri ể n s ả n xu ấ t hàng hoá thay th ế nh ậ p kh ẩ u, Ch ì nh ph ủ áp d ụ ng nhi ề u bi ệ n pháp khác nhau, trong đó quan tr ọ ng nh ấ t là hàng hoá s ả n xu ấ t trong nư ớ c b ằ ng thu ế quan, h ạ n ng ạ ch nh ậ p kh ẩ u, ưu đã i đầ u tư, Chính t ừ nh ữ ng ưu đã i này nên các s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t trong nư ớ c không có kh ả năng c ạ nh tranh và kh ả năng tiêu th ụ trên th ị tr ườ ng qu ố c t ế . Do đó, không có kho ả n thu ngo ạ i t ệ t ừ xu ấ t kh ẩ u nhưng v ẫ n ph ả i chi ngo ạ i t ệ để nh ậ p kh ẩ u máy móc thi ế t b ị và ngyuên li ệ u t ừ nư ớ c ngoài d ẫ n t ớ i t ì nh tr ạ ng thâm h ụ t cán cân thương m ạ i và n ợ nư ớ c ngoài gia tăng. N ề n kinh t ế đó trái h ẳ n v ớ i mô h ì nh kinh t ế mà các nư ớ c đang phát tri ể n xây d ự ng đó là : xây d ự ng m ộ t n ề n kinh t ế độ c l ậ p, phát huy n ộ i l ự c là chính, ít b ị ph ụ thu ộ c vào n ướ c ngoài. Do chi ế n l ượ c h ướ ng n ộ i có nh ữ ng h ạ n ch ế trên, mu ố n kh ắ c ph ụ c nó để đưa n ề n kinh t ế phát tri ể n đi lên t ấ t y ế u ph ả i t ì m cách thay đổ i chi ế n lư ợ c. Các n ướ c đang phát tri ể n nh ậ n th ấ y r ằ ng để kh ắ c ph ụ c v ấ n đề n ợ nư ớ c ngoài, m ấ t cân đố i trong ho ạ t độ ng xu ấ t kh ẩ u, quy mô th ị tr ườ ng nh ỏ h ẹ p th ì ch ỉ có cách là d ự a vào th ị tr ườ ng r ộ ng l ớ n bên ngoài. Mu ố n v ậ y, ph ả i m ở c ử a ti ế n hành chi ế n lư ợ c h ướ ng ngo ạ i. III. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN THỰC THI CHIẾN LƯ ỢC HƯỚNG VÀO XUẤT KHẨU . Như đã phân tích ở trên, l ự a ch ọ n chi ế n lư ợ c phát tri ể n kinh t ế cho m ộ t đấ t nư ớ c có t ầ m quan tr ọ ng như th ế nào t ớ i s ự thành công hay th ấ t b ạ i c ủ a nư ớ c đó. Nó quy ế t đị nh nhanh chóng phát tri ể n cùng v ớ i xu hư ớ ng th ờ i đạ i hay không, hoàn thành quá tr ì nh CNH nhanh hay ch ậ m. Chi ế n lư ợ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u đã nhanh chóng b ộ c l ộ nh ữ ng h ạ n ch ế đặ t ra m ộ t đò i h ỏ i t ấ t y ế u cho các n- ướ c đang áp d ụ ng nó ph ả i đổ i hư ớ ng chi ế n lư ợ c. Đi ề u đó là phù h ợ p v ớ i xu hư- ớ ng phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế , phù h ợ p v ớ i quy lu ậ t khách quan đó là cái c ũ ph ả i đ ượ c thay th ế b ằ ng m ộ t cái m ớ i ti ế n b ộ hơn, là chi ế n lư ợ c hư ớ ng v ề xu ấ t kh ẩ u. V ớ i chi ế n l ượ c này các n ớ c kh ắ c ph ụ c đ ượ c nh ữ ng đi ề u ki ệ n không phù h ợ p c ủ a m ì nh v ớ i chi ế n lư ợ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u đó là m ộ t th ị tr ườ ng trong nư ớ c nh ỏ h ẹ p, m ộ t n ề n kinh t ế m ấ t cân đố i và n ợ ch ồ ng ch ấ t n ướ c ngoài. Đồ ng th ờ i chi ế n l ượ c này cho phép t ấ t c ả m ọ i nư ớ c tiêu dùng m ộ t lư ợ ng hàng hoá d ị ch v ụ nhi ề u hơn m ứ c có th ể tiêu dùng v ớ i gi ớ i h ạ n s ả n xu ấ t trong n ướ c d ự a vào l ợ i th ế so sánh. Đi ề u ấ y có ngh ĩ a là tôi có th ể tiêu dùng m ộ t m ứ c nhi ề u hơn kh ả năng tôi s ả n xu ấ t n ế u tôi trao đổ i v ớ i anh và ngư ợ c l ạ i anh c ũ ng đ ượ c l ợ i khi anh trao đổ i v ớ i tôi. Xét m ộ t cách khái quát hơn chi ế n lư ợ c hư ớ ng v ề xu ấ t kh ẩ u tác độ ng vào phát tri ể n n ề n kinh t ế ở nh ữ ng m ặ t sau. -T ạ o ra kh ả năng xây d ự ng cơ c ấ u kinh t ế m ớ i, năng độ ng hơn. S ự phát tri ể n c ủ a ngành công nghi ệ p tr ự c ti ế p xu ấ t kh ẩ u tác độ ng đế n các ngành cung c ấ p đầ u vào t ạ o ra m ộ t m ố i liên h ệ ng ượ c có h ệ th ố ng thúc đẩ y nh ữ ng ngành phát tri ể n. Không nh ữ ng th ế , khi có tích lu ỹ t ừ vi ệ c xu ấ t kh ẩ u s ả n ph ẩ m t ì m m ố i liên h ệ xuôi gi ữ a s ả n ph ẩ m thô và ngành công nghi ệ p ch ế bi ế n phát tri ể n. S ự phát tri ể n c ủ a t ấ t c ả các ngành này làm tăng thu nh ậ p cho ng ườ i lao độ ng, t ạ o ra m ố i liên h ệ gián ti ế p cho s ự phát tri ể n công nghi ệ p hàng tiêu dùng và d ị ch v ụ . Như v ậ y, chi ế n lư ợ c h ướ ng ngo ạ i kéo các ngành trong n ề n kinh t ế l ạ i g ầ n nhau và bu ộ c chúng ph ả i có quan h ệ v ớ i nhau. - N ế u như chi ế n lư ợ c thay th ế nh ậ p kh ẩ u l ấ y th ị tr ườ ng trong nư ớ c làm tr ọ ng tâm cho phát tri ể n th ì chi ế n l ượ c hư ớ ng vào xu ấ t kh ẩ u l ạ i l ấ y th ị trư ờ ng qu ố c t ế làm trung tâm cho m ọ i s ự phát tri ể n. Trong chi ế n l ượ c h ướ ng n ộ i các doanh nghi ệ p Nhà nư ớ c ỷ l ạ i vào Chính ph ủ , không có kh ả năng c ạ nh tranh th ì trong chi ế n lư ợ c hư ớ ng ngo ạ i các doanh nghi ệ p trong n ướ c mu ố n đứ ng v ữ ng trong c ạ nh tranh ph ả i d ự a vào các tiêu chu ẩ n qu ố c t ế . M ặ t khác, các doanh nghi ệ p không b ị gi ớ i h ạ n b ở i m ộ t quy mô th ị trư ờ ng nh ỏ h ẹ p cho nên h ọ có th ể m ở r ộ ng s ả n xu ấ t để l ợ i d ụ ng l ợ i th ế quy mô. -Không nh ữ ng khi xây d ự ng n ề n kinh t ế m ở ti ế p c ậ n đư ợ c v ớ i n ề n kinh t ế có tr ì nh độ , phát tri ể n cao hơn mà nh ờ vào xu ấ t kh ẩ u đấ t n ướ c c ò n có ngu ồ n thu nh ậ p là ngo ạ i t ệ , không ph ả i n ợ l ầ n b ị độ ng mà c ò n có ti ề n để mua s ắ m máy móc thi ế t b ị hi ệ n đạ i, đầ u tư cho nghiên c ứ u phát tri ể n máy móc đi ề u đó giúp cho n ề n kinh t ế ch ủ độ ng hơn trong chi ế n lư ợ c c ủ a m ì nh. T ấ t c ả nh ữ ng ưu đi ể m mà chi ế n lư ợ c hư ớ ng ngo ạ i kh ắ c ph ụ c đ ượ c h ạ n ch ế c ủ a chi ế n l ượ c hư ớ ng n ộ i là m ộ t nguyên nhân để các n ướ c chuy ể n hư ớ ng chi ế n l ượ c phát tri ể n th ì nguyên nhân th ứ hai là xu h ướ ng h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Có th ể nói h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế là nhu c ầ u c ầ n thi ế t c ủ a quá tr ì nh phát tri ể n l ự c lư ợ ng s ả n xu ấ t. S ự l ớ n m ạ nh c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t khi ế n th ị trư ờ ng n ộ i đị a tr ở nên nh ỏ h ẹ p, bu ộ c các qu ố c gia ph ả i ng ồ i l ạ i v ớ i nhau để t ì m cách khơi thông d ò ng ch ả y c ủ a hàng hoá, d ị ch v ụ , đồ ng v ố n và s ứ c lao độ ng. H ọ đấ u tranh tho ả hi ệ p v ớ i nhau nh ằ m m ở r ộ ng hơn n ữ a th ị tr ườ ng cho phát tri ể n kinh t ế . Xét c ả v ề phương di ệ n nhu c ầ u phát tri ể n c ủ a b ả n thân, c ả v ề phương di ệ n buôn có b ạ n, bán có ph ườ ng.Vi ệ t Nam không th ể đứ ng ngoài xu th ế này. [...]... cho một số loại mặt hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh cao, tìm kiếm thị trường cho mặt hàng xu t khẩu mới Nâng cao chất lượng mặt hàng xu t khẩu, tăng thêm thị phần ở các thị trường truyền thống, tiếp cận và mở ra thị trường mới Tiếp tục đầu tư, nâng cao chất lượng để tăng nhanh kim ngạch xu t khẩu các mặt hàng chủ lực như dầu khí, gạo, càfê, cao su, hàng thuỷ sản, dệt... số thị trường có dung lượng hàng hoá và dịch vụ của ta chưa có mặt, việc tìm kiếm, mở rộng thị trường còn có phần thụ động, hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư để xâm nhập thị trường chưa được quan tâm đúng mức Mặt khác, việc chậm trở lại với thị trường truyền thống và mở lối để “ lách chân” vào các thị trường khác trong những năm gần đây thể hiện sự bất cập trong chính sách bạn hàng xu t khẩu của. .. thị phần ở các thị trường truyền thống, tiếp cận và mở rộng ra thị trường mới Tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng để nâng cao kim ngạch xu t khẩu cho các mặt hàng chủ lực như dầu khí, gạo, cafê, thuỷ sản, điện tử và linh kiện máy tính… II.THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM KHI THAM GIA HỘI NHẬP Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại những cơ hội to lớn cho nước ta mở rộng thị trường, ... lợi cho các doanh nghiệp xu t khẩu đẩy mạnh công tác xu t khẩu ở doanh nghiệp mình Thứ hai, về tín dụng xu t khẩu được thông qua ngân hàng thương mại Việc mở rộng quyền cấp tín dụng xu t khẩu cho các doanh nghiệp xu t khẩu trong nước của các ngân hàng thương mại là một bước tiến lớn trong hệ thống ngân hàng Chủ trương chuyển hoá từ cho vay nhập khẩu sang cho vay đầu tư xu t khẩu của các ngân hàng góp... xu t khẩu, hạn chế nhập khẩu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp là khả năng không ngừng nâng cao hiệu quả sản xu t kinh doanh, nhanh nhậy nắm bắt tình hình cung - cầu (cả lượng lẫn chất) trên thị trường thế giới cả sản xu t và kinh doanh Ở cấp độ mặt hàng và loại hình dịch vụ thì khả năng cạnh tranh được thể hiện trước hết ở giá thành hạ, chất lượng cao, mẫu mã, bao bì phù hợp với thị. .. nâng cao hệ số sử dụng vốn Để khắc phục vấn đề khát vốn cho doanh nghiệp xu t khẩu ở Việt Nam đó là một hình thức tín dụng thuê mua ra đời Công ty cho thuê tài chính quốc tế tại Việt Nam ra đời có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp không đủ vốn vẫn có thể thuê đợc máy móc, thiết bị hiện đại để thay đổi công nghệ sản xu t, chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xu t khẩu Việt Nam... bị và vật tư nội địa Vấn đề mở rộng thị trường cần tính đến những phương châm sau: Một là, tìm mọi cách không ngừng mở rộng thị trường cả về số lượng các nước và bạn hàng ta có quan hệ lẫn khối lượng và giá trị hàng hoá ta có thể tiêu thụ được Hai là, trong khi mở rộng tới mức tối đa thị trường cần kiên trì chính sách đa dạng hoá có trọng tâm, trọng điểm trước hết nhằm vào các thị trường có dung lượng. .. xu t khẩu làm trọng tâm của ngành thuỷ sản Cùng với chính sách hỗ trợ của Chính Phủ về thuế, tín dụng, đầu tư các doanh ngiệp xu t khẩu thuỷ sản đã phát huy hết khả năng và tích cực mở rộng thị trường Việt Nam hiện nằm trong danh sách một xu t khẩu vào liên minh châu Âu (EU) và có 40 cơ sở nước ta có mã số cho thị trường này Đây chính là bàn đạp quan trọng cho xu t khẩu thuỷ sản Việt Nam vào các thị. .. thuỷ sản vào EU VI CÁC CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XU T KHẨU 1 Chính sách thuế ưu đãi đối với hàng xu t khẩu Thuế là một công cụ Nhà nước dùng để đánh vào các loại hàng hoá và dịch vụ Tác động của thuế tới hoạt động xu t khẩu là tác động xu i chiều, khi thuế thấp kích thích xu t khẩu (thuế ưu đãi) Phần lớn các nước hiện nay có xu hướng khuyến khích xu t khẩu nên việc đánh thuế vào hàng hoá xu t khẩu... (SEV) xu t khẩu nước ta hiện nay lại phụ thuộc lớn vào thị trường Châu á Dẫn đến cơ cấu thị trường nước ta hiện nay vẫn thiên lệch, thậm chí trên phương diện nào đó còn thiên lệch hơn cả trước đây Thị trường nước ta mới chỉ có chiều rộng mà chưa có chiều sâu, hàng hoá và dịch vụ của nước ta chưa chiếm đước thị phần lớn tại các thị trường đã xâm nhập được, thậm chí còn bị mất chỗ đứng trên một số thị trường . ĐỀ TÀI Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường . th ố ng các chính sách thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u, gi ả m thi ể u nh ữ ng h ạ n ch ế trên. Chuyên đề : Trong xu th ế h ộ i nh ậ p c ủ a th ị tr ườ ng hi ệ n nay các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam (doanh. trư ờ ng n ộ i đị a, l ấ y nó làm trung tâm để s ả n xu ấ t và lưu thông hàng hoá. B ả o h ộ hàng s ả n xu ấ t trong nư ớ c, ch ố ng l ạ i s ự c ạ nh tranh c ủ a hàng ngo ạ i là nhi ệ m v ụ