III. Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và hiệu quả sử
1. Nhóm giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút nguồn vốn ODA cho
1.1. Hoàn thiện môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc thu hút đầu t cuả các nhà đầu t trong và ngoài nớc đặc biệt là trong vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. Môi trờng pháp lý không chỉ bao gồm các quy định pháp luật về ODA mà còn bao gồm các văn bản pháp luật ở các lĩnh vực khác nh xuất nhập khẩu, thuế liên quan đến hoạt động ODA. Do vậy, môi tr… ờng pháp lý tác động rất lớn đến lòng tin của các nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam. Thông qua các quy định về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, các nhà tài trợ có thể biết nớc nhận viện trợ quản lý và sử dụng nguồn viện trợ nh thế nào, có hiệu quả hay không.
Trong thời gian qua, mặc dù Chính phủ và các cơ quan chức năng đã có nhiều cố gắng trong việc cải thiện môi trờng pháp lý về ODA ban hành nhiều văn bản điều chỉnh một số lĩnh vực liên quan đến ODA nhng hệ thống văn bản pháp lý về ODA vẫn còn nhiều yếu điểm. Vì vậy, Chính phủ phải phối hợp với các bộ ngành nghiên cứu để soạn thảo ra các quy chế, thông t liên quan đến vấn đề ODA sao cho
tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam:
- Ngoài việc cần phải có một chiến lợc sử dụng vốn rõ ràng theo mục tiêu phát triển giáo dục từng thời kỳ, từng cấp và loại hình giáo dục thì cũng cần phải có hệ thống pháp luật và chính sách hoàn chỉnh nhằm tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi.
- Nghiên cứu xây dựng Luật hay Pháp lệnh về quản lý vay nợ và viện trợ nớc ngoài đối với phát triển giáo dục: Văn bản pháp lý này phải điều chỉnh tất cả các quan hệ liên quan đến vốn ODA cho phát triển giáo dục nh quá trình quyết định và phê duyệt dự án, quản lý dự án... theo hớng giảm bớt thủ tục hành chính, quy định rõ tránh nhiệm của từng cấp tham gia. Phân loại các dự án ODA nhằm thống nhất các quy trình lập kế hoạch, phân bổ vốn, kiểm soát chi, thống nhất định mức chi tiêu cho các hoạt động phát triển giáo dục có nội dung giống nhau, thống nhất các thủ tục quyết toán làm cho việc quản lý đơn giản hơn cũng nh làm giảm đầu mối quản lý dự án, từ đó giảm chi phí phát sinh trong quá trình đầu t.
- Định hớng phân cấp quản lý các dự án ODA cho phát triển giáo dục: Phân cấp nhiều hơn và phù hợp với năng lực thực tế của từng cấp, đặc biệt là trao quyền rộng rãi cho các tổ chức và cá nhân có liên quan trực tiếp tới dự án, kèm theo chế độ trách nhiệm. Phân cấp mạnh hơn cho cấp dới, đồng thời với việc hoàn thiện cơ chế quản lý và giám sát của các cơ quan quản lý cấp trên.
- Đơn giản hóa thủ tục hành chính và hoàn thiện, thống nhất cơ chế tài chính cho giáo dục: Cần rà soát lại và loại bỏ ngay những quy định về thủ tục xét duyệt không cần thiết, các thủ tục rờm rà và tốn phí thời gian. Cơ chế tài chính phải đợc xem xét và quy định cụ thể trong khi duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi và nêu trong quy định đầu t dự án. Cải tiến quy trình lập kế hoạch ngân sách và giải ngân của dự án ODA cho phát triển giáo dục phù hợp với các nhà tài trợ.