1 Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 59)

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

1. 1 Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả

Để đánh giá chính xác hiệu quả của một dự án nào đó cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

1.1.1. Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả.

Theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệu quả đợc đa ra trên cơ sở mục tiêu. Mục tiêu khác nhau, tiêu chuẩn hiệu quả khác nhau, mục tiêu thay đổi, tiêu chuẩn hiệu quả thay đổi. Tiêu chuẩn hiệu quả đợc xem nh là thớc đo để thực hiện các mục tiêu.

Phân tích hiệu quả của một dự án nào đó luôn dựa trên phân tích mục tiêu. Dự án có hiệu quả cao nhất khi nó đóng góp nhiều nhất cho việc thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí thấp nhất.

1.1.2. Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích

Theo nguyên tắc này, một dự án đợc xem là có hiệu quả khi nó kết hợp trong đó các loại lợi ích, bao gồm lợi ích của nhà tài trợ và lợi ích của xã hội; lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài; lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần; lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội.

Về lợi ích của nhà tài trợ và lợi ích của xã hội đợc xem xét trong phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân. Theo nguyên tắc “lợi ích”, hiệu quả tài chính không thể thay thế cho hiệu quả kinh tế quốc dân và ngợc lại trong việc quyết định cho ra đời một dự án hành động của nhà tài trợ.

Về lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài : Không thể hy sinh lợi ích lâu dài để lấy lợi ích trớc mắt. Kết hợp đúng đắn giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài là ph-

ơng án đợc coi là có hiệu quả. Trong quan hệ giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích lâu dài là cơ bản.

Về kết hợp lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cũng nh lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần: Việc phân tích hiệu quả kinh tế các dự án cần đặt nằm trong mối quan hệ với phân tích các lợi ích khác mà dự án mang lại. Bất kỳ một sự hy sinh lợi ích nào đều giảm hiệu quả chung của dự án đó. Trong đại bộ phận các trờng hợp, lợi ích xã hội đóng vai trò quyết định.

1.1.3. Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học.

Để đánh giá hiệu quả các phơng án cần phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu có thể lợng hóa đợc và không lợng hoá đợc, tức là phải kết hợp phân tích định lợng hiệu quả với phân tích định tính. Không thể thay thế phân tích định lợng bằng phân tích định tính khi phân tích định lợng cha đủ đảm bảo tính chính xác, cha cho phép phản ánh đợc mọi lợi ích cũng nh mọi chi phí mà chủ thể quan tâm. Nguyên tắc này cũng đòi hỏi những căn cứ tính toán hiệu quả phải đợc xác định chính xác, tránh chủ quan tuỳ tiện.

1.1.4. Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế.

Theo nguyên tắc này, những phơng pháp tính toán hiệu quả và hiệu quả kinh tế phải dựa trên cơ sở các số liệu thông tin thực tế, đơn giản và dễ hiểu. Không nên sử dụng những phơng pháp quá phức tạp khi cha có đầy đủ thông tin cần thiết hoặc những thông tin không đảm bảo độ chính xác.

1.2. Công cụ đánh giá các dự án giáo dục.

Công cụ đánh giá thích hợp nhất theo cấp giáo dục và mục tiêu của các cấu phần dự án.

Bảng 9: Công cụ đánh giá thích hợp nhất theo cấp giáo dục và mục tiêu của các cấu phần dự án.

Cấp học và loại hình giáo dục

Mục tiêu dự án Công cụ đánh giá Tiểu học, trung học Mở rộng diện theo học

Nâng cao kết quả kiểm tra của học sinh Giảm chi phí thờng xuyên của giáo dục

CE hoặc WCE CE hoặc WCE CE

Trung học (phổ thông và dạy nghề), đào tạo dạy nghề

Tăng số tốt nghiệp (thí dụ,số giáo viên) Nâng cao kết quả kiểm tra của học viên Cải thiện triển vọng làm việc cho những ngời tốt nghiệp

CE hoặc WCE CE hoặc WCE CB

Đại học Cải thiện triển vọng làm việc cho những ngời tốt nghiệp

CB

CB- phân tích chi phí lợi ích

CE- phân tích chi phí hiệu quả

WCE Phân tích chi phí hiệu quả gia quyền– –

Nguồn: Điều chỉnh từ Psacharopoulos (1995)

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w