1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp

98 752 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 740,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp

Phan Thu Thuỷ - Nhật - K38F Trờng đại học ngoại thơng Khoa Kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ngành giáo dục Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng giải pháp Giáo viên hớng dẫn : Ths Nguyễn Trọng Hải Sinh viên thực : Phan Thu Thuỷ Líp : NhËt 2- K38 F-KTNT Hµ néi - 2003 Phan Thu Thủ - NhËt - K38F Danh mơc tõ viÕt t¾t STT Tõ viÕt t¾t ODA BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BKH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu t Tên đầy đủ Official Development Assistance Nội dung Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thøc OECD Organization for Economic Cooperation & Development Tæ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển DAC Development Assistance Committee ủy ban Hỗ trợ phát triển WB World Bank Ngân hàng giới ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu FDI Foreign Direct Investment Đầu t trực tiếp nớc TH TiĨu häc 10 THCS Trung häc c¬ së 11 THDN Trung häc d¹y nghỊ 12 THPT Trung häc phỉ thông 13 ĐH&SĐH Đại học sau Đại học 14 GDPCP Gi¸o dơc phi chÝnh quy 15 SEAMEO Tỉ chøc Bộ trởng giáo dục nớc Đông Nam 16 CNHHĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Phan Thu Thuỷ - Nhật - K38F Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Toàn thể nhân loại đà bớc vào năm kỷ XXI- kỷ văn minh, tri thức công nghệ hai đặc trng chủ yếu Việt Nam nghèo kinh tế nhng thành tựu đạt đợc 15 năm đổi vừa qua đà tạo tiền đề vật chất tinh thần để chuẩn bị cải cách, bớc vào giới văn minh, hoà nhập với cộng đồng Nhng cần có chiến lợc phát triển nh để khẳng định trờng quốc tế, câu hỏi lớn đặt cho Việt Nam nh cho quốc gia khác giới Chính Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam đà khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội 2001- 2010 đa đất nớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại hoá Để đạt mục tiêu ngời nguồn nhân lực nhân tố quan trọng nhất, định phát triển đất nớc thời kỳ CNH HĐH nên cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục (Văn kiện Đại hội Đảng IX) Vì nói phát triển nghiệp giáo dục đào tạo sở đảm bảo cho phát triển kinh tế ổn định, lâu dài đầu t cho nghiệp giáo dục đào tạo đầu t cho ngêi - ®éng lùc trùc tiÕp cđa sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi Song viƯc đầu t cho nghiệp giáo dục đào tạo tốn mà hiệu lại không thấy đợc, nguồn kinh phí dành cho phát triển nghiệp giáo dục hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài cho nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan träng nh»m ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ – x· héi ë níc ta Phan Thu Thủ - NhËt - K38F Trong năm qua, ảnh hởng công đổi nên công tác quan hệ quốc tế nớc ta, đặc biệt ngành giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến thuận lợi Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance - ODA) tổ chức song phơng, đa phơng tài trợ cho ngành giáo dục trở nên vô cïng quan träng ViƯc thu hót vµ sư dơng ngn vốn ODA ngành giáo dục đà góp phần cải thiện môi trờng giáo dục Việt Nam song đồng thời tồn nhiều vớng mắc trở ngại Do đó, việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nh để có hiệu cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi nãi chung phát triển ngành giáo dục nói riêng vấn đề cấp thiết đất nớc, nên cần đợc nghiên cứu lý luận thực tiễn Mơc tiªu nghiªn cøu cđa khãa ln: Khãa ln tËp trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận ODA - Nghiên cứu tổng quát vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam - Phân tích tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai ®o¹n 1993- 2002 - Tõ ®ã ®Ị xt mét sè giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993-2002 - Thực trạng giải pháp Đây vấn đề có liên quan đến nhiều nhà tài trợ thuộc nhiều tổ chức, nhiều quốc gia với điều kiện tài trợ quy trình thủ tục khác nhau, mà lại cha có ngành tổng hợp đợc đầy đủ số liệu nguồn vốn ODA đầu t cho ngành giáo dục Vì vậy, khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề chung cđa c¸c dù ¸n Phan Thu Thủ - NhËt - K38F đầu t cho giáo dục nguồn vốn ODA đề số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam thời gian tới Phơng pháp nghiên cứu Luận văn đà vận dụng kết hợp phơng pháp thống kê, phân tích hệ thống phơng pháp nghiên cứu khác nh: phơng pháp so sánh, tổng hợp để giải nội dung nghiên cứu khóa luận Các phơng pháp đợc kết hợp chặt chẽ với dựa sở quan điểm, sách kinh tế đối ngoại sách sử dụng nguồn vốn ODA Đảng Nhà nớc Bố cục khóa luận Tơng ứng với nội dung nghiên cứu, phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, từ viết tắt, phụ lục, khoá luận đợc kết cấu nh sau: Chơng I: Vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam Chơng II: Thực trạng tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993- 2002 Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dơc ë ViƯt Nam thêi gian tíi Do kiÕn thức kinh nghiệm hạn chế, thời gian chuẩn bị không nhiều, việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam mẻ, cha đợc tổng kết, rút kinh nghiệm thờng xuyên nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến để em cã thĨ häc hái, rót kinh nghiƯm, hoµn thiƯn khoá luận nh trau dồi kiến thức cho thân Em xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Trọng Hải hớng dẫn tận tình trình viết khoá luận Em xin cảm ơn cán công tác Vụ Quan hệ Quốc tế- Bộ Giáo dục Đào tạo (BGD & ĐT), Bộ Kế hoạch Đầu Phan Thu Thuỷ - Nhật - K38F t (BKH & ĐT) đà giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết để em hoàn thành khóa luận Chơng Vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam I Tổng quan ODA Quá trình hình thành phát triển ODA 1.1 Khái niệm ODA Hiện nay, giới có nhiều cách hiểu khác ODA Theo định nghĩa Cơ chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA (ban hành kÌm theo NghÞ Phan Thu Thủ - NhËt - K38F định 17/2001/NĐ- CP ngày 04/05/2001 Chính phủ) hỗ trợ phát triển thức (ODA) hợp tác phát triển nớc CHXHCN Việt Nam với hc nhiỊu qc gia, tỉ chøc qc tÕ, bao gåm hình thức chủ yếu sau: - Hỗ trợ cán cân toán - Hỗ trợ theo chơng trình - Hỗ trợ kỹ thuật - Hỗ trợ theo dự án ODA dạng viện trợ không hoàn lại cho vay với điều kiện u đÃi (lÃi suất thÊp, thêi gian vay dµi ) ODA cho vay u đÃi có yếu tố không hoàn lại đạt 25% giá trị khoản vay 1.2 Nguồn gốc lịch sử ODA: ODA phận có tầm quan trọng đặc biệt nguồn vốn vay tài trợ quốc tế ODA hình thành đời từ năm sau chiến tranh giới lần thứ hai, nớc công nghiệp phát triển đà thoả thuận giúp đỡ dới dạng viện trợ không hoàn lại cho vay với điều kiện u đÃi cho nớc phát triển Ngày 14-2-1960, Pari đà ký thoả thuận thành lập tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (Organisation for Economic Cooperation Development_OECD).Tổ chức bao gồm 20 nớc thành viên, ban đầu đà đóng góp phÇn quan träng nhÊt viƯc cung cÊp ODA song phơng đa phơng Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, nớc OECD đà lập Uỷ ban chuyên môn, có ủy ban Hỗ trợ phát triển (Development Assistance Committee-DAC), nhằm giúp nớc phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu t Tham gia ủy ban có 20 nớc gồm: Ailen, Thuỵ Điển, Thụy Sĩ, Nhật, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Tây Đức, Italia, Hà Lan, Tây Ban Nha, Lucxembua, New Zealand, Anh, Mỹ có thêm ủy ban cộng đồng Châu Âu EU Các nớc thành viên nhóm DAC thông báo cho ủy ban khoản đóng góp cho chơng trình phát triển trao đổi với vấn đề liên quan đến sách viện trợ phát Phan Thu Thuỷ - Nhật - K38F triển Năm 1996, DAC cho đời báo cáo: Kiến tạo kỷ XXI-Vai trò hợp tác phát triển Báo cáo đà nói tới vai trò khác viện trợ vai trò cung cấp vốn Viện trợ phát triển phải trọng vào việc hỗ trợ cho nớc tiếp nhận có đợc thể chế sách phù hợp cung cấp vốn 1.3 Các điều kiện để đợc nhận tài trợ nguồn vốn ODA: Các quốc gia thoả mÃn hai điều kiện sau đợc nhận tài trợ nguồn vốn ODA: - Điều kiện thứ nhất: GDP bình quân đầu ngời thấp, đặc biệt nớc có mức GDP bình quân đầu ngời dới 220 USD/ ngời/ năm - Điều kiện thø hai: Mơc tiªu sư dơng vèn cđa níc tiÕp nhận phù hợp với sách bên cấp ODA phơng hớng u tiên sử dụng 1.4 Mục tiêu ODA: KĨ tõ ®êi cho ®Õn nay, viƯn trợ ODA chứa đựng hai mục tiêu tồn song song - Mục tiêu thứ nhất: Thúc đẩy tăng trởng bền vững giảm nghèo nớc phát triển Động đà thúc đẩy nhà tài trợ đề mục tiêu thân nớc phát triển nhìn thấy lợi ích việc hỗ trợ, giúp đỡ nớc phát triển để mở mang thị trờng tiêu thụ sản phẩm thị trờng đầu t Viện trợ thờng gắn với điều kiện kinh tế Mỹ nh nhiều nhà tài trợ khác quy định phải dùng khoản tiền viện trợ họ để mua hàng hoá Mỹ, trực tiếp lấy hàng hoá d thừa Mỹ thay cho khoản viện trợ Mỹ đòi nớc nhận viƯn trỵ cung cÊp vËt t chiÕn lỵc träng u, dành cho Mỹ điều kiện đầu t thuận lợi Xét lâu dài, nhà tài trợ có lợi mặt: an ninh, kinh tế, trị nớc nghèo tăng trởng Mối quan tâm mang tính cá nhân đợc kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng, số vấn đề mang tính toàn cầu nh bùng nổ dân số giới, bảo vệ môi trờng, bình đẳng giới, phòng chèng Phan Thu Thủ - NhËt - K38F dÞch bệnh, giải xung đột sắc tộc, tôn giáo đòi hỏi hợp tác, nỗ lực cộng đồng quốc tế, không phân biệt nớc giàu nớc nghèo - Mục tiêu thứ hai: Tăng cờng lợi ích trị nớc tài trợ Các nớc phát triĨn sư dơng ngn vèn ODA nh mét c«ng trị, xác định vị trí ảnh hởng nớc khu vực tiếp nhận nguồn vốn ODA Mỹ nớc dùng nguồn vốn ODA làm công cụ để thực ý đồ gây ảnh hởng trị thời gian ngắn Chính sách viện trợ Mỹ nhằm mặt dùng viện trợ kinh tế để bày tỏ thân thiện, tiến đến gần gũi thân thiết trị, mặt khác, tiÕp cËn víi quan chøc cao cÊp cđa c¸c níc phát triển để mở đờng cho hoạt động ngoại giao tơng lai Mỹ lái nớc nhận viện trợ chấp nhận lập trờng Mỹ ngoại giao tác động, can thiệp vào phát triển trị nớc phát triển Viện trợ kinh tế thủ đoạn việc tiến hành thâm nhập văn hoá t tởng nớc nhận viện trợ Chẳng hạn, đòi nớc nhận viện trợ đề cao vai trò kinh tế cá nhân, tiếp nhận t tởng, lối sống nớc tài trợ Viện trợ nớc phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị, mà công cụ lợi hại để kiếm lời kinh tế lẫn trị cho nớc tài trợ Những nớc cấp viện trợ gò ép nớc nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích bên tài trợ Vì vậy, nhận viện trợ nớc nhận viện trợ cần cân nhắc kỹ lỡng điều kiện nhà tài trợ, không lợi ích trớc mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển thức phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lÃnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, chung sống hoà bình 1.5 Ưu đÃi trục lợi cđa ODA : Cịng nh nhiỊu ngn vèn kh¸c, ODA có u đÃi trục lợi riêng : 1.5.1 ¦u ®·i cđa ODA : Phan Thu Thủ - NhËt - K38F Vèn ODA cã thêi h¹n cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài (chỉ trả nợ lÃi, cha trả nợ gốc) Vốn ODA Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB) có thời gian hoàn lại 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thông thờng, nguồn vốn ODA, có phần viện trợ không hoàn lại (tức cho không) Yếu tố cho không dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh mức lÃi suất viện trợ với mức lÃi suất tín dụng thơng mại Sự u đÃi so sánh với tín dụng thơng mại tập quán quốc tế Cho vay u đÃi hay gọi cho vay mềm Các nhà tài trợ thờng áp dụng nhiều hình thức khác để làm mềm khoản vay, chẳng hạn kết hợp phần ODA không hoàn lại phần tín dụng gắn với điều kiện thơng mại thành tín dụng hỗn hợp Tính u đÃi ODA đợc thể chỗ dành cho nớc chậm phát triển, mục tiêu phát triển Thông thờng, nớc cung cấp viện trợ có sách riêng mình, họ tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả (về công nghệ, kinh nghiệm quản lý ) Đồng thời, mục tiêu u tiên nớc cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm đợc hớng u tiên tiềm nớc, tổ chức cung cấp ODA cần thiết 1.5.2 Trục lợi ODA : Các nớc viện trợ không quên mu cầu lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hởng trị, vừa đem lại lợi nhuận cho hàng hoá, dịch vụ, t vấn nớc Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ nớc Canada yêu cầu cao (tới 65%); Thụy Sĩ yêu cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nớc đợc coi nớc có tỷ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hoá dịch vụ nhà tài trợ thấp thấp New Zealand 0% Nhìn chung, 22% viện trợ DAC phải đợc sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ quốc gia viện trợ1 Nguồn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 268 tháng 9/2000 Phan Thu Thủ - NhËt - K38F VỊ gi¸o dục đào tạo: Nguồn ODA hỗ trợ sở vôt chất kỹ thuật cho hệ thống đào tạo cấp; hỗ trợ phát triển mạng lới tròng dạy nghề; tăng cờng lực quản lý ngành giáo dục đào tạo; nâng cao trình độ giáo viên cung cấp học bổng cho công tác đào tạo nghiên cứu -Về công nghiệp: Có thể sử dụng ODA để đổi công nghệ , trang thiết bị để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, nhằm giữ ổn định công ăn việc làm, góp phần giải vấn đề xà hội -Về lợng: Tiếp tục phát triển nguồn điện, hệ thống đờng dây tải điện trạm biến thế, quan tâm tới mở rộng điện lới khu vực nông thôn vùng gặp khó khăn Chú trọng phát triển trạm thủy điện quy mô nhỏ vùng núi, điện gió lợng mặt trời cho vùng sâu vùng xa, miền núi hải đảo, -Về giao thông vận tải: Tiếp tục phát triển đôi với nâng cấp tu bảo dỡng hệ thống đờng quốc lộ cầu có tính chất huyết mạch, khôi phục, nâng cấp tuyến tỉnh lộ Dành tỷ lệ nguồn ODA thích hợp phát triển đờng quốc lộ; bảo đảm giao thông thông suốt đến vùng dân c, vùng sâu, vùng xa miền núi -Về cấp thoát nớc đô thị bảo vệ môi trờng: Tập trung hỗ trợ để nâng cấp hệ thống cấp nớc cho thị xà cha đợc nhận nguồn vốn ODA giai đoạn 1996-2002; u tiên nâng cấp hệ thống cấp nớc huyện lị vùng nông thôn Quan tâm đến hệ thống thoát nớc, vệ sinh môi trờng, xử lý rác thải số thành phố, thị xà đông dân, môi trờng bị ô nhiễm nặng -Về bu điện: Tập trung u tiên sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển viễn thông nông thôn Chúng ta tin tởng với định hớng đắn Chính phủ Việt Nam viƯc sư dơng ngn vèn ODA vµ sù hợp tác, hỗ trợ tích cực nhiều nhà tài trợ, kinh tế xà hội Việt Nam có thêm điều kiện tăng trởng bền vững xoá ®ãi gi¶m nghÌo Phan Thu Thủ - NhËt - K38F 1.2 Định hớng sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển giáo dục Việt Nam: Thứ nhất, ngành giáo dục đà đợc nhà nớc xếp u tiên việc tiếp nhận nguồn vốn ODA (viện trợ không hoàn lại) sau y tế, dân số kế hoạch hoá gia đình với tiêu chí trớc mắt tập trung cải tạo xây dựng số trừơng ĐH số lĩnh vực quan trọng; cải cách giáo dục TH, trung học dạy nghề; tăng cờng khả s phạm thể chế nh tăng cờng mối liên kết đào tạo thị trờng lao động Tăng cờng đầu t cho giáo dục đào tạo dăc biệt giáo dục đào tạo kỹ công nghiệp, coi giáo dục hạt nhân phát triĨn: Kinh nghiƯm thùc tiƠn cho thÊy ®Ĩ cã thĨ phát triển tăng trởng, quốc gia cần phải tạo phát huy đợc nguồn lực vô quí giá, nguồn vốn nhân lực Các nớc Đông Nam đà có bớc phát triển ngoạn mục năm 1990 phần lớn nhờ vào nỗ lực họ việc phát triển nguồn nhân lực Ví dụ, vào đầu năm 1980 Singapore có sách thu hút đầu t nớc để đẩy mạnh công nghiệp hoá, bất chấp hạn chế nớc diện tích, chi phí lao động cao so với nớc láng giềng, thị trờng nhỏ hẹp, Singapore đà đầu t vào giáo dục đào tạo kỹ công nghiệp dạy nghề để tạo để tạo ®iỊu kiƯn cho viƯc chun ®ỉi lùc lỵng lao ®éng từ ngành sản xuất truyền thống, công nghệ thấp sang ngành công nghiệp chế tạo định hớng xuất khẩu, nâng cao trình độ công nghệ quốc gia Việt Nam nớc sau có thĨ tiÕp thu bµi häc nµy Thø hai, Nhµ nớc có biện pháp tiếp tục thu hút nguồn vốn ODA từ nhà tài trợ song phơng đa phơng đồng thời có kế hoạch giải ngân tổ chức tốt vốn đối ứng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tạo tiền để cần thiết cho phát triển nhanh bền vững giáo dục Việt Nam nói chung Phan Thu Thuû - NhËt - K38F Quan điểm huy động sử dụng hỗ trợ phát triển thức phát triển ngành giáo dục Việt Nam: Quan điểm 1: ODA nguồn vốn nớc cần thiết đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xà hội Việt Nam: Trong năm đầu kỷ XXI, Việt Nam nớc phát triển, nhu cầu vốn thực CNH-HĐH lớn Trong nguồn vốn nớc cha đủ đáp ứng nguồn vốn nớc ngoài, vốn ODA đóng vai trò quan trọng Việc huy động sử dụng vốn ODA đợc thực theo phơng châm: Phát huy cao ®é néi lùc, ®ång thêi tranh thđ ngn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững Chính phủ cần soạn thảo chiến lợc vay ODA rõ ràng cụ thể chi tiết để vừa mở rộng quan hệ với đối tác cung cấp ODA, vừa có chơng trình sử dụng hiệu ODA ngắn hạn, trung hạn dài hạn Quan điểm 2: ODA nguồn vốn u đÃi song cần đợc sử dụng mục đích có hiệu qủa: Nguồn vốn ODA nguồn vốn u đÃi Chính phủ Chính phủ cần thiết phải hiểu nguồn vốn vô tận mà ngày giảm Do đó, cần tập trung sử dụng vốn ODA cho mục tiêu quan trọng Nhà nớc mà không cần sử dụng để thay đầu t khu vực t nhân Điều có nghĩa ngành nghề khu vực mà đầu t t nhân đảm đơng đợc không nên dùng vốn ODA để cạnh tranh với t nhân đẩy đầu t t nhân Quan điểm 3: Cần thiết phải tăng tỷ trọng vốn ODA cho giáo dục Cùng với vốn nớc, ODA đợc đầu t vào chơng trình mục tiêu phát triển giáo dục theo kinh ngiệm số nớc Châu có kinh tế phát triển nhanh nh Hàn Quốc, Singapore, Malaysia đầu t giáo dục khoản đầu t có hiệu lẽ đầu t cho giáo dục đầu t phát triển ngời, tạo yếu tố tiềm phát triển đất nớc Phan Thu Thuû - NhËt - K38F III Mét số giải pháp nhằm tăng cờng khả thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn ODA ngành gi¸o dơc ë ViƯt Nam thêi gian tíi Nhãm giải pháp nhằm tăng cờng khả thu hút nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam thời gian tíi ViƯc thu hót vèn ODA phơ thc rÊt lớn vào quan hệ nhà tài trợ với nớc nhận nguồn vốn ODA Xuất phát từ đặc điểm ODA nguồn hỗ trợ phát triển nên nhà tài trợ đánh giá cao nớc sử dụng ODA có hiệu Trong năm qua, Việt Nam đà đợc nhà tài trợ đánh giá cao việc sử dụng nguồn vốn ODA phát triển kinh tế- xà hội, có ODA dành cho phát triển giáo dục Tuy nhiên, để thu hút đợc nhiều dự án ODA với mục đích phát triển giáo dục có hiệu hơn, xem xét số giải pháp sau: 1.1 Hoàn thiện môi trờng pháp lý Môi trờng pháp lý yếu tố quan trọng việc thu hút đầu t cuả nhà đầu t nớc đặc biệt vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Môi trờng pháp lý không bao gồm quy định pháp luật ODA mà bao gồm văn pháp luật lĩnh vực khác nh xuất nhập khẩu, thuế liên quan đến hoạt động ODA Do vậy, môi trờng pháp lý tác động lớn đến lòng tin nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam Thông qua quy định quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, nhà tài trợ biết nớc nhận viện trợ quản lý sử dụng nguồn viện trợ nh nào, có hiệu hay không Trong thời gian qua, Chính phủ quan chức đà có nhiều cố gắng việc cải thiện môi trờng pháp lý ODA ban hành nhiều văn điều chỉnh số lĩnh vực liên quan đến ODA nhng hệ thống văn pháp lý ODA nhiều yếu điểm Vì vậy, Chính phủ phải phối hợp với ngành nghiên cứu để soạn thảo quy chế, thông t liên quan ®Õn vÊn ®Ị ODA cho Phan Thu Thủ - Nhật - K38F tạo điều kiện thuận lợi nhÊt cho viƯc thu hót vµ sư dơng ngn vèn ODA Việt Nam: - Ngoài việc cần phải có chiến lợc sử dụng vốn rõ ràng theo mục tiêu phát triển giáo dục thời kỳ, cấp loại hình giáo dục cần phải có hệ thống pháp luật sách hoàn chỉnh nhằm tạo môi trờng đầu t thuận lợi - Nghiên cứu xây dựng Luật hay Pháp lệnh quản lý vay nợ viện trợ nớc phát triển giáo dục: Văn pháp lý phải điều chỉnh tất quan hệ liên quan đến vốn ODA cho phát triển giáo dục nh trình định phê duyệt dự án, quản lý dự án theo hớng giảm bớt thủ tục hành chính, quy định rõ tránh nhiệm cấp tham gia Phân loại dự án ODA nhằm thống quy trình lập kế hoạch, phân bổ vốn, kiểm soát chi, thống định mức chi tiêu cho hoạt động ph¸t triĨn gi¸o dơc cã néi dung gièng nhau, thèng thủ tục toán làm cho việc quản lý đơn giản nh làm giảm đầu mối quản lý dự án, từ giảm chi phí phát sinh trình đầu t - Định hớng phân cấp quản lý dự án ODA cho phát triển giáo dục: Phân cấp nhiều phù hợp với lực thực tế cấp, đặc biệt trao quyền rộng rÃi cho tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp tới dự án, kèm theo chế độ trách nhiệm Phân cấp mạnh cho cấp dới, đồng thời với việc hoàn thiện chế quản lý giám sát quan quản lý cấp - Đơn giản hóa thủ tục hành hoàn thiện, thống chế tài cho giáo dục: Cần rà soát lại loại bỏ quy định thủ tục xét duyệt không cần thiết, thủ tục rờm rà tốn phí thời gian Cơ chế tài phải đợc xem xét quy định cụ thể duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi nêu quy định đầu t dự án Cải tiến quy trình lập kế hoạch ngân sách giải ngân dự án ODA cho phát triển giáo dục phù hợp với nhà tài trỵ Phan Thu Thủ - NhËt - K38F 1.2 Xác định hớng huy động sử dụng nguồn vốn ODA Trên sở Nghị Đại hội Đảng đà đề chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc, cần đa chiến lợc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Chiến lợc cần tập trung vào việc sử dụng ODA với mục tiêu phát triển rõ ràng, xác định u tiên, chiến lợc cho ngành giáo dục nh cấp học Chiến lợc đề định hớng vận động hành động cụ thể để thu hút nhà tài trợ quan tâm, đồng thời cần xếp lĩnh vực có đặc điểm mà nhà tài trợ phát huy đợc mạnh vốn có Dựa vào học kinh nghiệm thành công hay thất bại dự án giáo dục, chiến lợc cần xây dựng quan điểm rõ ràng làm đợc, để từ đa hớng dẫn việc thiết kế dự án tơng lai Cùng với nhà tài trợ, chiến lợc cần xác lập số nguyên lý cho việc thiết kế dự án giáo dục: Khi cần sử dụng cố vấn dài hạn, cần lồng ghép chuyên gia t vấn nớc vào dự án nh nào, cần xử lý khó khăn để bảo đảm hiệu hoạt động dự án Chính phủ ngành cần có đạo rõ ràng cho nhà tài trợ thay đổi u tiên ngành việc sử dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm hớng họ đến lĩnh vực bị lÃng quên, xác định lĩnh vực cần có dự án hỗ trợ kỹ thuật ngăn chặn tình trạng tập trung nhiều nguồn lực vào số lĩnh vực Chiến lợc cần xác định cụ thể tốt mục tiêu dài hạn việc đầu t nguồn vốn ODA vạch điểm xuất phát đắn để thực mục tiêu 1.3 Chủ động đa danh mục, chơng trình, dự án u tiên đầu t phát triển giáo dục Các bộ, ngành có liên quan nh BKH & ĐT, BGD & ĐT Bộ Tài phải phối hợp để lựa chọn mục tiêu đáng u tiên đợc đầu t Danh sách dự án phải đợc trí cao quan phủ trung ơng nh địa phơng đồng thời phải đợc đa công khai văn Phan Thu Thuỷ - Nhật - K38F để thông báo cho ngời biết Sự lựa chọn dự án phải xuất phát tõ lỵi Ých kinh tÕ – x· héi chung cđa đất nớc, nh phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng lÃnh thổ (một số tỉnh cần đợc trợ giúp nhiều tỉnh khác tỷ lệ nhập học TH độ tuổi trung bình 12 tỉnh thấp 20% so với 12 tỉnh tốt nhất, cần phải có trợ giúp đặc biệt nhằm vào tỉnh này, đặc biệt Bình Phớc, Lai Châu, Hà Giang, Kontum, Sơn La) Đồng thời phải ý tới hiệu đầu t phát triển giáo dục chơng trình, dự án mang lại cho cấp, loại hình giáo dục cụ thể 1.4 Cải thiện chất lợng dự án ODA Chất lợng dự án ODA yếu tố quan trọng để nhà tài trợ dịnh có nên đầu t vào Việt Nam hay không Vì vậy, chất lợng dự án cao, phù hợp với điều kiện nhà tài trợ nh mục tiêu phát triển tình hình thực tế Việt Nam khả thu hút đợc nguồn vốn ODA từ dự án lớn Đặc biệt, dự án đầu t cho ngành giáo dục chất lợng dự án đáng quan tâm mục tiêu dự án phục vụ sống ngời Nếu nh công tác lập dự án thiếu cẩn thận, thiếu nghiêm túc, nhằm mục đích xin đợc nguồn vốn ODA đầu t sau thực không mục tiêu, gây phản ứng không tốt từ phía nhân dân, làm lòng tin cđa nh©n d©n víi ChÝnh phđ Qua thùc tÕ lËp dự án đầu t cho ngành giáo dục thời gian qua, để nâng cao chất lợng dự án Chính phủ nh BKH&ĐT, BGD&ĐT cần phải ý số vấn đề sau: - Mục tiêu đầu t dự án giáo dục phải rõ ràng xác định nhu cầu thực tế nơi đợc tiếp nhận dự án - Đảm bảo tính khoa học dự án, có nghĩa dự án phải đợc lập sở nghiên cứu công phu tỉ mỉ, nghiêm túc từ khía cạnh - Đảm bảo tính hƯ thèng cđa dù ¸n: c¸c néi dung cđa dù án phải đợc xây dựng mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ với dự án khác khu vực đợc đầu t, đồng thời dự án phải đặt tổng Phan Thu Thuỷ - Nhật - K38F thể trình phát triển kinh tÕ- x· héi chung cđa tØnh, thµnh phè, hay ngành, lĩnh vực cụ thể - Đảm bảo tính cụ thể dự án: tính toán, phân tích phải dựa liệu cụ thể, đảm bảo tính khả thi cao, phù hợp tình hình thực tế, đặc biệt phải ý vấn đề với dự án nớc lập - Đảm bảo tính chuẩn mực dự án, tức dự án phải đợc lập sở chuẩn mực chung, để cho dự án đáp ứng đợc quy định chặt chẽ không phía Việt Nam, mà nhà tài trợ nớc - Đối với dự án mà phía Việt Nam chuẩn bị với phía t vấn nớc ngoài, từ khâu lập dự án cần xác định rõ quy trình, quy phạm kỹ thuật đợc áp dụng, tránh tình trạng áp dụng quy trình nớc nhng lại không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể khu vực đợc đầu t, ảnh hởng đến công tác trình, duyệt dự án sau Nhóm giải pháp nhằm tăng tốc độ giải ngân cho ngành giáo dục Việt Nam thời gian tới Việc nâng cao tốc độ giải ngân quan trọng giúp đảm bảo thực tiến độ dự án, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay trì lòng tin nhà tài trợ Để nâng cao tốc độ giải ngân c¸c dù ¸n sư dơng ngn vèn ODA, cã thĨ xem xét số biện pháp sau: 2.1 Hài hoà thủ tục phía Việt Nam nhà tài trợ Hài hoà thủ tục trình thẩm định, phê duyệt dự án nh hài hoà quy chế đấu thầu dự án từ hai phía Chính phủ nhà tài trợ biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Hàng trăm nhà tài trợ song phơng, đa phơng, nh tổ chức, nhà tài trợ có quy chế, thủ tục riêng Vì thế, Chính phủ Việt Nam nh ngành phải nghiên cứu kỹ quy chế, thủ tục riêng nhà tài trợ để hiểu rõ từ ®ã cã Phan Thu Thuû - NhËt - K38F thể áp dụng cách có hiệu Hơn nữa, phía Việt Nam nh nhà tài trợ đà bắt tay hợp tác phải đứng chia sẻ, giải khó khăn Vừa qua Hội nghị cấp cao Rome thủ tục tổ chức vào ngày 24-25/2/2003, Việt Nam đà đợc xem cờ đầu hài hòa thủ tục dự án Đồng thời, Hội nghị ®a mét sè híng ®Ĩ ViƯt Nam cã thĨ phối hợp với nhà tài trợ tốt hơn: - Với nhóm nhà tài trợ đồng t tởng (LMDG) + Hoàn thành từ điển thuật ngữ hợp tác phát triển để đào tạo thí điểm cho dự án nhóm LMDG tài trợ + Thực chơng trình nâng cao lực để đa thủ tục hài hòa nâng cao lực quản lý dự án thông qua hoạt động đào tạo với việc thành lập quỹ ủy thác + Hài hòa thủ tục theo dõi báo cáo (cùng với WB, ADB, JBIC) - Víi WB, ADB vµ JBIC: TriĨn khai ma trận hài hòa thủ tục với lĩnh vực u tiên ngắn hạn + Đấu thầu: Ban hành Pháp lệnh đấu thầu phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định chung đấu thầu cạnh tranh nớc + Quản lý dự án: Tổ chức Hội nghị chung, kiểm điểm tình hình thực dự án - Với nhà tài trợ song phơng khác: Tiếp tục chuẩn bị sổ tay hớng dẫn chung 2.2 Tăng cờng hiệu công tác xây dựng kế hoạch giải ngân Đây khâu quan trọng tiến trình thực dự án ODA định đến hiệu việc thực dự án đầu t Vì vậy, lập kế hoạch cho dự án, Chính phủ BKH&ĐT, BGD&ĐT phải xác định rõ mức vốn đối ứng, hình thức đóng góp nguồn đóng góp (từ ngân sách trung ơng, ngân sách địa phơng hay ngân sách bộ, ngành thực dự án) Khi xây dựng kế hoạch năm Phan Thu Thuỷ - Nhật - K38F giải ngân, phải vào điều ớc quốc tế ODA chơng trình dự án, phải chấp hành đạo quan có thẩm quyền xây dựng kế hoạch Đồng thời phải ý đến khả thực thi dự án dự báo tác động khách quan ảnh hởng đến tiến độ thực dự án: ®iỊu kiƯn nh©n lùc, thêi gian, vËt chÊt tèi thiĨu cho hoạt động nh thủ tục xét thầu, trình dut, rót vèn ViƯc bè trÝ danh mơc, ch¬ng trình dự án ODA năm cần phải tuân thủ nguyên tắc bố trí nh: đa vào danh mục chơng trình, dự án đà đợc ký kết hiệp định hay chắn có khả rút vốn năm kế hoạch, giá trị rút vốn đợc tính sở khả toán cho hoạt động dự án năm kế hoạch Đồng thời, tiến hành phải bồi dỡng đào tạo cán công tác lập kế hoạch, để cán tích luỹ thêm kinh nghiệm, lập kế hoạch tốt hơn, phù hợp với yêu cầu phía Việt Nam phía nhà tài trợ nh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xà hội đất nớc 2.3 Giải tốt vấn đề vốn đối ứng Vốn đối ứng cho chơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA phần vốn nớc tham gia chơng trình dự án ODA đợc cam kết phía Việt Nam phía nớc hiệp định, văn kiện dự án, định đầu t cđa cÊp cã thÈm qun C¸c dù ¸n vay vốn Chính phủ Nhật Bản WB, ADB thờng yêu cầu vốn nớc chiếm từ 15% - 30% tổng giá trị dự án, dự án viện trợ tổ chức thuộc Liên hợp quốc thờng đòi hỏi nớc khoảng 20% giá trị dự án Vì vậy, dự án vốn vay, quan tiếp nhận dự án phải trọng đến việc lập kế hoạch vốn đối ứng sớm, có nh giải ngân đợc nguồn vốn vay không làm ảnh hởng đến tiến độ dự án Phải Nhà nớc nh lÃnh đạo ngành, địa phơng hầu nh dựa vào nguồn vốn đối ứng rút từ ngân sách nhà nớc mà thiếu biện pháp hữu hiệu nhằm ph¸t Phan Thu Thủ - NhËt - K38F huy nội lực tiềm tàng dân Bởi nguồn vốn dân biện pháp bổ sung vốn đối ứng mà Nhà nớc nh ngành, địa phơng cần xem xét cân nhắc, điều kiện ngân sách Nhà nớc hạn hẹp Mặt khác, Bộ tài cần có quy định cụ thể chế vốn đối ứng để đảm bảo vốn đối ứng đợc cấp đầy đủ kịp thời theo tiến độ thực dự án, thống chế vốn đối ứng dự án loại Đồng thời cần tăng cờng quản lý sử dụng vốn đối ứng cho dự án ODA phù hợp với quy định Chính phủ không đợc sử dụng vốn đối ứng mục đích, nội dung dự án Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam thời gian tới 3.1 Xác định rõ trách nhiệm đối tợng tham gia dù ¸n ODA Trong viƯc tham gia dù ¸n ODA dành cho phát triển giáo dục, bộ, ngành quan liên quan thực chức khác việc khuyến khích nhà tài trợ đa dự án khả thi phát triển giáo dục, nh vận động nhà tài trợ thực dự án sử dụng ngn vèn ODA gi¸o dơc cho cã hiƯu Chẳng hạn nh BGD & ĐT cần nghiên cứu, quy hoạch dự án ODA dành cho giáo dục khả thi; Bộ Tài mở rộng quan hệ với đối tác, thúc đẩy tiến độ giải ngân dự án; đơn vị, địa phơng có trách nhiệm theo dõi tình hình thực dự án, hiệu sử dụng vốn; Ban quản lý dự án cần có biện pháp thực thi để vốn ODA dành cho giáo dục không bị thất thoát mà đợc sử dụng cho có hiệu quả, đặc biệt đối tợng đợc trực tiếp thụ hởng kết dự án mang lại Vì vậy, tất đối tợng tham gia dự án phải nỗ lực khả để hoàn thành trách nhiệm giúp cho khâu, công việc dự án, đợc hoàn thành thời hạn, cho dự án đạt hiệu cao Phan Thu Thuỷ - Nhật - K38F 3.2 Cải thiện chia sẻ thông tin: Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ nh nay, việc cải thiện chia sẻ thông tin giải pháp quan trọng giúp giải đợc nhanh, hiệu công việc cần làm Vì vậy, cần tăng cờng trao đổi thông tin phía Việt Nam nhà tài trợ nh nhà tài trợ đà thực viện trợ cho Việt Nam để giúp bên hiểu biết lẫn hơn, phối hợp nhờ có hiệu hơn, thiết thực Có nghĩa hai bên phân tích, đánh giá tình hình phát triển Việt Nam nói chung nh đặc điểm, thực trạng tình hình giáo dục ViƯt Nam nãi riªng, dùa trªn mét sè néi dung cụ thể nh: sở vật chất, thiết bị dạy học trờng phổ thông, đại học, trờng dạy nghề; nội dung chơng trình đào tạo, quy mô, chất lợng hiệu giáo dục cấp, loại hình, địa phơng Nhà tài trợ cần cải thiện trình chia sẻ thông tin số liệu kế hoạch hoạt động họ Việt Nam Đồng thời, nên tổ chức nhiều hội nghị, thảo luận để tăng thêm nhiều hội đối thoại Chính phủ tổ chức tài trợ Vì thông qua đối thoại mà hai bên hiểu thúc đẩy trình phát triển mối quan hệ đối tác, góp phần nâng cao hiệu công việc Ngoài ra, cần có hệ thống liệu quản lý cập nhật nối mạng quan quản lý vĩ mô nh: Bộ Tài chính, BKH & ĐT, BGD & ĐT để khai thác chia sẻ thông tin quản lý Trong ngành quản lý ODA chi cho phát triển giáo dục cần thiết lu ý hệ thống thông tin nội ngành Đặc biệt, nên thành lập th viện hay ngân hàng liệu điện tử để lu trữ đợc số lợng lớn kết nghiên cứu đà thu đợc để nhà nghiên cứu, chuyên gia t vấn, quan cán quan tâm đến vấn đề tiếp cận đợc dễ dàng Có nh hiệu công tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODA đợc nâng cao 3.3 Phát huy vai trò chủ động tham gia tích cực phía Việt Nam Trong trình chuẩn bị nh thực chơng trình, dự án ODA, tính chủ động bên nhận hỗ trợ có vai trò định đảm bảo thực thành công Phan Thu Thuỷ - Nhật - K38F dự án phát triển bền vững sau dự án Các nhà tài trợ thờng nhấn mạnh vai trò làm chủ nớc tiếp nhận viện trợ, coi nh ngời cầm lái thuyền phát triển Vai trò chủ động bên nhận viện trợ cần phải đợc đề cao từ khâu đề xuất nhu cầu viện trợ, hình thành thiết kế dự án, tổ chức thực theo dõi đánh giá kết Nhìn chung, nhà tài trợ phải vào nghiên cứu đánh giá ngành chuyên gia t vấn để xác định lĩnh vực tài trợ Vì vậy, nghiên cứu ngành chuyên gia t vấn lĩnh vực giáo dục hay quan nghiên cứu độc lập thực vai trò quan trọng việc định hớng khoản đầu t tơng lai nhà tài trợ Xuất phát từ nhận định này, quan chủ quan phải có quan điểm chủ động điều hành định hớng chuyên gia để họ tập trung vào dự án cần đợc u tiên đầu t thực 3.4 Nâng cao lực quản lý dự án ODA Năng lực ban quản lý dự án phụ thuộc phần lớn vào lực cá nhân cán phụ trách dự án, từ cán quản lý cấp địa phơng đến cán quản lý cấp trung ơng Chất lợng đội ngũ cán quản lý yếu tố sống định thành công dự án Nhng theo đánh giá quan quản lý số nhà tài trợ nớc lực chuyên môn trình độ ngoại ngữ cán tham gia quản lý, thực dự án ODA hạn chế, nên ảnh hởng đến tiến độ nh hiệu thực dự án Vì vậy, để tăng cờng hiệu sử dụng dự án ODA ngành giáo dục việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý nguồn vốn lµ rÊt quan träng Trong thêi gian tíi, ChÝnh phđ nh ngành cần tập trung nâng cao lực đội ngũ cán biện pháp sau: - Xây dựng chiến lợc cán chuyên trách quản lý, kết hợp đào tạo chỗ cán có với đào tạo lâu dài đội ngũ cán kế cận - Khuyến khích cán quản lý tự nghiên cứu nâng cao lực chuyên môn ngoại ngữ việc phụ trách Phan Thu Thủ - NhËt - K38F - C«ng tác đào tạo đội ngũ cán quản lý dự án ODA, chơng trình đào tạo cần đợc thiết kế cho chức danh khác ban quản lý dự án, cần có đánh giá sau đào tạo cấp chứng - áp dụng biện pháp nhằm thu hút cán có lực trình độ từ nơi khác tham gia vào việc thực dự án vay vốn tài trợ - Tổ chức khoá đào tạo mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, kể chuyên gia nớc đến giảng dạy; cử cán tham gia khoá đào tạo quan trung ơng, viện nghiên cứu trờng ĐH tổ chức khoá đào tạo quản lý nớc - Vận động nhà tài trợ nớc tài trợ cho khoá học nâng cao lực cho cán quản lý 3.5 Đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA công việc quan trọng khó khăn, việc đánh giá dự án giáo dục đào tạo Thông thờng công tác theo dõi đánh giá tình hình thực dự án ODA bao gồm bớc sau : - Xác định cập nhật thông tin tiến độ thực nh việc giải ngân thực tế vốn ODA, khối lợng công việc đà đạt đợc - Xem xét mức độ thực mục tiêu dự án - Phát vớng mắc trình thực dự án kiến nghị với quan liên quan biện pháp để giải - Lập báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA - Kiểm tra đôn đốc việc thực việc giải vớng mắc trình thực dự án ODA Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA thực ngành giáo dục quan trọng đòi hỏi nhiều phức tạp mục tiêu dự ¸n ODA thùc hiƯn ngµnh gi¸o dơc lµ híng ngời, nhằm nâng cao trình độ nhận thức, c¶i Phan Thu Thủ - NhËt - K38F thiƯn chất lợng sống Vì vậy, Chính phủ BKH&ĐT, BGD&ĐT cần trọng đến việc theo dõi hiệu lâu dài nh tính bền vững, tác động việc thực dự án tới toàn xà hội, đánh giá bề mặt số thu đợc Có thể áp dụng biện pháp sau để đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án ODA ngành giáo dục : - Thiết lập phận chuyên trách theo dõi quản lý dự án ODA với nhiệm vụ : + Xây dựng kế hoạch đầu t hàng năm cho dự án ODA + Cung cấp thông tin liên quan cho bên liên quan để kịp thời bố trí vốn đối ứng + Thu thập báo cáo theo dõi định kỳ từ quan thực hiện, phân tích tìm vớng mắc để thành phố cấp cao giải - Xây dựng hệ thống tiêu thống kê đánh giá tình hình thực dự án ODA Các ban quản lý dự án cần coi trọng công tác báo cáo tình hình thực dự án, tránh tình trạng sơ sài, nặng số liệu, phần kiến nghị giải pháp Các ban quản lý cần phải chủ động việc gửi báo cáo thờng xuyên theo thời gian đà đợc quy định -Tổ chức giao ban định kỳ, hội nghị kiểm điểm để kịp thời tháo gỡ vớng mắc trình thực dự án Ngoài cần phải có thêm dẫn chứng thuyết phục thành công hay thất bại dự án đà thực Chính phủ cần đánh giá sâu sắc số dự án có chọn lọc, để đóng vai trò mạnh mẽ việc lựa chọn dự án mới, kể việc khớc từ số đề nghị dự án có khả đem lại lợi ích Công đánh giá cung cấp sở cho việc thiết kế tốt dự án t¬ng lai ... hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 2002 Tình hình thu hút nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 2002 Hoà với xu phát triển đất nớc, ngành giáo dục đÃ... ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 2002 3.1 Khái quát tình hình sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993-2002 Nguồn vốn ODA đà đợc sử dụng cách tơng đối hiệu ngành giáo. .. Chơng I: Vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam Chơng II: Thực trạng tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993- 2002 Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng

Ngày đăng: 17/12/2012, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA- Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 1999 Khác
2. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA- Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 2000 Khác
3. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA- Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 2001 Khác
4. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA- Bộ Kế hoạch và Đầu t năm2002 Khác
5. Tình hình tổng quan về ODA tại Việt Nam (chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP- tháng 12/1998) Khác
6. Tình hình tổng quan về ODA tại Việt Nam (chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP- tháng 12/1999) Khác
7. Tình hình tổng quan về ODA tại Việt Nam (chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP- tháng 12/2000) Khác
8. Tình hình tổng quan về ODA tại Việt Nam (chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP- tháng 12/2001) Khác
9. Tình hình tổng quan về ODA tại Việt Nam (chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP- tháng 12/2002) Khác
10.Nhìn lại 5 năm thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam – Bộ Kế hoạch và Đầu t - tháng 12/1997 Khác
11.Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài – Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hng – NXB Chính trị Quốc gia 2002 Khác
12.Các đối tác phát triển của Việt Nam 1999- UNDP Khác
13.Các đối tác phát triển của Việt Nam 2000- UNDP Khác
14.Các đối tác phát triển của Việt Nam 2001- UNDP Khác
15.Các đối tác phát triển của Việt Nam 2002- UNDP Khác
16.Liên minh Châu Âu, các hoạt động hợp tác phát triển tại Việt Nam – tháng 9/2003 Khác
17.Đánh giá tác động của các dự án phát triển tới đói nghèo (sổ tay dành cho cán bộ thực hành) – Judy L.Baker – NXB Văn hoá Thông tin 2002 Khác
18.Hớng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo – NXB Giáo dục 2002 Khác
19.Viet Nam – secondary education sector master plan. (Main report volume II) – Illawarra/technology cooporation 2/2002 – ADB) Khác
22.Báo cáo bổ sung về công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA 21/08/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cam kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993-2002 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 1 Cam kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993-2002 (Trang 28)
Bảng 1: Cam kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993-2002 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 1 Cam kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993-2002 (Trang 28)
Bảng 2: Giải ngân ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993-2002 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Giải ngân ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993-2002 (Trang 29)
Bảng 2: Giải ngân ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Giải ngân ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002 (Trang 29)
Bảng 3: Lợng vốn ODA giải ngân cho ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Lợng vốn ODA giải ngân cho ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002 (Trang 36)
Bảng 3: Lợng vốn ODA giải ngân cho ngành giáo dục ở Việt Nam giai - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Lợng vốn ODA giải ngân cho ngành giáo dục ở Việt Nam giai (Trang 36)
Theo bảng trên, lợng vốn ODA hỗ trợ cho các cấp học chiếm tỷ lệ cao nhất trong các mục tiêu đầu t, chứng tỏ sự quan tâm rất lớn của các nhà tài trợ tới việc  nâng cao chất lợng của các cấp học (40%) - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
heo bảng trên, lợng vốn ODA hỗ trợ cho các cấp học chiếm tỷ lệ cao nhất trong các mục tiêu đầu t, chứng tỏ sự quan tâm rất lớn của các nhà tài trợ tới việc nâng cao chất lợng của các cấp học (40%) (Trang 39)
Bảng 4: Nguồn vốn ODA sử dụng cho từng cấp học giai đoạn 1993-2002 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Nguồn vốn ODA sử dụng cho từng cấp học giai đoạn 1993-2002 (Trang 41)
Bảng 4: Nguồn vốn ODA sử dụng cho từng cấp học giai đoạn 1993 - 2002 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Nguồn vốn ODA sử dụng cho từng cấp học giai đoạn 1993 - 2002 (Trang 41)
Bảng 5A1: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu trong giai đoạn 1993   1997– - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 A1: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu trong giai đoạn 1993 1997– (Trang 48)
Bảng 5A1: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu trong  giai đoạn 1993   1997– - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 A1: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu trong giai đoạn 1993 1997– (Trang 48)
Bảng 5B1: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu giai đoạn 1993 - 1998 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 B1: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu giai đoạn 1993 - 1998 (Trang 51)
Bảng 5B2: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu giai đoạn 1999   2002– - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 B2: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu giai đoạn 1999 2002– (Trang 51)
Bảng 5B1: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu  giai đoạn 1993 - 1998 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 B1: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu giai đoạn 1993 - 1998 (Trang 51)
Bảng 5B2: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu  giai đoạn 1999   2002– - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 B2: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phơng chủ yếu giai đoạn 1999 2002– (Trang 51)
Loại hình đào tạo 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 20021993-2002 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
o ại hình đào tạo 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 20021993-2002 (Trang 53)
Bảng 7A: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số tổ chức đa phơng giai đoạn 1993-1997 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 A: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số tổ chức đa phơng giai đoạn 1993-1997 (Trang 55)
Bảng 7B: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số tổ chức đa phơng  giai đoạn 1998-2002 - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 B: Lợng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số tổ chức đa phơng giai đoạn 1998-2002 (Trang 55)
Bảng 9: Công cụ đánh giá thích hợp nhất theo cấp giáo dục và mục tiêu của các cấu phần dự án. - Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Bảng 9 Công cụ đánh giá thích hợp nhất theo cấp giáo dục và mục tiêu của các cấu phần dự án (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w