1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá độ bền nổ của vải theo tiêu chuẩn ISO 13938 1

62 863 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 689,95 KB

Nội dung

BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM VIỆN DỆT MAY PHÂN VIỆN DỆT MAY _*** _ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN NỔ CỦA VẢI THEO TIÊU CHUẨN ISO 13938-1 ĐỀ TÀI: Mã số 23.11 RD/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Chất TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12 NĂM 2011 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHKT 2011 1/ Cơ quan chủ trì: Phân Viện Dệt-May Tại Thành phố Hồ Chí Minh Địa : 345/128A Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp HCM 2/ Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá độ bền nổ vải theo tiêu chuẩn ISO 13938-1 Thực theo hợp đồng KHCN số 23.11 RD/HD-KHCN ký ngày 10 tháng 03 năm 2011 Bộ công thương Phân Viện Dệt May TP.Hồ Chí Minh 3/ Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Văn Chất 4/ Cán phối hợp nghiên cứu đề tài: Lê Đại Hưng Kỹ sư điện – điện tử Phân Viện Dệt May Nguyễn Thanh Tuyến Kỹ sư khí dệt Phân Viện Dệt May Lương Công Kiều ThS Dệt Trung Tâm Giám Định Dệt May 5/ TP Hồ Chí Minh – Tháng 12 năm 2011 TRSI 3/62 LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình hội nhập kinh tế giới, để tồn phát triển, ngành dệt may Việt Nam cần nâng cao chất lượng, tăng tính cạnh tranh sản phẩm cách đầu tư công nghệ thiết bị mới, định hướng tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm xuất Do bên cạnh kiểu dáng, mẫu mã, mặt hàng cần phải bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng độ bền học, độ ổn định kích thước, độ bền màu…Trong tính chất học tiêu chất lượng hàng đầu vải Độ bền học tiêu lực: độ bền đứt, độ bền xé, độ bền nén thủng Tính chất học vải xác định có lực tác dụng khác tác động vào Với vải dệt thoi có lực tác dụng vào, vải kéo dãn theo hướng sợi dọc sợi ngang Riêng vải dệt kim có lực tác dụng vào, tiến hành kéo dãn theo cột vòng theo hàng vòng lúc vải bị kéo dãn theo nhiều hướng Vì để xác định tính bền vải dệt thoi: kiểm tra độ bền kéo đứt độ bền xé rách Riêng vải dệt kim chủ yếu xác định độ bền nổ Trong nhiều trường hợp sử dụng vật liệu (vải, sản phẩm) chịu lực tải trọng tác dụng thẳng góc với mặt phẳng vật liệu gây nên biến dạng kéo nhiều phương đồng thời Những loại vải dệt kim dùng may mặc chịu tác động trên, khớp thể: bả vai, đầu gối, khủy tay Một số vải công nghiệp vải may bao bì, buồm, vải lọc… vải chịu lực tác dụng thẳng góc với mặt phẳng gây nên biến dạng kéo nhiều phương đồng thời Thử độ bền nổ vải sử dụng hai phương pháp chính: nén thủng vải dùng viên bi dùng áp lực ( khí nén thủy lực ) Đối với phương pháp thử khí nén thường bị hạn chế áp lực khí nén khơng cao Vì phương pháp thủy lực sử dụng nhiều rộng rãi Các tiêu kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may xuất sang thi trường Mỹ EU phải đánh giá độ bền nổ vải phương pháp thủy lực Để phục vụ đáp ứng nhu cầu này, chọn đề tài “Đánh giá ứng dụng phương pháp thử ISO 13938-1 phân tích độ bền nổ vải (dùng phương pháp thuỷ lực) điều kiện phòng thử nghiệm Phân Viện dệt may TP HCM” TRSI 4/62 MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ……………………………………………… …………… Mục tiêu đề tài…………………………………………………………………… Nội dung đề tài………… …………………………………….…… ………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………… I TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘ BỀN NỔ CỦA VẢI………… 8 Phương pháp thử bền nổ vải áp lực……………….………… 10 2.1 Phương pháp thử bền nổ vải dùng khí nén……….………… 10 2.2 Phương pháp thử bền nổ vải dùng thủy lực…………… …… II Phương pháp nén thủng vải bi……………………….………… 11 TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ THỬ ĐỘ BỀN NỔ CỦA VẢI DÙNG ÁP LỰC 11 Thiết bị thử bền nổ dùng khí nén……………………………………… 11 Thiết bị thử bền nổ thủy lực……………………………………… 12 III TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP NỔ THEO ISO 13938-1 …………………… 12 Phạm vi áp dụng………………………………………………………… 12 Điều kiện môi trường…………………………………………………… 12 Yêu cầu thiết bị………………………………………………………… 13 Yêu cầu thử mẫu……………………………………………………… 13 Báo cáo kết quả……………………………………………………… 13 IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO 13 V 13 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA PHƯƠNG ĐO……………………… Độ xác……………………………………… …………………… 1.1 14 Độ chụm……………………………… ………………………… 14 1.1.1 15 1.1.2 Độ tái lập………………………………………………… 16 1.1.3 1.2 Độ lặp lại………………………………………………… Các bước phân tích thống kê thí nghiệm độ chụm…… 17 Độ đúng………………………………………………………… 20 Độ tin cậy……………………………………………………………… 23 Độ ổn định……………………………………………………………… 28 Độ không đảm bảo đo………………………………………………… 29 TRSI 5/62 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM………………………………………………… I ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA PHƯƠNG PHÁP…………………… 31 31 31 Lựa vật liệu sử dụng cho thí nghiệm………………….……………… 31 Lựa chọn thiết bị……………………………….……………………… 32 Môi trường thử nghiệm…………………… ………………………… 32 II Lựa chọn phịng thí nghiệm tham gia………………………………… Tiến hành thử mẫu……………………………………………………… 32 ĐÁNH GIÁ CÁC GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘ BỀN NỔ………………………………………………………….…………… 33 Độ xác phương pháp đo………………………… ………… 33 1.1 Xem xét quán giá trị bất thường……………… 34 1.1.1 Phép kiểm nghiệm Cochran…………………………… 34 1.1.2 Kỹ thuật quán đồ thị h & k……………… 35 Xem xét độ chụm……………………………………………… 38 1.2.1 Độ lặp lại……………………………………………… 38 1.2.2 Độ tái lập……………………………………………… 40 Xem xét độ đúng……………………………… ……………… 43 1.2 1.3 Độ tin cậy phương pháp đo……………………… ……………… 47 2.1 Giới hạn tương đồng…………………………………………… 49 2.2 Sai số đo lường………………………………………………… 49 2.3 Hệ số biến thiên……………………….………………………… 50 2.4 Hệ số tin cậy……………………………………………………… 50 Độ ổn định ……………………………………………………………… 52 Độ không đảm bảo đo………………………………………………… 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN…………………………………… 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 60 PHỤ LỤC………………………………………………………….………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… 62 TRSI 6/62 TÓM TẮT NHIỆM VỤ Mục tiêu : Đưa vào ứng dụng phương pháp thử ISO 13938-1 Trung tâm giám định dệt may-Phân Viện Dệt May phân tích độ bền nổ vải (dùng phương pháp thuỷ lực) Nâng cao lực thử nghiệm kiểm tra sản phẩm dệt may xuất sang thị trường Mỹ EUcủa doanh nghiệp Nội dung đề tài: Tổng quan phương pháp thử độ bền nổ vải Nghiên cứu đánh giá điều kiện phương pháp thử độ bền nổ vải Nghiên cứu phương pháp thử ISO 13938-1 phân tích độ bền nổ vải (dùng phương pháp thuỷ lực) Xác định giá trị sử dụng phương pháp Nghiên cứu đánh giá độ xác phương pháp thử độ bền nổ vải 6.Nghiên cứu đánh giá độ tin cậy phương pháp thử độ bền nổ vải Nghiên cứu đánh giá độ ổn định kết thử độ bền nổ vải phương pháp thủy lực Ước lượng độ không đảm bảo đo Kết luận việc chấp nhận phương pháp thử 10 Ứng dụng thử nghiệm mẫu thực tế phòng thử nghiệm Phân Viện dệt may TP HCM Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu tiêu chuẩn phương pháp thử Tra cứu thơng tin mạng tìm hiểu phương pháp tính độ xác Thử mẫu điều kiện cụ thể, tính tốn kết đánh giá phương pháp thử Kiểm tra, đánh giá kết TRSI 7/62 MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘ BỀN NỔ CỦA VẢI: 1.Thử nén thủng phương pháp dùng viên bi: Do nhà vật liệu học người Pháp J.Persoz đề Thí nghiệm tiến hành máy kéo đứt thơng thường có lắp thêm gá nén thủng Hình : Nguyên lý thử nén thủng dùng viên bi - Một khung căng mẫu, có vành kẹp, đường kính 25mm - Viên bi thép khơng gỉ, có đường kính d = 20mm Và gá hai miệng kẹp gá thông thường Khi vải bị đâm thủng, ta lực đẩy Pd độ dịch chuyển viên bi f - Độ dãn bề mặt mẫu εd = Với : Diện tích ban đầu mẫu S0= лD2/4 Diện tích bị dãn Sd Qui trình thử nghiệm: 1.1 Chuẩn bị thử: Sd − So x100% So TRSI 8/62 - Chuẩn bị mẫu: Ít mẫu thử, mẫu khơng trùng lắp hàng vịng cột vịng - Thiết bị: Lắp gá chuyên dùng vào thiết bị độ bền Kiểm tra kẹp: viên bi phải tiếp xúc với mẫu thí nghiệm Kiểm tra thang đo, lực độ dãn vị trí 1.2 Tiến hành thử: Tùy theo tiêu chuẩn: đặt thời gian thử, tốc độ thử Thời gian thử: 16÷22s Hoặc khống chế tốc độ theo bảng dưới: Bảng 1: Tốc độ thử mẫu nén thủng dùng viên bi Độ phồng vải ( mm ) ≤ 13 60 13 ÷ 17 100 > 17 - Tốc độ ( mm/ phút ) 140 Các bước tiến hành Đặt mẫu vào ổ mắc mẫu (bề mặt hướng ) Mẫu thử nằm miệng kẹp Giữ chặt mẫu cách siết chặt miệng kẹp Nhấn nút xuống: Kẹp di chuyển xuống, cầu xuống theo làm thủng mẫu Nhấn nút ngừng, ghi nhận lại kết thử ( lực độ dãn ) TRSI 9/62 Thử bền nổ phương pháp dùng áp lực: ( phương pháp khí nén, thủy lực ) Được nhà vật liệu học A.Martensnghiên cứu từ năm 1991 Hình 2: Nguyên lý thử bền nổ dùng áp lực 2.1 Phương pháp thử bền nổ dùng khí nén: Mẫu thử ( vải ) kẹp đồng thời với màng cao su mỏng bên đảm bảo khí nén khơng lọt qua khe vải Ở màng cao su có lỗ nhỏ đậy kín bên miếng cao su trịn nhỏ khác Khơng khí nén sau ép màng cao su làm mẫu vải phồng to làm bục mẫu vải khí ngồi Tại thời điểm mẫu bị phá hỏng, người ta đo được: - Áp suất phá hủy mẫu - Chiều cao h đới cầu tạo màng cao su vải Tiến hành thử : - Thời gian thử : : 20 ± s - Thời gian thủng mẫu : 20 ± s ( Điều chỉnh lưu lượng khí ) - Khơng cần cắt mẫu, đặt mẫu thử miệng kẹp, mẫu thử nằm phẳng, không bị kéo căng không vị vặn xoắn, khơng bị trượt q trình thử Trường hợp vải bị tuột, chỉnh áp lực kẹp mẫu - Trường hợp mẫu thử bị thủng sát miệng kẹp, báo cáo trường hợp TRSI 10/62 - Mẫu thử bị thủng cách miệng kẹp mm: Kết bị loại - Hiệu chỉnh kết thử = Trung bình cộng áp lực lần thử – áp lực màng cao su Nhược điểm phương pháp thử mẫu có độ bền nổ thấp, bị hạn chế áp lực khí nén 2.2 Phương pháp thử bền nổ dùng thủy lực: Tương tự phương pháp sử dụng khí nén, phương pháp dùng thủy lực sử dụng Dầu thủy lực để nén mẫu thay cho khí nén Với phương pháp khắc phục nhược điểm phương pháp dùng khí nén, phương pháp sử dụng Dầu bơm để nén với áp lực cao II TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ THỬ ĐỘ BỀN NỔ VẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÁP LỰC Thiết bị dùng khí nén: Máy SDL Atlas sản xuất Hình 3: Máy thử độ bền nổ vải dùng khí nén Thiết bị thử : Máy Truburst có phần mềm tính tốn nối máy tính Diện tích thử : 7.3 cm2 , 50 cm2 thử với vải dệt kim 100 cm2 thử với vải có độ dãn thấp Chiều cao thử 70 ± cm Màng cao su Lực kẹp mẫu : > 3Kpa Đường kính miệng kẹp : 30 mm, 30.5mm, 31.5mm Tiêu chuẩn : ISO 13938-2, ASTM D3786 TRSI 48/62 ID (kPa) ditb Xi Si2 PTN1 PTN2 PTN3 19 152.9 153.0 152.7 -0.1 152.9 0.05 20 152.5 152.0 154.2 1.1 152.9 2.66 21 221.9 223.5 220.0 -1.3 221.8 6.14 22 223.1 223.6 221.5 -1.1 222.7 2.41 23 221.1 221.7 222.2 0.7 221.7 0.61 24 221.1 221.5 220.8 -0.2 221.1 0.25 25 220.9 221.9 222.2 0.9 221.7 0.93 26 220.5 221.1 220.5 0.0 220.7 0.24 27 221.1 223.4 222.8 1.1 222.4 2.85 28 222.7 222.6 220.8 -1.3 222.0 2.28 29 221.5 223.6 220.1 -0.9 221.7 6.21 30 221.9 223.2 221.8 -0.1 222.3 1.22 Trung bình 164.7 165.1 165.0 0.036 164.867 1.597 SD 43.2 43.5 42.9 0.7922 43.175 + Cột mã số cho đối tượng; + Cột kết đo PTN1 , kí hiệu xi1 (trong i = 1, 2, 3, , 30); + Cột kết đo PTN2, kí hiệu xi2 ; + Cột kết đo PTN3, kí hiệu xi3 ; + Cột độ khác biệt ba đo lường, kí hiệu di Dịng 31 (“mean”) số trung bình tất , dòng 32 (“SD”) độ lệch chuẩn di ; TRSI 49/62 + Cột số trung bình ba lần đo lường Dịng 31 số trung bình tất trung bình, dòng 32 độ lệch chuẩn tất số trung bình; + Cột phương sai (variance) ba lần đo lường Ở đây, có đo lường, phương sai (kí hiệu Si) đơn giản bình phương độ khác biệt đo lường chia cho Dòng 31 số trung bình tất Si3 Chú ý, khơng tính độ lệch chuẩn số khơng có ý nghĩa Bây giờ, sử dụng tính tốn để đánh giá độ tin cậy phương pháp đo lường 2.1 Giới hạn tương đồng (Limit of agreement hay LoA) LoA = ∑x i − xj n LoA = 0.036 ± 1.96 × 0.7922 = ─1.52 đến +1.59 kg/cm2 Chỉ số LoA cho biết đo độ bền nổ vải ba PTN khác mẫu đo lường PTN thấp lần thứ hai 1.52 kg/cm2, cao đến 1.59 kg/cm2 2.2 Sai số đo lường chuẩn (standard error of measurement – SEM) Chúng ta dễ dàng thấy phương sai đối tượng (cột 7) phản ảnh độ dao động, đó, độ tin cậy đo lường Độ dao động cao, độ tin cậy thấp Và ngược lại, độ dao động thấp có nghĩa độ tin cậy cao Nhưng có 30 mẫu thử, nên cách tóm lược độ tin cậy tốt lấy trung bình phương sai 30 mẫu thử Gọi số trung bình phương sai S , có: s2 = 2 s12 + s + + s 30 = 1.597 30 Số trình bày hàng số 31 (“mean”) Nhưng đơn vị phương sai bình phương, cần phải hoán chuyển đơn vị gốc cách lấy bậc hai: s = 1.597 = 1.26 Đây sai số đo lường chuẩn (SEM) Ý nghĩa SEM là: đo độ bền nổ vải mẫu thử nhiều lần (giả dụ 100 lần), kì vọng 95% kết đo lường độ TRSI 50/62 bền nổ mẫu thử cao hay thấp độ trung bình mẫu thử khoảng 2.47 kg/cm2 (tức lấy 1.26 nhân cho 1.96 phân phối chuẩn) 2.3 Hệ số biến thiên ( within-subject coefficient of variation ) Chú ý cột Bảng số trung bình cho mẫu thử Do đó, số trung bình cho toàn 30 mẫu thử đơn giản trung bình 30 số trung bình! Gọi số trung bình tổng thể “m”, có m = 164.867 kg/cm2 (như dòng 31 Bảng 2) Hệ số biến thiên cá thể (wCV) ước tính cách lấy sai số chuẩn đo lường chia cho số trung bình tổng thể Nói cách khác: wCV = S x100 m Trong bảng kết trên, wCV = (1.26 / 164.867 × 100 = 0.76 (hay %) Nói cách khác, thay mơ tả độ tin cậy SEM, mô tả phần trăm qua wCV Ý nghĩa wCV tương tự ý nghĩa SEM, tương đối (thay tuyệt đối): đo độ bền nổ mẫu thử 100 lần, kết cho biết phát biểu (hay suy luận) xác suất 95% giá trị bền nổ mẫu thử dao động khoảng 1.96 % giá trị trung bình 2.4 Hệ số tin cậy (R) +Tổng bình phương đo lường đối tượng (kí hiệu BSS): BSS = 3( x1 − x ) + 3( x − x ) + 3( x3 − x ) + + 3( x N − x ) BSS = 162174.732 Chú ý số ba lần đo lường Thật ra, công thức viết ngắn gọn N BSS = ∑ 3( xi − x ) i =1 + Bởi BSS tính từ N đối tượng cần thơng số để tính, phải chia BSS cho N-1 để có “mean square” (trung bình bình phương) BMS TRSI 51/62 BMS = 5592.232 +Tổng bình phương đo lường đối tượng (kí hiệu WSS): Hay đơn giản hơn: Wss = 47.91 k số lần đo lường cho đối tượng i “ki “ số (3 lần đo lường cho đối tượng) + Chú ý si WSS phải “tiêu” thông số (trung bình cho đối tượng) Trong ví dụ trên, có 3N đo lường (mỗi đối tượng đo lần), tiêu N thông số, nên bậc tự (degree of freedom) 3N – N = 2N Do đó, phải điều chỉnh WSS cách chia WSS cho bậc tự kết WMS: WMS = WSS 2N WMS = 0.798 2 Từ tính tốn trên, ước tính  T  E mơ hình (1) Nên 2 2 nhớ  T  E mà ước tính thơi Vì thế, thay viết  T  E , chúng 2 ta dùng ký hiệu sT s E để ước số hai thông số Theo lí thuyết thống kê, có: sT = BMS − WMS = 1863.811 k Và SE2 = WMS = 0.798 TRSI 52/62 Ở đây, k số lần đo cho đối tượng (tức k= ) Do đó, hệ số tin cậy là: R = 0.995 Mức tin cậy xắc xuất chắn để khảng định kết luận Kết lận: Như ta khảng định rằng, giá trị sử dụng phương pháp phân tích độ bền nổ vải phương pháp thủy lực có độ tin cậy cao Trong công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm P = 95 – 99 %, ( tương ứng với R = 0.95 – 0.99 ) Độ ổn định kết phương pháp đo 3.1 Các thừa số để tính tốn biểu đồ độ rộng Bảng 15: Các thông số dùng để đánh giá độ ổn định - tra bảng Thừa số để tính tốn đường trung tâm & giới hạn Thừa số để tính tốn giới hạn cảnh hành động 1) báo2) Số lượng quan Thừa số Thừa số giới hạn sát nhóm đường trung hành động D2 Thừa số giới hạn cảnh báo tâm d2 d3 D1(2) D2(2) 1.128 3.686 0.853 - 2.834 1.693 4.358 0.888 - 3.469 2.059 4.698 0.880 0.299 3.819 2.326 4.918 0.864 0.598 4.054 1) Các số liệu lấy từ bảng TCVN 7076-2002 2) Thừa số dùng để tính tốn giới hạn cảnh báo sau : TRSI 53/62 D1(2) = d2- d3 D2(2) = d2+ d3 3.2 Tính độ ổn định: Bảng 16: Các thông số thử nghiệm để đánh giá độ ổn định TT Trung Độ chệch Độ rộng (kPa) bình ∂ s (si)2 w Lần1 Lần2 Lần3 Lần4 Lần5 Ngày 217.6 221.2 217.5 221.5 219.0 219.4 -0.22 0.95 1.91 3.663 Ngày 221.5 219.9 221.5 218.9 220.6 220.5 0.90 1.12 1.11 1.232 Ngày 217.6 217.8 219.8 220.0 217.7 218.6 -1.00 1.90 1.21 1.462 Ngày 220.4 220.4 221.5 220.4 220.4 220.6 1.04 2.04 0.49 0.242 Ngày 218.7 219.9 220.0 218.9 220.6 219.6 0.04 1.00 0.80 0.637 Ngày 219.9 217.6 221.5 220.0 219.8 219.8 0.18 0.14 1.39 1.943 Ngày 217.5 219.5 220.2 215.5 222.0 218.9 -0.64 0.82 2.51 6.293 Ngày 221.5 220.3 220.0 217.7 221.5 220.2 0.62 1.26 1.56 2.42 Ngày 217.6 217.9 221.5 220.4 217.6 219.0 -0.58 1.20 1.83 3.335 Ngày 10 220.4 217.6 220.4 219.5 219.0 219.4 -0.20 0.38 1.16 1.352 Ngày 11 220.0 218.7 217.9 218.7 221.5 219.4 -0.22 0.02 1.41 1.998 Ngày 12 217.6 221.1 222.0 219.5 217.7 219.6 0.00 0.22 1.98 3.907 Ngày 13 221.5 220.0 218.8 221.5 220.7 220.5 0.92 0.92 1.14 1.295 Ngày 14 217.6 220.0 217.6 218.8 217.9 218.4 -1.20 2.12 1.03 1.062 TRSI 54/62 TT Trung Độ chệch Độ rộng (kPa) s (si)2 bình ∂ w 219.5 219.5 -0.12 1.08 1.11 1.223 217.9 220.4 219.1 -0.52 0.40 0.91 0.833 218.7 220.0 217.9 218.2 -1.38 0.86 1.25 1.575 221.5 221.5 221.5 221.5 221.2 1.62 3.00 0.67 0.45 Ngày 19 217.6 217.6 220.0 221.5 217.6 218.9 -0.72 2.34 1.80 3.258 Ngày 20 220.4 218.7 220.4 220.4 220.4 220.1 0.48 1.20 0.76 0.578 Ngày 21 219.9 218.7 218.7 220.0 218.7 219.2 -0.38 0.86 0.69 0.47 Ngày 22 221.5 221.5 221.5 220.0 221.5 221.2 1.62 2.00 0.67 0.45 Ngày 23 218.5 220.0 217.6 218.9 217.6 218.5 -1.06 2.68 1.00 1.007 Ngày 24 220.4 220.4 220.4 220.0 220.4 220.3 0.74 1.80 0.18 0.032 Ngày 25 218.7 219.3 220.0 218.7 220.5 219.4 -0.14 0.88 0.80 0.638 Ngày 26 219.6 220.0 217.6 220.3 219.8 219.5 -0.12 0.02 1.07 1.148 Ngày 27 218.9 221.5 220.0 219.1 221.5 220.2 0.62 0.74 1.26 Ngày 28 217.6 219.0 217.6 221.5 220.0 219.1 -0.44 1.06 1.66 2.768 Ngày 29 220.4 219.2 220.0 220.1 219.5 219.8 0.26 0.70 0.48 0.233 Ngày 30 218.7 221.5 219.0 218.7 220.0 219.6 0.00 0.26 1.20 1.437 Lần1 Lần2 Lần3 Lần4 Lần5 Ngày 15 220.4 219.3 220.4 217.7 Ngày 16 218.7 219.3 219.0 Ngày 17 216.6 217.8 Ngày 18 220.0 Bình quân бr= 219.6 1.3 1.58 TRSI 55/62 d2 2.326 ( Tra bảng 4/26/6), n = D2 4.916 ( Tra bảng 4/26/6), n = d3 0.864 ( Tra bảng 4/26/6), n = D1(2) 0.598 ( Tra bảng 4/26/6), n = D2(2) 4.054 ( Tra bảng 4/26/6), n = бr=1.27  r= si2 ∑2 Biểu đồ độ chệch - X Bảng 17: Các giới hạn biểu đồ độ chệch - X Đường trung tâm = Giới hạn cảnh báo = 2.96 UCL = +3бr = 3.82 LCL = Giới hạn hành động = d2бr = -3бr = -3.82 UCL = +2бr = -2.54 LCL = -2бr = -2.54 Ước lượng độ chệch (%) TRSI 56/62 Hành động Cảnh báo -1 -2 -3 -4 10 1112 13 14 1516 17 18 1920 21 22 2324 25 26 2728 29 30 Series1 Linear (Series1) Hình :Biểu đồ độ chệch - X Biểu đồ độ rộng dịch chuyển Bảng 18: Các giới hạn biểu đồ độ rộng Đường trung tâm = Giới hạn hành động = d2бr = D2 x бr = UCL =3 LCL = Giới hạn cảnh báo = 6.25 Khơng có LCL = 2.96 D2 (2)бr = Khơng có 0.00 5.16 0.00 TRSI 57/62 6.5 5.5 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Hành động Cảnh báo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Series1 Hình :Biểu đồ dịch chuyển độ rộng Kết luận: Biểu đồ thể cho thấy độ chệch độ rộng nhỏ nằm khu vực cho phép Cho thấy giá trị sử dụng kết thử nghiệm ổn định Độ khơng đảm bảo đo kết Phịng thí nghiệm : p = Mẫu thử : k = Mỗi lần thử : n = Độ xác thiết bị : a = ±1 kpa Bảng 19: Kết tính độ khơng đảm bảo đo Mẫu thử tbi (kPa) Sd uA uB uC U K.Quả PTN1 118.1 120.0 120.3 120.4 118.7 119.5 1.04 0.46 0.58 0.74 1.48 119.5 ± 1.5 119.8 119.0 120.5 120.5 119.2 119.8 0.70 0.31 0.58 0.66 1.32 119.8 ± 1.3 TRSI 58/62 Mẫu thử tbi (kPa) Sd uA uB uC U K.Quả PTN2 121.5 120.7 121.1 119.4 119.3 120.4 1.00 0.45 0.58 0.73 1.46 120.4 ± 1.5 121.1 118.9 119.6 121 118.9 119.9 1.09 0.49 0.58 0.76 1.51 119.9 ± 1.5 Mức PTN3 121 119.6 119 120.9 119.8 120.1 0.86 0.39 0.58 0.69 1.39 120.06 ± 1.4 121 120.0 119.5 119.9 120.3 120.1 0.56 0.25 0.58 0.63 1.26 120.14 ± 1.3 PTN1 153 152.1 154.1 153.4 153.0 153.1 0.73 0.32 0.58 0.66 1.32 153.1 ± 1.3 152.1 152.2 153.8 152.9 152.5 152.7 0.69 0.31 0.58 0.65 1.31 152.7 ± 1.3 PTN2 152.7 152.7 153.2 153.5 151.4 152.7 0.80 0.36 0.58 0.68 1.36 152.7 ± 1.4 153.5 151.8 152.2 153.0 152.2 152.5 0.69 0.31 0.58 0.65 1.31 152.5 ± 1.3 PTN3 153.2 152.1 154.2 152.2 152 152.7 0.95 0.42 0.58 0.72 1.43 152.7 ± 1.4 153 151.6 154.1 152.7 154.2 153.1 1.08 0.48 0.58 0.75 1.50 153.1 ± 1.5 PTN1 221.9 223.1 221.1 221.1 220.9 221.6 0.91 0.41 0.58 0.71 1.41 221.6 ± 1.4 220.5 221.1 222.7 221.7 223.1 221.8 1.08 0.48 0.58 0.75 1.51 221.8 ± 1.5 PTN2 223.5 223.6 221.7 221.5 221.9 222.4 1.02 0.46 0.58 0.74 1.47 222.4 ± 1.5 221.1 223.4 222.6 223.6 223.2 222.8 1.01 0.45 0.58 0.73 1.47 222.8 ± 1.5 PTN3 220.0 221.5 222.2 220.8 222.2 221.3 0.95 0.42 0.58 0.72 1.43 221.3 ± 1.4 220.5 222.8 220.8 220.1 221.8 221.2 1.09 0.49 0.58 0.75 1.51 221.2 ± 1.5 Mức Mức TRSI 59/62 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN I Nhận xét đánh giá kết đề tài Qua việc thực thí nghiệm mẫu thử thực tế để đánh giá giá trị sử dụng phương pháp thử độ bền nổ vải (dùng phương pháp thủy lực) điều kiện phòng thử nghiệm Phân viện dệt may, có kết sau: Bảng 20 : Các giá trị sử dụng phương pháp bền nổ thủy lực STT Gía trị sử dụng Kết Ghi Độ xác Độ chụm Có độ chụm Độ lặp lại độ tái lập giới hạn cho phép Độ Có độ Độ chệch nằm giới hạn cho phép Độ tin cậy Có độ tin cậy R = 0.99 ( R = – 1) Độ ổn định Có độ ổn định Độ chệch độ rộng giới hạn cho phép Độ khơng đảm bảo đo Tính ĐKĐB U = 1.5 Từ kết đạt rút kết luận Trung tâm giám định dệt may Phân Viện Dệt May hoàn toàn đáp ứng yêu cầu tiêu phân tích độ bền nổ vải theo tiêu chuẩn ISO 13938-1 II Ý nghĩa khoa học : Đã nghiên cứu đánh giá giá trị sử dụng phương pháp phân tích độ bền nổ vải phương pháp thủy lực theo Tiêu chuẩn ISO 13938-1 Phòng thử nghiệm Trung Tâm Giám Định Dệt May III Ý nghĩa kinh tế xã hội : Ứng dụng Trung tâm giám định dệt may – Phân viện dệt may TP.HCM để tăng cường lực thực kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may cho xuất Địa áp dụng, sử dụng : 345/128A – Trần Hưng Đạo –Q1-TP.HCM TRSI 60/62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với mục tiêu nội dung đề tài đăng ký, nhóm đề tài hồn thành đầy đủ áp dụng trực tiếp Trung tâm giám định dệt may Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Văn Chất TRSI 61/62 PHỤ LỤC ₪ Bản kết chạy thử mẫu Tiêu chuẩn phương pháp thử ISO 13938-1 Quyết định giao đề tài Hợp đồng thuyết minh đề tài Biên nghiệm thu cấp Bộ Biên nghiệm thu cấp sở Bài phản biện Hội đồng cấp sở TRSI 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ₪ Nguyễn Văn Lân - Xử lý thống kê số liệu thí nghiệm – TP.Hồ Chí Minh- 2003 Trần Bá Nhẫn/ Đinh Thái Hồng – Thống kê Ứng dụng quản trị, kinh doanh nghiên cứu kinh tế - Nhà xuất thống kê - 2006 Bộ KHCN môi trường - Tiêu chuẩn Việt nam độ xác ( độ độ chụm) phương pháp đo kết đo TCVN 6910 – Hà Nội - 2002 Nguyễn Văn Lân - Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm - NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 2003 ASTM D3786/D3786M – 2009 ASTM D 2906-97 ISO 13938/1 ... XMin) 12 1.0 11 8.9 11 9.9 12 1 .1 118 .9 2.2 11 9.6 11 9.0 12 0.9 11 9.8 12 0 .1 1 21. 0 11 9.0 2.0 12 1.0 12 0.0 11 9.5 11 9.9 12 0.3 12 0 .1 1 21. 0 11 9.5 1. 5 PTN1 15 3.0 15 2 .1 154 .1 153.4 15 3.0 15 3 .1 154 .1 152 .1 2.0 15 2 .1. .. 11 9.0 12 0.5 12 0.5 11 9.2 12 0.7 12 1 .1 119 .4 11 9.3 12 1 .1 118 .9 11 9.6 12 1.0 11 8.9 11 9.6 11 9.0 12 0.9 11 9.8 12 1.0 12 0.0 11 9.5 11 9.9 12 0.3 15 2 .1 154 .1 153.4 15 3.0 15 2 .1 152.2 15 3.8 15 2.9 15 2.5 15 2.7 15 2.7... 11 8.7 1. 04 11 9.0 12 0.5 12 0.5 11 9.2 0.70 12 1.5 12 0.7 12 1 .1 119 .4 11 9.3 1. 00 11 8.9 11 9.6 12 1.0 11 8.9 1. 09 12 1.0 11 9.6 11 9.0 12 0.9 11 9.8 0.86 12 1.0 Mức 12 1 .1 PTN2 11 9.8 PTN1 12 0.0 11 9.5 11 9.9 12 0.3 0.56

Ngày đăng: 21/04/2014, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w