Nhà nước và vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước trong điều kiện hiện nay của nước ta

18 1.8K 9
Nhà nước và vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước trong điều kiện hiện nay của nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC 3 I. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước3 3 II. Đặc trưng cơ bản của nhà nước5 5 III. Chức năng cơ bản của nhà nước6 6 IV. Các kiểu và hình thức nhà nước7 7 V. Nhà nước vô sản – tính tất yếu và bản chất9 9 VI. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cô thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam10 10 CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I. Tại sao phải nâng cao vai trò của nhà nước?13 13 II. Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước15 15 KẾT LUẬN17 17 Danh mục tài liệu tham khảo18 18

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC .3 I. Nguồn gốc bản chất của nhà nước3 .3 II. Đặc trưng cơ bản của nhà nước5 5 III. Chức năng cơ bản của nhà nước6 6 IV. Các kiểu hình thức nhà nước7 7 V. Nhà nước vô sản – tính tất yếu bản chất9 9 VI. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cô thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam10 .10 CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚCNƯỚC TA HIỆN NAY I. Tại sao phải nâng cao vai trò của nhà nước?13 .13 II. Cải cách thể chế phương thức hoạt động của nhà nước15 .15 KẾT LUẬN17 17 Danh mục tài liệu tham khảo18 .18 LỜI NÓI ĐẦU Vai trò của nhà nước ở bất kỳ một quốc gia nào cũng đều rất to lớn. Phương thức hiệu quả quản lý của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp quyết định đối với sự phát triển về mọi mặt của quốc gia đó. Việt Nam đã lùa chọn cho mình con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu đã có quan điểm rõ ràng đúng đắn về nhà nước xã hội chủ nghĩa đó là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”. Từ khi đổi mới đất nước, Đảng ta lại càng chú trọng vận dụng, phát triển, cụ thể hoá vấn đề nhà nước của dân, do dân, vì dân. Do vậy, sự quản lý của nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội lại càng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển bộ mặt của đất nước. Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước là một vấn đề hết sức hệ trọng; luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, chú ý đưa ra trong các kỳ Đại hội Đảng. Vì vậy, nâng cao vai trò của Nhà nước trong quản lý điều tiết nền kinh tế, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa là vấn đề mang tính thời sù . Mặc dù nhà nước ta đã phát huy vai trò của mình một cách có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của đất nước, nhưng không phải không có những hạn chế. Đó là sự cồng kềnh của bộ máy, chưa xóa bỏ được thãi quen của cơ chế cũ, chưa thích nghi với cơ chế mới nên hiệu quả chưa cao. Để nhận thức rõ hơn về vấn đền này, em xin chọn đề tài tiểu luận của mình là: “Nhà nước vấn đề nâng cao vai trò của Nhà nước trong điều kiện hiện nay của nước ta”. Do hạn chế về kiến thức, tiểu luận của em không tránh khỏi những sai sót về cả nội dung hinh thức. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của Thầy, Cô để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô. NỘI DUNG CHƯƠNG I:LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC I. NGUỒN GỐC BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC Nguồn gốc bản chất của nhà nước là một vấn đề phức tạp,lý luận khoa học về nhà nước, về nguồn gốc bản chất của nhà nước chỉ có thể có được trên cơ sở những quan niệm biện chứng duy vật về sự phát triển xã hội. 1 .Nguồn gốc của nhà nước Lịch sử chứng minh rằng nhà nước, một bộ máy cưỡng bức đặc biệt, chỉ xuất hiện ở nơi nào khi nào mà xã hội đã chia thành giai cấp, tức là chia thành các nhóm người mà nhóm người này luôn luôn có thể chiếm đoạt lao động của những nhúm khỏc, người này bóc lột người khác. Xã hội không phải khi nào cũng có nhà nước. Nhà nước ra đời tồn tại, khi trong xã hội mâu thuẫn giai cấp tiến triển đến mức không thể điều hoà được. Xã hội cộng đồng nguyên thuỷ không có giai cấp, nhà nước chưa xuất hiện. Tổ chức đầu tiên của xã hội loài người phù hợp với tình trạng kinh tế còn thấp kém, lúc bấy giê là chế độ thị téc, bộ lạc mà đứng đầu là các téc trưởng, hội đồng các téc trưởng. Họ là những người do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân, coi sóc công việc chung có thể bị bãi miễn nếu nhân dân không còn tín nhiệm. Trong tay họ không có không cần có một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào. Quyền hành chức năng của các cơ quan đứng đầu thị téc, bộ lạc không mang tính chất chính trị, đó mới chỉ là tiền đề của quyền lực nhà nước. Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ cuối của xã hội nguyên thuỷ đã làm xuất hiện chế độ tư hữu xã hội bị phân hoá thành những giai cấp có lợi Ých đối lập nhau. Cơ quan quản lý xã hội trong chế độ thị téc, bộ lạc trở nên bất lực được thay thế bởi sự ra đời của bộ máy mới là nhà nước.V.I.Lênin nhấn mạnh: “Nhà nước là sản phẩm biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào chõng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được, thì nhà nước xuất hiện. ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được” .Nhà nước là một phạm trù lịch sử, chỉ ra đời, tồn tại trong mét giai đoạn nhất định của sự phát triển xã hội sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa. 2. Bản chất của nhà nước Người lập ra sử dụng bộ máy nhà nước là giai cấp mạnh nhất, giai cấp giữ địa vị thống trị về mặt kinh tế. Nhờ có nhà nước, giai cấp này trở thành giai cấp thống trị về mặt chính trị. Bản chất nhà nước, do đó là quyền lực chính trị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế hay nói cách khác : “Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác”, là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội, là công cụ chuyên chính của một giai cấp. Không có không thể có nhà nước đứng trên các giai cấp hoặc nhà nước chung cho mọi giai cấp. Theo bản chất trên, nhà nước không thể là lực lượng điều hoà sự xung đột giai cấp, mà trái lại, nó càng làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. Nhà nước, cũng theo bản chất đó, là bộ máy quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng trong xã hội có giai cấp. Tất cả các hoạt động chính trị, văn hoá, xã hội do nhà nước tiến hành xét cho cùng, đều xuất phát từ lợi Ých của giai cấp thống trị. Tuy nhiên cũng có trường hợp, nhà nước giữ được một mức độ độc lập nào đó đối với cả hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới thế cân bằng nhất định; hoặc nhà nước có thể thực hiện sự thoả hiệp về quyền lợi tạm thời giữa các giai cấp để chống lại một giai cấp khác. Những trường hợp trên có tính chất ngoại lệ tạm thời. Đến một lúc nào đó, khi thế cân bằng giữa các giai cấp thù địch bị phá vỡ, sự thoả hiệp tạm thời giữa các giai cấp thù địch với nhau cũng không còn nữa tất yếu sẽ tập trung quyền lực vào tay mét giai cấp nhất định. Trong lịch sử, tư tưởng Nhà nước “lấy dân làm gốc” đã sớm xuất hiện ở những nhà lãnh đạo, những nhà chính trị lớn. Nhưng đến Hồ Chí Minh, tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân vỡ dõn được phát triển sâu sắc, phong phú về nội dung, với chất lượng mới, trở thành một quan điểm khoa học, nhân đạo về bản chất nhà nước mới - Nhà nước của dân, do dõn, vỡ dõn. Nếu như nước “lấy dân làm gốc” là tư tưởng chính trị truyền thống thì đến Hồ Chí Minh, tư tưởng ấy được diễn đạt trong một mệnh đề chủ động hết sức giản dị, tự nhiên: "Dân là gốc nước" đúng như mấy câu thơ của Người: “Gốc có vững thỡ cõy mới bền Xây lầu thắng lợi trên nền nhõn dõn” Ngày nay, chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa lấy tư tưởng về nhà nước pháp quyền của dân, do dân vỡ dân “Gốc có vững thì cây mới bền Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” Ngày nay, chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa lấy tư tưởng về nhà nước pháp quyền của dân, do dân vì dân của Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng cho chúng ta trong công cuộc xây dựng đó. Thực tiễn xây dựng Nhà nước trong hơn 60 năm qua đã chứng tỏ dân chủ XHCN là bản chất của chế độ mới ở nước ta. Điều gì đó giỳp cho Nhà nước ta vượt qua tất cả những thử thách cam go, tình thế hiểm nghèo “ngàn cân treo sợi túc” trong các cuộc chiến tranh cứu nước trước đây cũng như ở thời điểm “chuyển dời dâu bể” sau khi chế độ XHCN sụp đổ ở Liờn Xụ Đông Âu? Một trong những nhân tố quan trọng nhất, đú chớnh là sự gắn bó của toàn dân ta với Nhà nước XHCN của mỡnh. Dự chưa hoàn thiện còn mang trong mình nhiều khuyết tật, nhưng đó là Nhà nước do chớnh dõn ta gây dựng nên Nhà nước đó lại phục vụ chớnh dõn ta. II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC. Bản chất của nhà nước được thể hiện ở đặc trưng của nó. Bất kỳ nhà nước nào cũng có 3 đặc trưng cơ bản như sau: 1. Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định Nhà nước được hình thành trên cơ sở phân chia dân cư theo lãnh thổ mà họ cư trú (khác với tổ chức thị téc, bộ lạc thời nguyên thuỷ được hình thành trên cơ sở quan hệ huyết thống). Quyền lực nhà nước có hiệu lực với mọi thành viên trong lãnh thổ. Đặc trưng này làm xuất hiện mối quan hệ giữa từng người trong cộng đồng với nhà nước. Mỗi nhà nước được xác định bằng một biên giới quốc gia nhất định. Chủ tịch Hồ Chí Minh. 2. Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Đó là hai mặt của một vấn đề trong tổ chức, xây dựng nhà nước”. Quán triệt quan điểm quyền lực nhà nước thống nhất sẽ tác động trực tiếp đến việc tăng cường trách nhiệm sự phối hợp của các cơ cấu thực hiện quyền lực của bộ máy nhà nước, bảo đảm cho bộ máy nhà nước vận hành đồng bộ, thống nhất có hiệu lực, hiệu quả. Mặt khác, tăng cường việc phân công, phân nhiệm rành mạch, hợp lý, rõ ràng chú trọng phối hợp chặt chẽ trên tinh thần “vỡ dõn, do dõn” giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp tư pháp chính là điều kiện để phát huy tốt hiệu lực của quyền lực nhà nước thống nhất Nhà nước của giai cấp thống trị nào cũng có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp. Bộ máy quyền lực đó bao gồm các đội vũ trang đặc biệt (quân đội, cảnh sát, nhà tù, viện kiểm sát) bộ máy quản lý hành chính. Nhà nước thực hiện quyền lực của mình trên cơ sở sức mạnh cưỡng bức của pháp luật dùng các thiết chế bạo lực để pháp luật của mình được thực thi trong thực tế. 3. Nhà nước hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì tăng cường bộ máy cai trị Nhà nước tồn tại dùa vào thuế khoá, quốc trái các hình thức bóc lột khác. Đó là những chế độ đóng góp có tính chất cưỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị. Hệ thống thuế khoá, cống nạp như vậy hoàn toàn không có trong hình thức tổ chức xã hội thị téc, bộ lạc. Nó chỉ tồn tại gắn liền với hình thái tổ chức nhà nước. Bằng nhiều hình thức khác nhau như vậy, nhà nước của giai cấp bóc lột không những là công cụ trấn áp giai cấp mà còn là công cụ thực hiện sự bóc lột các giai cấp bị áp bức. II. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC Bản chất giai cấp của nhà nước còn được thể hiện ở các chức năng của nó. 1. Chức năng thống trị chính trị của giai cấp chức năng xã hội Chức năng thống trị chính trị của giai cấp là chức năng nhà nước làm công cụ chuyên chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị của giai cấp đó đối với toàn thể xã hội. Chức năng giai cấp của nhà nước bắt nguồn từ lý do ra đời của nhà nước tạo thành bản chất chủ yếu của nó. Chức năng xã hội của nhà nước là chức năng nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, thoả mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nhà nước. Trong hai chức năng trên thì chức năng thống trị chính trị là cơ bản nhất, chức năng xã hội phải phụ thuộc phục vụ cho chức năng thống trị chính trị. Giai cấp thống trị bao giê cũng biết giới hạn chức năng xã hội trong khuôn khổ lợi Ých của mình. Song chức năng giai cấp chỉ có thể được thực hiện thông qua chức năng xã hội. Ph.Ăngghen viết: “ở khắp nơi, chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị; sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chõng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó”. 2. Chức năng đối nội chức năng đối ngoại Sự thống trị chính trị sự thực hiện chức năng xã hội của nhà nước thể hiện trong lĩnh vực đối nội cũng như trong đối ngoại. a) Chức năng đối nội Chức năng đối nội của nhà nước nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị những trật tự khác hiệntrong xã hội theo lợi Ých của giai cấp thống trị. Thông thường điều đó phải được pháp luật hoá được thực hiện nhờ sự cưỡng bức của bộ máy nhà nước. Ngoài ra, nhà nước còn sử dụng nhiều phương tiện khác như bộ máy thông tin, tuyên truyền, các cơ quan văn hoá, giáo dục để xác lập, củng cố tư tưởng, ý chí của giai cấp thống trị, làm cho chúng trở thành chính thống trong xã hội. b) Chức năng đối ngoại Chức năng đối ngoại của nhà nước nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nước khác vì lợi Ých của giai cấp thống trị cũng như lợi Ých quốc gia, khi lợi Ých quốc gia không mâu thuẫn với lợi Ých của giai cấp thống trị. Trong xu thế hội nhập khu vực quốc tế ngày nay, việc mở rộng chức năng đối ngoại của nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt. Cả hai chức năng đối nội đối ngoại của nhà nước đầu xuất phát từ lợi Ých của giai cấp thống trị. Chúng là hai mặt của một thể thống nhất. Tính chất của chức năng đối nội quyết định tính chất chức năng đối ngoại của nhà nước; ngược lại tính chất những nhu cầu của chức năng đối ngoại có tác động mạnh mẽ trở lại chức năng đối nội. IV. CÁC KIỂU HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm kiểu hình thức nhà nước Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào. Mỗi kiểu nhà nước lại có thể tồn tại dưới các hình thức khác nhau. Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức phương thức thực hiện quyền lực nhà nước. Nói cách khác đó là hình thức cầm quyền của giai cấp thống trị. Hình thức nhà nước bị quy định bởi bản chất giai cấp của nhà nước, bởi tương quan lực lượng giữa các giai cấp, bởi cơ cấu giai cấp-xã hội, bởi đặc điểm truyền thống chính trị của đất nước 3. Các kiểu hình thức nhà nước trong lịch sử Tương ứng với ba chế độ xã hội có đối kháng giai cấp trong lịch sử là hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa là ba kiểu nhà nước: nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến nhà nước tư sản. Tuỳ theo tình hình kinh tế-xã hội cụ thể của mỗi quốc gia là mỗi kiểu nhà nước được tổ chức theo những hình thức nhất định. Nhà nước chiếm hữu nô lệ: là nhà nước của giai cấp chủ nô thời cổ đại mà tiêu biểu là các hình thức lịch sử nhà nước chủ nô ở Hy Lạp La Mã cổ đại như chính thể quân chủ chính thể cộng hoà, chính thể quý téc chính thể dân chủ. Các hình thức này chỉ khác nhau về cách thức cơ chế hoạt động của tổ chức bộ máy nhà nước, còn về bản chất chúng đều là nhà nước của giai cấp chủ nô, nhằm thực hiện sự chuyên chính đối với nô lệ. Nhà nước phong kiến: là nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến. Nhà nước phong kiến cũng được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. ở phương Tây phổ biến hình thức quân chủ phân quyền. Quyền lực nhà nước được chia thành quyền lực độc lập, địa phương phân tán. ở phương Đông, hình thức quân chủ tập quyền là hình thức nhà nước phổ biến dùa trên chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất.Trong nhà nước này, quyền lực của vua được tăng cường rất mạnh, hoàng đế có uy quyền tuyệt đối. Tuy nhiên, tính tập quyền đó trong thực tế lịch sử là dùa vào sức mạnh quân sự là chủ yếu. Do vậy, nguy cơ cát cứ phân quyền vẫn luôn thường trực. Mỗi khi chính quyền nhà nước trung ương suy yếu thì nguy cơ cát cứ lập tức xuất hiện biến thành các cuộc nội chiến tranh giành quyền lực giữa các thế lực địa chủ các địa phương. Nhà nước tư sản: là nhà nước của giai cấp tư sản thích ứng với hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa. Nhà nước tư sản cũng được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong đó, hai hình thức cơ bản nhất là hình thức cộng hoà hình thức quân chủ lập hiến. Hình thức cộng hoà lại được tổ chức dưới những hình thức khác nhau như cộng hoà Đại nghị, cộng hoà Tổng thống trong đó, phổ biến nhất là hình thức cộng hoà Đại nghị. Hình thức của nhà nước tư sản là rất phong phú nhưng không làm thay đổi bản chất của nó-là công cụ của giai cấp tư sản dùng để bóc lột, áp bức, thống trị giai cấp vô sản quần chúng lao động. V. NHÀ NƯỚC VÔ SẢN – TÍNH TẤT YẾU BẢN CHẤT Tổng kết kinh nghiệm lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản xét địa vị kinh tế của giai cấp đó trong nền sản xuất hiện đại, C.Mác kết luận: để đi tới một xã hội không còn giai cấp, giai cấp vô sản phải trở thành giai cấp thống trị nắm lấy quyền lực chính trị để thực hiện sự thống trị chính trị của mình. Giai cấp vô sản phải đập tan “bộ máy quân phiệt quan liêu” của nhà nước cũ, thay thế nhà nước của giai cấp bóc lột bằng một nhà nước kiểu mới, nhà nước của giai cấp vô sản. C.Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ Êy là một thời kỳ quá độ chính trị, nhà nước của thời kỳ Êy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” Nhà nước vô sản là một nhà nước kiểu mới, bản chất nhà nước đó là chính quyền của nhân dân, là quyền lực của nhân dân. Đây là điểm khác nhau cơ bản giữa nhà nước vô sản với nhà nước của các giai cấp bóc lột. Xét về phương diện giai cấp, cũng như nền tảng kinh tế, nhà nước vô sản là nhà nước duy nhất có cơ sở khách quan đòi hỏi sự thống nhất giữa tính giai cấp tính nhân dân. Không đảm bảo sự thống trị chính trị của giai cấp vô sản thì nhân dân không có quyền lực thực sự, ngược lại, có bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì giai cấp vô sản mới thực hiện được mục đích thống trị chính trị của mình. Để thể hiện thực hiện đầy đủ bản chất quyền lực của mình, nhà nước vô sản phải tồn tại dưới hình thức chế độ dân chủ, hơn nữa phải là chế độ dân chủ vô sản, chế độ dân chủ cao nhất. Do đó, quá trình tăng cường, củng cố quyền lực nhà nước sự phát triển, mở rộng dân chủ đối với nhân dân trong chủ nghĩa xã hội là thống nhất với nhau. VI. NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LÀ CÔNG CỤ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC CỦA NHÂN DÂN, LÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, quản lý kinh tế bằng kế hoạch, các chính sách những đòn bẩy kinh tế các công cụ điều tiết khác. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngò trí thức làm nền tảng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước Êy do nhân dân lập ra thông qua tổng tuyển cử toàn dân, được đặt dưới sự kiểm soát của nhân dân. Mọi quyền lực mà Nhà nước có được đều do nhân dân uỷ quyền. Mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước đều vì lợi Ých của nhân dân. Nó kiên quyết đập tan mọi mưu đồ đi ngược lại ý chí của nhân dân ta. Trong tổ chức hoạt động của mình, quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất nhưng có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữ các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp tư pháp. Tổ chức hoạt động của nhà nước thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân, bảo đảm sự thống nhất tổ chức hành động, phát huy đồng bộ kết hợp chặt chẽ sức mạnh của cả cộng đồng từng cá nhân, của cả nước từng địa phương, của cả hệ thống bộ máy từng yếu tố cấu thành nó. Tập trung dân chủ đối lập với tập trung quan liêu cũng như phân tán, cục bộ. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự thống nhất hữu cơ chức năng giai cấp chức năng xã hội trong tổ chức trong hoạt động của mình. Càng đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, càng có khả năng phát hiện, nhận thức giải quyết có hiệu quả những vấn đề có liên quan tới chức năng xã hội. Ngược lại, việc thực hiện tốt chức năng xã hội sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng giai cấp.

Ngày đăng: 31/12/2013, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan