Xác định hớng huy động và sử dụng nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 89)

III. Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và hiệu quả sử

1.2.Xác định hớng huy động và sử dụng nguồn vốn ODA

1. Nhóm giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút nguồn vốn ODA cho

1.2.Xác định hớng huy động và sử dụng nguồn vốn ODA

Trên cơ sở các Nghị quyết các Đại hội Đảng đã đề ra và chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc, cần đa ra một chiến lợc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. Chiến lợc này cần tập trung vào việc sử dụng ODA với những mục tiêu phát triển rõ ràng, xác định các u tiên, các chiến lợc cho ngành giáo dục cũng nh đối với từng cấp học. Chiến lợc này còn đề ra những định hớng vận động và những hành động cụ thể để thu hút các nhà tài trợ quan tâm, đồng thời cũng cần sắp xếp các lĩnh vực có những đặc điểm mà nhà tài trợ có thể phát huy đợc những thế mạnh vốn có của mình.

Dựa vào bài học kinh nghiệm thành công hay thất bại của các dự án giáo dục, chiến lợc cần xây dựng một quan điểm rõ ràng về những gì có thể và không thể làm đợc, để từ đó đa ra những hớng dẫn trong việc thiết kế dự án trong tơng lai. Cùng với nhà tài trợ, chiến lợc cần xác lập một số nguyên lý cho việc thiết kế dự án giáo dục: Khi nào cần sử dụng cố vấn dài hạn, cần lồng ghép chuyên gia t vấn trong nớc vào các dự án nh thế nào, cần xử lý các khó khăn ra sao để có thể bảo đảm hiệu quả hoạt động các dự án. Chính phủ và các bộ ngành cần có sự chỉ đạo rõ ràng hơn cho các nhà tài trợ về những thay đổi u tiên của ngành đối với việc sử dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm hớng họ đến những lĩnh vực đang bị lãng quên, xác định các lĩnh vực mới cần có dự án hỗ trợ kỹ thuật và ngăn chặn tình trạng tập trung quá nhiều nguồn lực vào một số lĩnh vực. Chiến lợc cần xác định càng cụ thể càng tốt các mục tiêu dài hạn của việc đầu t bằng nguồn vốn ODA và vạch ra điểm xuất phát đúng đắn để thực hiện những mục tiêu đó.

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 89)