Công tác thu hút nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục đạt nhiều tiến bộ

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 71)

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

3. Những nhân tố ảnh hởng tới việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong

3.1.3. Công tác thu hút nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục đạt nhiều tiến bộ

bộ

Có thể nói, công tác thu hút ODA cho Việt Nam đợc đánh giá là thành công mà hình thức thu hút, vận động chủ yếu là tổ chức các Hội nghị nhóm t vấn hàng năm. Chỉ trong vòng 10 năm, đã tổ chức 10 hội nghị, mỗi hội nghị đều là diễn đàn đối thoại có hiệu quả giữa Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ. Thành công của 10 hội nghị vừa qua không chỉ đo bằng cam kết tài trợ mà còn bằng kết quả của mỗi diễn đàn để phối hợp sự nỗ lực của tất cả các bên tham gia vào quá trình phát triển ở Việt Nam, dới sự hớng dẫn của Chính phủ và để thu hút sự tham gia rộng rãi hơn nữa các tầng lớp xã hội, của khu vực, t nhân trong và ngoài nớc vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam. Mà lĩnh vực giáo dục - đào tạo luôn là lĩnh vực đợc u tiên tài trợ của các nhà tài trợ, từ cấp TH, THPT… cho đến sau ĐH cũng nh công tác nâng cao năng lực quản lý. Vì thế, công tác thu hút, vận động nguồn ODA thành công làm cho kinh tế Việt Nam cũng nh giáo dục Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển hơn.

Có thể nói, công tác thu hút ODA cho Việt Nam đợc đánh giá là thành công mà hình thức thu hút, vận động chủ yếu là tổ chức các Hội nghị nhóm t vấn hàng năm. Chỉ trong vòng 10 năm, đã tổ chức 10 hội nghị, mỗi hội nghị đều là diễn đàn đối thoại có hiệu quả giữa Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ. Thành công của 10 hội nghị vừa qua không chỉ đo bằng cam kết tài trợ mà còn bằng kết quả của mỗi diễn đàn để phối hợp sự nỗ lực của tất cả các bên tham gia vào quá trình phát triển ở Việt Nam, dới sự hớng dẫn của Chính phủ và để thu hút sự tham gia rộng rãi hơn nữa các tầng lớp xã hội, của khu vực, t nhân trong và ngoài nớc vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam. Mà lĩnh vực giáo dục - đào tạo luôn là lĩnh vực đợc u tiên tài trợ của các nhà tài trợ, từ cấp TH, THPT… cho đến sau ĐH cũng nh công tác nâng cao năng lực quản lý. Vì thế, công tác thu hút, vận động nguồn ODA thành công làm cho kinh tế Việt Nam cũng nh giáo dục Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển hơn. Chính phủ...Những hoạt động này đã thu đợc nhiều kết quả và tác động tích cực. Ngoài ra, khi thực hiện một số dự án thì đồng thời trong kinh phí dự án có dành một phần để đào tạo cán bộ quản lý dự án, hay chính việc dành một mức lơng cao cho các cán bộ này cũng thúc đẩy họ làm việc có hiệu quả hơn. Công tác phân cấp trong quản lý dự án cũng đợc đẩy mạnh theo các quy định của pháp luật, làm cho

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w