1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tái cấu trúc doanh nghiệp dưới góc nhìn của chuyên gia tư vấn và khách hàng doanh nghiệp

25 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Tái cấu trúc doanh nghiệp dưới góc nhìn của chuyên gia tư vấn và khách hàng doanh nghiệp

Trang 1

Bà Phạm Chi Lan

Chuyên gia kinh tế cao cấp

Trang 2

KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG

Phạm Chi Lan Tháng 5-2012

Trang 3

6.8 6.9 7.1 7.3

7.8 8.4 8.2 8.4

6.2 5.2

Trang 4

Tăng trưởng giảm, nhưng lạm phát

gia tăng

12.7

4.5 3.6 9.2

0.1 -0.6 0.8

4.0 3.0

9.5 8.4 6.6 12.6 19.9

6.5 11.9 17.0

Trang 5

Kết quả thực hiện NQ11 về ổn định KT

vĩ mô

• Có kết quả, nhưng chưa vững chắc

• Nhiều giải pháp mang nặng tính chất hành chính

• Giải pháp tiền tệ quyết liệt và khá toàn diện

• Chính sách tài khoá chưa thực hiện triệt để, chưa phối hợp với CS tiền

tệ, ít đóng góp vào chống lạm phát

• Chính sách giá cả còn nhiều bất cập

• Các giải pháp tái cơ cấu kinh tế chưa được triển khai

• Kết quả mong manh, mọi dấu hiệu thay đổi chính sách đều có thể làm cho lạm phát, bất ổn vĩ mô quay trở lại

• Nhiều doanh nghiệp suy kiệt, ngưng hoạt động

• Thu nhập thực tế giảm, đời sống nhân dân khó khăn

• Lòng tin của giới đầu tư và người dân suy giảm mạnh

5

Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012

Trang 6

Kết quả KT vĩ mô 2011

• GDP tăng 5,89% so với 2010 (nông nghiệp 4%, công nghiệp

& xây dựng 5,53%, dịch vụ 7%)

• Xuất khẩu 96,9 tỷ USD, tăng 34,2% so với 2010

• Nhập siêu 9,84 tỷ USD, bằng 10,16% kim ngạch XK

• FDI đăng ký mới 14,696 tỷ USD, giải ngân 11 tỷ

• Tổng đầu tư xã hội = 34% GDP (nhà nước 33,5%; DNNN 10%; dân cư và DNTN 35,9%; FDI 19,1%)

• Giải ngân ODA 3,65 tỷ USD

• Thâm hụt ngân sách 4,9% GDP, dư nợ công 52,9% GDP

• CPI tăng 18,13%

• Số DN đăng ký mới: 77.548; ngừng hoạt động: 53.792

Trang 7

Chính sách KT cơ bản trong năm 2012

Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03-1-2012:

• Mục tiêu tổng quát về kinh tế: Ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn

định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; bảo đảm phúc lợi

xã hội, an sinh xã hội và cải thiện đời sống nhân dân

• Trọng tâm: thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định

kinh tế vĩ mô; thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, bắt đầu từ tái

cơ cấu đầu tư, tái cơ cấu doanh nghiệp và tái cơ cấu hệ thống tài chính - ngân hàng.

7

Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012

Trang 8

Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2012

• GDP tăng 6- 6,5%; NLN 2,3%, CN+XD 7,5%, DV 7,1% Tổng cộng 2920- 2950 ngàn tỷ, tương đương 135-136,4 tỷ US$;

• Xuất khẩu 107,4 tỷ USD; tăng 13,1% so với 2011

• Nhập siêu 12,4 tỷ USD; bằng 11,5% xuất khẩu.

• Thâm hụt vãng lai 4.370 triệu USD, thặng dư cán cân vốn 10,030 tỷ, thặng dư tổng thể 3,160 tỷ USD.

• Tổng thu NS 740,5 ngàn tỷ; Tổng chi NS 903,1 ngàn tỷ

• Bội chi NS 161,6 ngàn tỷ, bằng 5,45% GDP theo giá thực tế.

• CPI dưới 10%

Trang 9

Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2012

• Tổng đầu tư xã hội 1000 ngàn tỷ đồng, bằng 34-35 % GDP, trong đó:

o Ngân sách 180 ngàn tỷ = 18% tổng đầu tư;

Trang 10

Thực tế quý I-2012: suy giảm

• CPI 4 tháng đầu năm tăng 2,6%, lạm phát được kiềm chế nhưng chủ yếu

do sức mua giảm, sx đình đốn

• Tăng trưởng tín dụng giảm 1%

• Tổng mức bán lẻ tăng 21,8%, trừ yếu tố giá chỉ tăng 5%

• Nợ xấu tăng trong ngân hàng và doanh nghiệp

• Thị trường bất động sản và chứng khoán vẫn trì trệ

Trang 11

Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ và GDP

so với cùng kỳ năm trước (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kê và tính toán củaBT-NVP

Quý III

Quý IV

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

Quý I

2012

Tổng mức bán lẻ GDP

11

Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012

Trang 12

Thực tế quý I-2012: sản xuất đình đốn

8 tháng

9 tháng

10 tháng

11 tháng

12 tháng

1 tháng

2 tháng

3 tháng

Trang 13

Thực tế quý I-2012: sản xuất đình đốn

Nguồn: Tổng cục Thống kê và tính toán của BT-NVP

13

Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012

Trang 14

Thực tế quý I-2012: Doanh nghiệp

lao đao

• Số doanh nghiệp đóng cửa tăng nhanh: 17.700 trong 4 tháng đầu 2012, tăng 9,5% so với cùng kỳ 2011

• Khu vực DN phi chính quy, nông ngư nghiệp liêu xiêu

• Tồn kho tăng cao: CN chế tạo tồn kho tăng 32,1% (phân bón 63,4%, xi măng 44,2%, xe máy 38,9%, may mặc 35,6%, chế biến rau quả 94,8% )

• Những vấn đề chính của DN: chi phí sản xuất tăng cao (năm 2011 nguyên nhiên vật liệu tăng 21,27%, cước vận tải tăng 18,32%, giá đất, nhân công, dịch vụ công, chi phí hành chính…tăng), giá bán không tăng, sức mua kém, tồn kho lớn, lãi suất tín dụng cao, DN rất khó tiếp cận tín dụng, thị trường xuất khẩu bấp bênh, cạnh tranh từ DN nước ngoài trên thị trường nội địa …

Trang 15

Chỉ số tiêu thụ và tồn kho năm 2011 - 2012 (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kê và tính toán của BT-NVP

3 Tháng

4 Tháng

5 Tháng

6 Tháng

7 Tháng

8 Tháng

9 Tháng

10 Tháng

11 Tháng

12 Tháng

1 Tháng

2 Tháng Năm 2011 Năm 2012

Chỉ số Tiêu thụ Chỉ số Tồn kho

15

Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012

Trang 16

Thực tế quý I-2012: xuất nhập khẩu

• Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu ba tháng đầu năm tăng 23.6% so với cùng kỳ - Loại trừ yếu tố giá: XK tăng 12%

• Nhập khẩu tăng 6,9% - Loại trừ giá: NK giảm -4,7%

• Tỷ trọng của khu vực KT trong nước trong xuất nhập khẩu sụt giảm 9.02%; nhường chỗ cho khu vực FDI

-• Nhập khẩu của khu vực KT trong nước sút giảm nghiêm trọng, nếu loại trừ yếu tố giá giảm trên 20% Nhập khẩu khu vực FDI tăng mạnh 30,3%

• Khu vực KT trong nước có giá trị gia tăng chiếm trên 80% GDP, sản xuất phụ thuộc nhiều ở đầu vào NK Những tháng tiếp theo sản xuất

Trang 17

Kinh tế trong nước

Trang 18

Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN

• Nghị quyết số 13/NQ-CP (ngày 10-5-2012) về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường

• Giảm lãi suất vay phù hợp với mức giảm của lạm phát; tăng khả năng vay vốn cho DN

• Giãn, giảm, miễn thuế

• Giải ngân vốn đầu tư nhà nước

• Thu hút, giải ngân các nguồn vốn FDI, ODA

• Các giải pháp xử lý nợ phù hợp cho DN

• Xoá bỏ các rào cản đầu tư bất hợp lý, cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho đầu tư và kinh doanh

Trang 19

Trọng tâm của CP đến cuối năm 2012

• Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư, đồng thời tiếp tục thực hiện nhất quán chủ trương kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

• Thực hiện tốt nhiệm vụ tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh.

• Thực hiện tốt hơn việc bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường.

• Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực hiện đồng bộ chương trình cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, đẩy mạnh công cuộc phòng chống tham nhũng, lãng phí

• Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại.

• Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội.

19

Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012

Trang 20

Mục tiêu của tái cơ cấu kinh tế

• Mục tiêu tổng quát đến năm 2020: nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực xã hội, nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh của nền KT; từ đó, hình thành cơ cấu KT hợp lý và năng động hơn, có năng lực cạnh tranh cao hơn và có tiềm năng tăng trưởng lớn hơn

• Bốn mục tiêu thành phần của tái cơ cấu kinh tế :

- Góp phần tăng trưởng KT ở mức hợp lý, ổn định KT vĩ mô, giải quyết tốt các vấn

đề an sinh xã hội;

- Thiết lập phát triển cân đối hợp lý giữa các địa phương, vùng miền trên cả nước;

- Cải thiện, nâng cấp trình độ phát triển các ngành và toàn bộ nền KT, trong đó các ngành sử dụng công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao từng bước trở thành những ngành chủ lực của nền KT

- Góp phần xây dựng nền KT độc lập, tự chủ, củng cố vị thế quốc gia trong quan hệ quốc tế

Trang 21

Trọng tâm của tái cơ cấu kinh tế

• Tái cơ cấu ngành sản xuất và dịch vụ phù hợp với các vùng được thực hiện theo ba định hướng cơ bản: định hướng chung, định hướng cụ thể đối với công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, và định hướng các ngành ưu tiên phát triển

- Kết quả cuối cùng là chuyển dịch được trình độ phát triển và năng lực cạnh tranh của KT nước ta lên mức cao hơn

21

Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012

Trang 22

Định hướng các ngành ưu tiên phát triển

• Các ngành, sản phẩm dự kiến ưu tiên phát triển :

- Hoá dầu; điện tử và công nghiệp công nghệ thông tin; luyện kim, đóng tàu, công nghiệp xanh và năng lượng tái tạo

- Chế biến lương thực, thưc phẩm, các sản phẩm nông nghiệp có lợi thế cạnh tranh cao (cà phê, chè, cao su, ca cao, hạt tiêu, hạt điều, cá da trơn, tôm, lúa gạo,.v.v…),

- Dịch vụ logistics (vận tải hàng hóa, cảng biển, dịch vụ hải quan, kho bãi

và bảo quản hàng hóa, dịch vụ phân phối,.v.v ); dịch vụ phát triển kinh doanh; dịch vụ du lịch

• Các tiêu chí để lựa chọn các ngành, sản phẩm ưu tiên: tiêu chí về tăng trưởng, tiêu chí về lợi ích trực tiếp, tiêu chí về mức độ liên kết ngành, tiêu chí về độ rủi ro của ngành, tiêu chí về ứng dụng công nghệ, không quá xa

so với trình độ phát triển hiện nay ở nước ta

Trang 23

o Huy động vốn cho đầu tư của nền KT và DN sẽ khó khăn hơn

o Sức ép cạnh tranh tăng lên khi nền KT mở cửa rộng hơn theo các cam kết FTA, đặc biệt với TQ và ASEAN và từ 2015 trở đi

o Bản thân các DN phải tự tái cơ cấu, điều chỉnh chiến lược cạnh tranh,

tự vượt khó để tồn tại và thích ứng với bối cảnh mới và những đòi hỏi mới để phát triển Báo cáo tại "Diễn đàn Tư vấn Quản trị lần 1”- ĐHBK Tp.HCM 26/5/2012 23

Trang 24

Thách thức và cơ hội đối với doanh nghiệp

• Cơ hội:

o Điều chỉnh chính sách để ổn định KT vĩ mô và tái cơ cấu KT có thể giúp nền KT kiềm chế lạm phát, đi vào ổn định bền vững

o Tái cơ cấu sẽ tạo sự phân bổ nguồn lực công bằng, hiệu quả hơn

o Thể chế KT thị trường và môi trường kinh doanh sẽ cải thiện trong quá trình tái cơ cấu

o Hội nhập quốc tế sâu hơn và các FTA mới (EPA, TPP, EU) tạo cơ hội cho phát triển KT và DN về nhiều mặt

o Thị trường khu vực phát triển cao và ổn định với những xu thế mới có lợi cho VN (chú trọng thị trường nội địa, nâng trình độ công nghệ, tăng cường liên kết KT trong khu vực)

o VN còn tiềm năng phát triển dài hạn (vị trí địa lý, nhân lực, năng suất

LĐ, khả năng pt lên mức thu nhập trung bình cao hơn)

Trang 25

XIN CẢM ƠN

Ngày đăng: 16/01/2013, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w