Xây dựng phương pháp đánh giá độ rủi ro do tai biến địa chất ở những khu vực đô thị miền núi phía bắc việt nam bằng việc kết hợp mô hình RS và GIS thử nghiệm ở thành phố yên bái

397 733 3
Xây dựng phương pháp đánh giá độ rủi ro do tai biến địa chất ở những khu vực đô thị miền núi phía bắc việt nam bằng việc kết hợp mô hình RS và GIS  thử nghiệm ở thành phố yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO DO TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở NHỮNG KHU VỰC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM BẰNG VIỆC KẾT HỢP MƠ HÌNH RS&GIS THỬ NGHIỆM Ở THÀNH PHỐ N BÁI Chủ nhiệm: HÀ NỘI, 2009 TS Nguyễn Thành Long BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO DO TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở NHỮNG KHU VỰC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM BẰNG VIỆC KẾT HỢP MƠ HÌNH RS&GIS THỬ NGHIỆM Ở THÀNH PHỐ N BÁI HÀ NỘI, 2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN - Tập thể tác giả : TS Nguyễn Thành Long, ThS Nguyễn Thị Hải Vân, TS Lê Quốc Hùng, KS Đỗ Minh Hiển, ThS Nguyễn Quốc Khánh, TS Phạm Vũ Luyến, KS Lưu Thanh Bình, KS Trịnh Thành, KS Phạm Văn Sơn, KS Nguyễn Hồ Khánh, KS Nguyễn Hoàng Ninh, TS Trần Ngọc Thái, ThS Nguyễn Thanh Tùng, TS Lê Cảnh Tuân, TS Mai Trọng Tú BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO DO TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở NHỮNG KHU VỰC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM BẰNG VIỆC KẾT HỢP MƠ HÌNH RS&GIS THỬ NGHIỆM Ở THÀNH PHỐ N BÁI HÀ NỘI – 2009 nằm vùng đứt gãy Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, sông Mã…, lại rơi vào vùng thuỷ điện thuỷ điện Sơn La, thủy điện Hịa Bình, khu vực thị miền núi đà phát triển II.2 Nứt đất Hiện tượng nứt - trượt - sụt đất vùng đồi núi, gắn liền với hoạt động hệ thống đứt gãy Ðó đứt gãy Sơn La - Bỉm Sơn, sông Ðà, sông Hồng, sông Chảy Tại đứt gãy Sơn La Bỉm Sơn, nhà khoa học quan sát thấy khối nứt trượt đất với quy mô lớn xảy khu vực xóm Mỏ, Chiềng Châu, Mai Châu, Hịa Bình vào năm 1996-1997 với vết nứt dài gần 100 m, sâu 3-4 m Ở Hà Giang, tượng nứt, sụt đất xảy khu đồi gần Tổng công ty Bảo hiểm Hà Giang vào năm 2000 Nứt trượt đất Cao Bằng xảy Nà Lúm, Bản Khiếu, Bản Lạc Tại Phú Thọ, nứt, sụt đất xảy mạnh huyện Thanh Ba khối vùng đồi núi ngầm xã Ninh Dân, Ðồng Xuân, gây nứt nhiều nhà cửa người dân, đồng thời kèm theo tượng nước ngầm sinh hoạt nước mặt ao hồ thôn Ðồng Xa vào năm 2000-2002 Các hố nứt sụt rộng tới 10 m, sâu 3-4 m Hình 1: Nhà dân Thị xã Sơn La bị nứt toác nhà nứt đất II.3 Sụt lún đất Sụt lún đất tai biến tương đối phổ biến số khu vực miền núi phía bắc Ví dụ khu mỏ than Phấn Mễ (huyện Đại Từ, Thái Nguyên) có sụt lún xảy ranh giới tiếp xúc trầm tích chứa than hệ tầng Văn Lãng trầm tích Đệ Tứ Nguyên nhân đáy thung lũng vốn cấu tạo vật liệu bở rời nước mang tới từ bãi thải chơn vùi dịng chảy thung lũng Khi than khai thác lấy làm rỗng đáy lớp cát bột kết Đệ Tứ Mặt khác, nước chứa nhiều hố trũng chảy ngầm sang dịng chảy vị chơn vùi làm cho hoạt động trở lại Việc bơm chứa nước từ hố trũng q trình khai thác nguyên nhân trực tiếp gây nên tượng xói ngầm tạo rãnh sụt có rộng tới hàng mét dài hàng chục mét làm nứt nhà cửa đáy thung lũng Một số nơi tượng karst phát triển mạnh mẽ, có nhiều hệ thống hang động ngầm, phần lớn chúng nằm mức xâm thực địa phương chứa nước Trong điều kiện tự nhiên, hệ thống hang động ngầm tương đối bền vững trạng thái cân thủy tĩnh - áp lực đất đá lên vịm hang Nhưng có tác động tức thời yếu tố làm giảm đột ngột mực nước hang, lực chống đỡ vòm hang bị giảm nhiều dễ xảy sập vòm hang Đây vấn đề cần đặc biệt quan tâm, lẽ với việc phát triển mở rộng đô thị, lượng nước cần cho cơng nghiệp sinh hoạt tăng, địi hỏi tăng lưu lượng cơng trình khai thác nước Vì vậy, khai thác nước khu vực cần phải nghiên cứu chi tiết tới xuất hiện tượng phải tính lưu lượng khai thác hợp lý nhất, không chắn gây hậu lớn cho cơng trình xây dựng Một số hồ thủy điện xây dựng vùng karst có liên quan với karst hồ Hịa Bình, hồ Thác Bà Hình 2: Một đoạn sụt lún quốc lộ Thị xã Sơn La II.4 Trượt, sạt lở sườn dốc Tai biến trượt lở đất miền vùng đồi núi dạng tai biến gây ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội, tính mạng người mà cịn gây nên bất ổn tinh thần người dân Với đặc điểm độ dốc địa hình đá vơi lớn, dân cư sống tập trung chân núi, chân đồi tượng trượt lở ln rình rập, đe dọa sống tính mạng người dân Nghiên cứu Trần Trọng Huệ (2004) cho thấy, vụ trượt lở đất liên tiếp từ thập niên 1990 đến vùi lấp nhiều nhà cửa dân, bồi lấp đất canh tác, cướp nhiều sinh mạng Vụ trượt lở lớn vào tháng 7/1994 tạo lũ bùn đá Huổi Ló làm chết 11 người, bị thương 20 người, phá hỏng 20 nhà Vào tháng 8/1996, mưa lớn kéo dài làm xuất trượt lở dội tồn vùng Mường Lay, có nhiều khối trượt lớn đến cực lớn, riêng khối Huổi Ló (trên 1.350.000m3) tạo dòng lũ bùn đá vùi lấp khu chợ, khu quan nhà dân thị trấn Mường Lay cũ sâu đến 8-10 m, giết chết 16 người (Vũ Cao Minh nnk, 1997; Đỗ Tuyết nnk, 1999) Hình 3: Khối trượt cầu Móng Sến, Sa Pa, Lào Cai xảy tháng 9/2000 Đặc biệt tuyến giao thông quan trọng Tây Bắc đến thị xã Lai Châu, Bát Xát Lào Cai, thị xã Hịa Bình, Thái Ngun, Bắc Kạn , trượt lở đất thường xuyên tái diễn mùa mưa với quy mô lớn, xảy taluy dương taluy âm, nhiều đoạn đường bị phá hủy hoàn toàn Tai biến diễn ngày phổ biến với quy mô ngày lớn, làm hàng nghìn đất canh tác, phá hủy nhiều nhà cửa, làng mạc dọc theo đường giao thông số sông lớn Sạt lở mạnh hạ lưu đập thủy điện Hịa Bình khu vực giao sông Thao - Đà - Lô, tỉnh Phú Thọ II.5 Lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá Lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá dạng tai biến nghiêm trọng, cần cấp, ngành đặc biệt quan tâm Lũ quét lũ ống thường xảy vùng núi nối liền với thung lũng Ở Sơn La, từ ngày 26 đến ngày 28 tháng năm 1991 mưa lớn xảy lưu vực sông Nậm La (lượng mưa 403mm) thời gian ngắn Nước lũ nhanh tràn từ dốc xuống phá hoại nhiều cơng trình kiến trúc dọc theo sông Nước theo bùn, đá cối xuống hạ lưu, lấp hang động đá vôi, nước sông lên nhanh đột ngột trôi nhiều nhà dân, cầu cống, cải tính mạng người dân Tai nạn cướp sinh mạng 36 người, 102 nhà, cầu, 50.000 đất ruộng bị vùi lấp đất cát Tính thiệt hại lên tới 30 tỷ đồng Trận lũ quét xảy xã Nam Cường (Chợ Ðồn, Bắc Cạn) ngày 23-7-1986 điển hình: Lũ lên nhanh, sức tàn phá mạnh; nhiều gỗ, tre, nứa, bùn rác làm lấp cửa hang Pác Chản, biến cánh đồng Nam Cường thành hồ chứa nước với chiều dài đến km, cột nước sâu 16 m, làm chết bảy người, 120 hoa màu trắng, sạt lở 20 km đường Bộ Khoa học Công nghệ với Bộ, Ban ngành liên quan thành lập đây, nguy trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá khu vực miền núi phía Bắc bao gồm cấp độ khác nhau, từ yếu (không thể xảy ra) đến mạnh Các khu vực có nguy cao lũ quét, lũ bùn đá, trượt lở mạnh mạnh, chủ yếu tập trung khu vực xã lưu vực sông Nậm Lay, Nậm Pô (hữu ngạn sông Đà) thuộc huyện Mường Chà, Mường Lay (Điện Biên), xã lưu vực Nậm Lúa, Nậm Rõm, Nậm Nưa thuộc huyện Điện Biên, xã thượng nguồn sông Mã, sông Cầu, lưu vực sông Ngân, hữu ngạn sông Hồng, hữu ngạn sông Đà, huyện Sa Pa, Bát Xát (Lào Cai), huyện Văn Yên (Yên Bái), Hàm n (Tun Quang), Xín Mần, Hồng Su Phì, n Minh, Bắc Quang (Hà Giang) Thực tế, hầu hết tai biến nói có liên quan đến hoạt động người cắt xẻ sườn đồi, núi để làm nhà, xây dựng cơng trình giao thông; chặt phá rừng để khai thác gỗ, làm nương rẫy…; khai thác đá, cát, sét… làm vật liệu xây dựng khai thác khống sản có quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, kết hợp với nhiều hoạt động khác làm ngăn dòng chảy, góp phần thúc đẩy nguy lũ quét, lũ ống suối từ thượng nguồn Hình 4: Cơn lũ tràn qua Bát Xát (Lào Cai) bão Kummari ngày 8-9/8/2008 Lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá thường kéo theo tượng trượt lở đất, phá huỷ rừng, xói mịn đất gây thiệt hại kinh tế - xã hội nhiều khu vực miền núi phía Bắc Sự xói mịn xảy mạnh độ cao 1000-2000 m thường gây trượt lở đất, nứt đất có trận mưa rào lớn Do xói mịn mạnh, lượng lớn chất dinh dưỡng nitơ, kali, canxi, magiê lồi vi sinh vật bị rửa trơi Đất khả tích nước trở nên rắn, chặt II.6 Lũ lụt Ở Việt Nam, vòng 10 năm gần đây, hàng năm có xảy lũ lụt, úng ngập nhiều nơi Nhiều đô thị miền núi thành phố Thái Nguyên (phường Quang Vinh, xã Huống Thượng), Yên Bái (phường Hồng Hà, Nguyễn Phúc, xã Tuy Lộc), Lào Cai, thường xuyên phải đối mặt với vấn đề úng ngập cục sau trận mưa lớn Chỉ sau trời mưa to 0.5 có nhiều đoạn đường phố bị ngập nước với chiều dài hàng chục mét sâu 0.1m, có tới 0.5m, gây cản trở giao thông Nguyên nhân thường hệ thống nước kém, thị thuộc thung lũng sơng, địa hình thấp nên nước sơng dâng cao tràn bờ gây úng lụt II.7 Rãnh xói, bóc mịn, rửa trơi đất Hiện tượng xói mịn rửa trôi thường gắn với hoạt động khai phá người Ví dụ phía bắc Thành phố Thái Nguyên, sườn đông đông nam Núi Diệng sườn dốc với độ dốc địa hình 30o lớn hồn tồn khơng có lớp phủ thực vật, sau trận mưa lớn quan sát thấy chân sườn đồi dải đất tích lại với chiều dày đạt khoảng 0.2m bị rửa trôi từ sườn Bên cạnh TBĐC tượng xói mịn đá vơi tượng điển hình phức tạp vùng đồi núi Chúng làm biến dạng địa hình mặt mà cịn tạo nên hệ thống hang động vùng đồi núi phức tạp II.8 Xói lở bờ sơng Miền núi phía Bắc vùng có mạng lưới thủy văn dày đặc, sông Mã, sông Đà, sông Hồng, sông Chảy, sông Lơ, sơng Gâm , địa hình núi cao lại bị phân cắt mạnh nên dịng sơng thường có độ dốc lớn, dịng chảy xiết, gây sạt lở bờ sơng, đặc biệt vào mùa mưa Tai biến diễn ngày phổ biến với quy mô ngày lớn, làm hàng nghìn đất canh tác, phá hủy nhiều nhà cửa, làng mạc dọc theo số sông lớn Sạt lở mạnh hạ lưu đập thủy điện Hịa Bình khu vực giao sông Thao - Đà - Lô, tỉnh Phú Thọ Xói lở làm đất canh tác: Ví dụ đoạn hai bờ sông Cầu chảy qua Thành phố Thái Nguyên thuộc khu vực Tân Thịnh, Đồng Tâm, Đồng Bẩm, Xoi Dâu có đoạn bị xói lở có chiều dài từ vài chục mét đến hàng trăm mét, chiều rộng thường từ 0.5-1m Nguyên nhân chủ yếu việc khai thác cát sỏi lịng sơng Cầu không quản lý, tư nhân khai thác bừa bãi giới với khối lượng hàng năm lớn, có khả vượt khối lượng lắng đọng dịng sơng, gây nên đột biến tốc độ hướng dịng chảy Xói lở làm hủy hoại cơng trình ven sơng: ví dụ lũ năm 1986 làm vỡ đập khu vực xã Gia Cát (Lạng Sơn) II.9 Các tai biến khác Ngồi cịn có số tai biến khác khơng thuộc loại hình có nguồn gốc địa chất mà hoạt động nhân sinh gây ảnh hưởng tới môi trường địa chất đốt phá rừng, gây cháy rừng tập quán đốt rừng làm nước rẫy nhân dân Phần lớn khu vực miền núi phía Bắc tháng mùa khơ (khoảng từ tháng 12 đến tháng 2) mưa khơng có mưa, thời tiết hanh khơ kéo dài, độ ẩm khơng khí thấp, mực nước sơng suối xuống nhanh Đặc biệt, thời điểm đồng bào dân tộc bắt đầu bước vào thời kỳ phát nương, dọn rẫy để chuẩn bị cho vụ sản xuất mới, tăng nguy cháy rừng Vào thời điểm trung tuần tháng 12/2007, theo Cục Kiểm lâm (Bộ NNPTNT), miền Bắc Việt Nam cho khu vực có nguy xảy cháy rừng cao nước thời tiết khô hạn kéo dài nhiều ngày Một số khu vực rừng thuộc tỉnh miền núi phía Bắc Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Tây có nguy cháy rừng cấp nguy hiểm Vấn đề đốt, phá rừng để khai thác gỗ làm nương rẫy, xây dựng công trình giao thơng nhà khơng làm tăng nguy cháy rừng, làm thay đổi cảnh quan tự nhiên mơi trường địa chất, mà cịn gia tăng khả xuất nhiều loại tai biến khác làm lớp thảm phủ thực vật, dẫn đến nguy xói mịn, rửa trơi đất, lũ qt, lũ ống, lũ bùn đá, trượt - sạt lở đất III TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TBĐC Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc biến đổi khí hậu tồn cầu Hiện tượng biến đổi thời tiết thất thường gây mưa lớn với hoạt động nhân sinh (phá rừng, khai khống, xây dựng cơng trình.v v.) làm tăng nguy xuất dạng TBĐC, với quy mô ngày lớn, mức độ thiệt hại ngày tăng, đe dọa đến an sinh cộng đồng, đặc biệt tăng nguy rủi ro khu tập trung dân cư vùng đô thị Mặc dù vậy, công tác phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai Việt Nam bị động, chưa có phối hợp linh hoạt quan nghiên cứu ban ngành địa phương tổ chức thực cơng tác phịng tránh giảm thiểu thiêt hại Điều dẫn đến nhận thức khả phòng tránh thiên tai chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, thiếu điều phối thống cấp Nhà nước Ở Việt Nam, dạng TBĐC nghiên cứu từ năm 60 kỷ trước Trong năm trở lại đây, số TBĐC liên tục xảy hàng năm gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng người của, vấn đề nghiên cứu TBĐC trọng Các cơng trình khoa học với qui mô phải kể đến: Nguyễn Trọng Yêm nnk (1995, 1998, 1999, 2004, 2006), Trần Trọng Huệ nnk (2006), Vũ Cao Minh nnk (1996, 2000), Đinh Văn Toàn nnk (2003), Nguyễn Quốc Thành nnk (2006, 2008), Nguyễn Đình Vinh, Lê Đức Tửu (1995), Nguyễn Thanh Sơn (1996), Phạm Khả Tuỷ, Nguyễn Đình Uy (1996), Đỗ Tuyết (1999), Trần Tân Văn nnk (2002), Vũ Thanh Tâm nnk (2005), Nguyễn Thị Hải Vân nnk (2007), Nguyễn Đức Thái (1998), Đào Văn Thịnh nnk (2004), Nguyễn Văn Lâm nnk (2001), Các kết nghiên cứu TBĐC trượt lở đất, lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, bước đầu đạt thành tựu đáng kể, thành lập đồ trạng tai biến phân loại khu vực TBĐC với quy mô khác nhau, đánh giá cụ thể tác động TBĐC đến cơng trình xây dựng quan trọng, cụm dân cư, đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng gây TBĐC Việc làm ngồi mục tiêu góp phần quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ cịn có ý nghĩa thiết thực việc định hướng xây dựng khu vực đô thị, trung tâm kinh tế - xã hội khu vực miền núi Việt Nam Nhiều cơng trình có phương pháp tiếp cận khoa học, luận giải logic tìm yếu tố chi phối trình hình thành dạng TBĐC, khoanh vùng dự báo nguy tiềm ẩn TBĐC có đề xuất biện pháp giảm thiểu phục vụ phát triển bền vững cho kinh tế - xã hội khu vực Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiên cứu với tỷ lệ nhỏ cho vùng lãnh thổ rộng lớn, phương pháp đánh giá phân vùng trượt lở hợp lý với tỷ lệ nghiên cứu Có số nghiên cứu có ứng dụng mơ hình GIS viễn thám để tổng hợp tài liệu đưa sơ đồ dự báo nguy tai biến trượt lở đất với độ xác cao tỷ lệ từ 1/200.000 đến 1/50.000 Tuy nhiên thiếu đề tài thực tỷ lệ lớn 1/25.000 cho khu vực có diện tích nhỏ, từ đề xuất phương pháp nghiên cứu phù hợp cho vùng chi tiết với tỷ lệ lớn, sử dụng cho mơ hình tính tốn, phân vùng cảnh báo nguy TBĐC nơi Chú trọng đến thị miền núi phía Bắc, đến có nghiên cứu điều tra địa chất vùng đô thị Sơn La, Điện Biên, Lai Châu (Cao Sơn Xuyên, 1996), Việt Trì, Yên Bái, Lào Cai (Trần Minh, 1997), Hồ Bình (Nguyễn Thị Tâm, 1999), Thái Nguyên (Nguyễn Văn Nghĩa, 2000), Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang (Nguyễn Bá Bình, 2000) Tuy nhiên, tác giả thực điều tra đánh giá sơ trạng TBĐC điều tra điều tra địa chất bên cạnh mặt địa mạo - tân kiến tạo, địa chất, khống sản, địa chất cơng trình, địa chất môi trường, địa chất thủy văn, đất vỏ phong hóa Cơng tác phân vùng dự báo TBĐC đánh giá mức độ rủi ro gây TBĐC cho khu thị hồn tồn chưa đề cập tới Do mức độ điều tra nghiên cứu tỷ lệ nhỏ, chưa đề cập nhiều đến vấn đề rủi ro TBĐC nên kết nghiên cứu phần lớn cịn mang tính khái quát, Việc nghiên cứu khoanh vùng đưa phương án phòng chống TBĐC cho khu vực cụ thể nhiều hạn chế, khả áp dụng mang tính định hướng cho vùng rộng lớn Các giải pháp phòng phòng chống TBĐC giảm thiểu hậu đưa thiếu sức thuyết phục, thực thi không đem lại hiệu cao IV CÁC TBĐC TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU TP PHỐ YÊN BÁI Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc, giàu tiềm rừng khoáng sản Thành phố Yên Bái, trung tâm hành tỉnh Yên Bái, nằm bên bờ sông Hồng trục đường giao thông lớn: quốc lộ 70, quốc lộ 32, đường sắt Hà Nội - Lào Cai Thành phố Yên Bái thực cửa ngõ để đến nơi vùng Tây Bắc Hiện thành phố đà đổi mới, kinh tế không ngừng phát triển Trong tương lai thành phố Yên Bái mở rộng phát triển để trở thành đô thị lớn, trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Yên Bái miền núi Tây Bắc Về góc độ kiến tạo, trận động đất lớn phát sinh dọc đới đứt gãy sông Hồng Xác suất xuất động đất từ 6,75 độ richter trở lên khu thị n Bái 25% Các tịa nhà xây dựng đô thị Yên Bái kiến nghị (Trần Minh, 1997) phải tính tới khả kháng chấn động đất có magnitude lớn 6,8 độ richte, khả trượt lở đất dọc đới đứt gãy trẻ Trong thành phố Yên Bái, nhiều nơi có thành taluy dốc, đất đá bị phong hóa mạnh dập vỡ cao, nên khả trượt lở đất khu vực lớn, gặp phổ biến lở đất từ sườn đồi, sạt taluy đường, trượt lở vỏ phong hóa nhiều nơi cịn quan sát trượt lở đá cộng hưởng kiến tạo, nước mưa Việc xẻ taluy sườn đồi làm đường, làm nhà nguyên nhân gây kích thích khối trượt lở đạt đến trạng thái cân ổn định lại tiếp tục trượt lở, gây tai họa sập đổ, nứt nhà, hỏng đường sá, làm chết người, gây thiệt hại tới tài sản người dân nhà nước Trong phạm vi thành phố Yên Bái, sông Hồng chịu ảnh hưởng xâm thực chủ yếu Các khúc uốn sơng có hình dạng gần giống nhau, kích thước xấp xỉ kết tác dụng xâm thực ngang Ở đoạn bờ lõm sông phường Yên Ninh, Nguyễn Phúc hình thành vách xâm thực dốc đứng.Tác dụng xâm thực thường diễn vào mùa nước lớn, xảy tượng xói lở bờ sơng Khu vực trung tâm cũ thành phố gồm phường Hồng Hà, Nguyễn Phúc, Nguyễn Thái Học nằm sát ven sơng Hồng, có địa hình đồi thấp liên tiếp, chênh cao từ 25 - 65m Khi có mưa lớn, lưu lượng nước sơng Hồng nhanh, nước lũ tràn đột ngột gây tình trạng ngập lụt Đồng thời nước mưa từ thượng nguồn đổ về, khơng tiêu sơng Hồng nên vào mùa mưa phường vùng lân cận thường xuyên phải đối mặt với tình trạng ngập lụt Sau bão Kammuri vào tháng 8/2008, thành phố Yên Bái phải hứng chịu trận lũ lịch sử, có khu vực thành phố ngập sâu mực nước lũ 4m, từ 3-7 ngày nước rút Do mặt đệm lưu vực suối khu vực thành phố Yên Bái vùng lân cận có độ dốc lớn, lớp phủ thực vật nên tiềm ẩn nguy lũ quét Từ năm 1996 ghi nhận điểm lũ quét nhỏ khu vực thành phố (ba điểm xã Tân Thịnh năm 1996,1999 2003; hai điểm xã Minh Bảo năm 1996, 1999 2005; ba điểm phường Yên Thịnh năm 2003, 2005 2006 a) Sạt lở dốc taluy Km2 đường Điện Biên làm đổ nhà 10 hộ dân xung quanh phải di dời b) Sạt lở vách sườn đồi làm chết vợ chồng chánh tra tỉnh Yên Bái; cái ông bà xây dựng khu nhà sát vách taluy gia cố lại Hình 5: Trượt lở đất thành phố Yên Bái ngày 19/8/2006 Các hoạt động người phá rừng đầu nguồn làm độ che phủ, khả giữ nước, gây xói lở sườn, làm đất bạc màu, gây lũ Hầu hết địa hình thị n Bái có địa hình phân cắt, độ dốc địa hình 20o điều kiện đủ để hình thành lũ qt có mưa với cường độ cực lớn xảy Tóm lại, thấy thành phố Yên Bái mang nhiều đặc trưng khu thị miền núi phía Bắc, đặc biệt khu đô thị hàng năm phải chịu ảnh hưởng nhiều loại hình TBĐC động đất, trượt lở đất, xói mịn đất, xói lở bờ sông-suối, lũ lụt, lũ quét, Những khu đô thị thành phố Yên Bái thường nơi tập trung dân cư cao, sở vật chất sở hạ tầng tương đối phát triển, xảy loại hình thiên tai gây mát, thiệt hại người tài sản vơ to lớn, khó lường trước hậu Do vậy, đề tài lựa chọn thành phố Yên Bái làm vùng nghiên cứu thử nghiệm, đại diện cho đô thị miền núi phía Bắc để đánh giá loại hình TBĐC rủi ro gây chúng gây cho khu vực Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đề xuất quy trình cập nhật tài liệu, dùng để đánh giá trạng TBĐC, mức độ rủi ro thị xảy TBĐC Từ đưa cảnh báo khu vực chịu tổn thương, có đề xuất biện pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại TBĐC cho quyền địa phương, phục vụ cơng tác hoạch định sách chiến lược phát triển kinh tế đô thị miền núi a b Hình 6: Ảnh hưởng bão Kammuri tháng 8/2008 làm số đoạn bờ sông Hồng thuộc thành phố Yên Bái bị xói lở, sạt nhà (ảnh a) Chợ Yên Bái bị ngập sâu 1.5m nhiều ngày (ảnh b) CHƯƠNG II ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI Hiện vấn đề TBĐC đất vấn đề cộm nghiên cứu khoa học loại hình tai biến gây hậu vơ nghiêm trọng Chính việc xây dựng qui trình cơng nghệ đánh giá rủi ro tai biến địa chất cần thiết, giúp cho nhà quản lý, quyền địa phương có qui hoạch hợp lý có biện pháp hữu hiệu TBĐC xảy Thông qua nghiên cứu này, tập thể tác giả đề xuất qui trình cơng nghệ đơn giản đánh giá rủi ro TBĐC nhằm trợ giúp nhà khoa học nghiên cứu khu vực thị miền núi có điều kiện tương tự TP Yên Bái Sau tiến hành nghiên cứu thử nghiệm phân tích, đánh giá lập đồ phân vùng rủi ro TBĐC cho khu vực TP Yên Bái, số nguyên lý chung có liên quan tới phân tích, đánh giá rủi ro thiên tai ghi nhận Trong chương IX này, nguyên lý xây dựng dạng bước cần thiết qui trình cơng nghệ có liên quan tới cơng tác đánh giá rủi ro TBĐC Hình 84 mô tả sơ bước tiến hành qui trình cơng nghệ đánh giá, phân vùng rủi ro TBĐC Xác định loại TBĐC địa bàn nghiên cứu Xác định nhân tố nguyên nhân gây TBĐC địa bàn nghiên cứu Phân chia khu vực nghiên cứu theo đơn vị hành chính, khu dân cư, loại hình sử dụng đất…để đánh giá hậu xảy Xem xét khả ứng phó người dân, biện pháp đối phó với TBĐC… nhằm hạn chế thiệt hại TBĐC cộng đồng dân cư sống taị khu vực Trên sở xem xét xác suất có đối tượng người tài sản bị tổn thương Thiết lập thước đo mức độ hậu gây TBĐC Xem xét tần suất xuất TBĐC Phân chia khu vực nghiên cứu theo mức hậu khác Xem xét, đánh giá khả tổn thương Thiết lập ma trận đánh giá rủi ro TBĐC Phân loại, đánh giá mức độ rủi ro TBĐC khu vực có liên quan Hình 7: Qui trình công nghệ phục vụ công tác đánh giá phân vùng rủi ro TBĐC Tuy nhiên trước mô tả bước cần thiết để thực qui trình đánh giá rủi ro TBĐC, cần nói qua q trình khơng mơ tả hình 87 nêu Đó q trình thu thập số liệu Đây q trình có ảnh hưởng quan trọng tới tất q trình đánh giá, phân tích sau Cơng tác chuẩn bị tài liệu vô quan trọng Thơng thường cơng tác phân tích đánh giá rủi ro, số loại hình tài liệu cần thiết phải thu thập để phục vụ cho trình phân tích đánh giá sau như: • Các số liệu chung điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, khí tượng - thủy văn vùng nghiên cứu, đồ nghiên cứu chuyên đề có, tư liệu ảnh viễn thám, thông tin tư liệu phương tiện thông tin quần chúng thông tin từ cộng đồng Công tác khảo sát thực địa, lấy loại mẫu đất điều tra cộng đồng phục vụ thu thập số liệu bổ sung hiệu nghiên cứu phịng Ví dụ nghiên cứu hàng loạt số liệu thu thập như: o Các đồ chuyên đề đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực Yên Bái; o Các đồ địa hình (tỷ lệ 1/10.000), địa chất (tỷ lệ 1/50.000 1/25.000), địa mạo, địa chất thủy văn, địa chất cơng trình, địa chất mơi trường (tỷ lệ 1/25.000), đồ đất (1/50.000); Các số liệu lượng mưa, mực nước lưu lượng dòng chảy sông Hồng khứ (từ năm 1960 đến 2008) đầu vào quan trọng việc so sánh phân tích tần suất xảy TBĐC kích hoạt mưa bão, phân vùng TBĐC theo tần suất mưa mực nước sông Hồng khác nhau; o Các thông tin viễn thám ảnh Landsat ETM (độ phân giải 30m) phục vụ phân tích cấu trúc địa chất vùng Yên Bái, ảnh SPOT (độ phân giải 10m) phục vụ công tác xây đồ thảm phủ thực vật sử dụng đất, ảnh QuickBird (độ phân giải 0.5m) phục vụ công tác nhận dạng yếu tố chịu rủi ro thành lập đồ yếu tố chịu rủi ro (bản đồ nhà cửa mật độ dân số theo cụm dân cư tỷ lệ 1/10.000) o … • Đồng thời việc tham khảo đánh giá nguy cơ, rủi ro TBĐC nghiên cứu trước quan trọng việc tìm hiểu, đánh giá xác định loại hình TBĐC đã, xảy khu vực nghiên cứu Các tài liệu tham khảo ngồi nước liên quan phục vụ mục đích nghiên cứu quan trọng giúp cho nhà nghiên cứu có nhìn khách quan mặt khoa học vấn đề • Trong cơng tác phân tích, đánh giá rủi ro TBĐC, công tác điều tra cộng đồng để thu thập thông tin từ người dân địa phương kiện thiên tai khứ với thông tin thời gian xảy kiện đó, cường độ, tần suất xảy ra, mức độ thiệt hại người tài sản liên quan với kiện đó, tìm hiểu khả ứng phó người dân trước, sau có thiên tai, tham khảo biện pháp có cộng đồng dân cư nhằm hạn chế thiệt hại gây loại hình TBĐC xảy vùng, thu thập ý kiến cộng đồng việc đánh giá mức độ bị tổn thương yếu tố chịu rủi ro gây loại hình TBĐC vơ quan trọng • Ngồi ra, việc thu thập thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng từ báo, đài, internet, quan trọng việc cập nhật thông tin thời, thông tin khứ dùng để đối chiếu bổ sung cho số liệu thu thập từ nguồn khác Việc xây dựng sở liệu khơng gian liên quan tới loại hình TBĐC dựa nguồn thông tin số liệu thu thập tảng cho tính toán phân vùng TBĐC đánh giá mức độ rủi ro sau Đối với trình đánh giá, phân tích rủi ro TBĐC, sơ tập thể tác giả đề tài thống phân chia làm 10 bước sau: Buớc 1: Xác định loại TBĐC địa bàn nghiên cứu Xác định loại hình TBĐC coi công việc cần phải thực q trình phân tích rủi ro thiên tai Đối với khu vực cần xác định xem loại hình tai biến thường xuyên xảy ra, gay thiệt hại lớn người khứ… Buớc 2: Xác định yếu tố nguyên nhân gây TBĐC địa bàn nghiên cứu Việc xác định yếu tố nguyên nhân gây TBĐC quan trọng Trên sở xác định nguyên nhân gây loại hình tai biến địa chất khác nhau, việc đánh giá khả tổn thương hậu xảy người tài sản xác Bước 3: Xem xét khả ứng phó người dân, biện pháp đối phó với TBĐC… nhằm hạn chế thiệt hại TBĐC khu vực Trên sở xem xét xác suất có đối tượng người tài sản bị tổn thương Việc xem xét đánh xác suất có đối tượng bị tổn thương cần thiết Đây yếu tố bắt buộc qui trình đánh giá rủi ro thiên tai Việc đánh giá xác suất có đối tượng người hay cải loại hình tai biến thơng thường phụ thuộc nhiều yếu tố như: Nhận thức cộng đồng tai biến Công tác truyền thơng quyền địa phương thiên tai Chất lượng dự báo tai biến khu vực địa phương Các biện pháp, trang thiết bị sẵn sàng phục vụ cho trường hợp khẩn cấp có tai biến … Bước 4: Xem xét tần suất xuất TBĐC Rủi ro TBĐC thông thường xác định hàm số tần suất xuất tai biến, khả tổn thương, hậu kinh tế, xã hội mơi trường mà TBĐC mang lại Chính việc phân tích thơng tin để đánh giá khả năng, tần xuất xuất loại hình TBĐC điều kiện bắt buộc phải có công tác phân vùng rủi ro TBĐC Việc thu thập đánh giá thông tin đa dạng, chi tiết đảm bảo cho nhà nghiên cứu có nhìn khách quan với khả xuất TBĐC Việc xác định khả xuất TBĐC dựa sở phân tích, đánh giá tần xuất xuất theo số liệu lịch sử có Ví dụ đồ phân vùng nguy ngập lũ dựa sở tần suất xuất lũ thiết kế 1%, 5%, 10% Bước 5: Xem xét, đánh giá khả tổn thương Khả tổn thương xem xét sở kết hợp hai yếu tố xác suất có đối tượng bị tổn thương tai biến tần xuất suất TBĐC Bước 6: Phân chia khu vực nghiên cứu theo đơn vị hành chính, khu dân cư, loại hình sử dụng đất…để đánh giá hậu xảy Việc đánh giá hậu phụ thuộc vào loại hình đối tượng tổn thương phân bố không gian chúng Do cách thường sử dụng đánh giá hậu đánh giá hậu gây cho khu vực dân cư, hậu thiên tai gây loại hình sử dụng đất khác Bước 7: Thiết lập thước đo mức độ hậu gây TBĐC Các mức hậu quả khác gây tai biến cần xác định Thông thường hậu tai biến gây phải thể tác động tai biến tới kinh tế, xã hội môi trường khu vực nghiên cứu Tùy theo mức độ nghiên cứu, đối tượng, phạm vi ảnh hưởng tai biến việc phân chia thang hậu khác tùy theo ý kiến chủ quan người phân tích Bước 8: Phân chia khu vực nghiên cứu theo mức hậu khác Sau có thang đánh giá mức độ hậu quả, diện tích khu nghiên cứu Bước 9: Thiết lập ma trận đánh giá rủi ro TBĐC Các mức độ rủi ro đưa ma trận phân tích rủi ro phải định nghĩa rõ ràng Tùy theo mức độ nghiên cứu, đối tượng, phạm vi ảnh hưởng tai biến việc phân chia thang mức độ rủi ro khác tùy theo ý kiến chủ quan người phân tích Do nghiên cứu cụ thể mô tả thang mức độ rủi ro cần thiết Bước 10: Phân loại, đánh giá mức độ rủi ro TBĐC khu vực có liên quan Sau xác định mức độ tổn thương hậu quả, sở ma trận rủi ro, yếu tố có khả bị tổn thương đánh giá phân chia cấp độ rủi ro khác KẾT LUẬN Nghiên cứu rủi ro TBĐC Việt Nam vấn đề thực mẻ Đặc biệt việc xây dựng đồ phân vùng rủi ro TBĐC chưa thực Việt Nam trước Trong hầu hết nghiên cứu trước dừng đến đồ phân vùng nguy tai biến Do nghiên cứu coi nghiên cứu thử nghiệm phương pháp xây dựng đồ phân vùng rủi ro TBĐC Việt Nam Chính để qui trình phân tích hồn thiện kính đề nghị Bộ TNMT tạo điều kiện cho tập thể tác giả đề tài tiếp tục thực thử nghiệm hướng nghiên cứu cho vùng nghiên cứu khác Về tập thể tác giả đề tài hoàn thành tốt mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhiên tránh khỏi thiếu sót Do tập thể tác giả mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học người đọc để tập thể tác giả hồn thiện tốt báo cáo Chúng xin chân thành cám ơn nhà khoa học, ban giám đốc Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản phịng ban tận tình giúp đỡ, hợp tác để chúng tơi hồn thành cơng trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Don, C., Ian, W., Ian, F., Yen., T.H., et al., 2009 IDRMP manual Living with risk - A global review of disaster reduction initiatives - 2005 ISDR ... CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO DO TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở NHỮNG KHU VỰC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM BẰNG VIỆC KẾT HỢP MƠ HÌNH RS& GIS THỬ... CHẤT Ở NHỮNG KHU VỰC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM BẰNG VIỆC KẾT HỢP MƠ HÌNH RS& GIS THỬ NGHIỆM Ở THÀNH PHỐ N BÁI HÀ NỘI, 2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO DO TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở NHỮNG

Ngày đăng: 13/04/2014, 04:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan