Quan điểm huy động và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức đối với phát

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 86 - 87)

II. Định hớng và quan điểm huy động, sử dụng nguồn vốn ODA phát triển

2. Quan điểm huy động và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức đối với phát

phát triển ngành giáo dục Việt Nam:

Quan điểm 1: ODA là nguồn vốn nớc ngoài cần thiết và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam:

Trong những năm đầu thế kỷ XXI, Việt Nam còn là nớc đang phát triển, nhu cầu về vốn thực hiện CNH-HĐH rất lớn. Trong khi nguồn vốn trong nớc cha đủ đáp ứng thì nguồn vốn nớc ngoài, trong đó vốn ODA đóng vai trò quan trọng. Việc huy động và sử dụng vốn ODA đợc thực hiện theo phơng châm: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”. Chính phủ cần soạn thảo một chiến lợc vay ODA rõ ràng cụ thể và chi tiết để vừa mở rộng quan hệ với các đối tác cung cấp ODA, vừa có chơng trình sử dụng hiệu quả đối với ODA ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Quan điểm 2: ODA là nguồn vốn u đãi song cần đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu qủa:

Nguồn vốn ODA là nguồn vốn u đãi của Chính phủ cho nên Chính phủ cần thiết phải hiểu rằng nguồn vốn này không phải vô tận mà ngày càng giảm. Do đó, cần tập trung sử dụng vốn ODA cho những mục tiêu quan trọng của Nhà nớc mà không cần sử dụng để thay thế đầu t của khu vực t nhân. Điều này có nghĩa là trong những ngành nghề hoặc khu vực mà đầu t t nhân có thể đảm đơng đợc thì không nên dùng vốn ODA để cạnh tranh với t nhân và đẩy đầu t t nhân ra ngoài.

Quan điểm 3: Cần thiết phải tăng tỷ trọng vốn ODA cho giáo dục.

Cùng với vốn trong nớc, ODA đợc đầu t vào các chơng trình mục tiêu phát triển giáo dục vì theo kinh ngiệm của một số nớc Châu á có nền kinh tế phát triển nhanh nh Hàn Quốc, Singapore, Malaysia thì đầu t giáo dục là khoản đầu t có hiệu quả nhất bởi lẽ đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển con ngời, tạo những yếu tố tiềm năng phát triển đất nớc.

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w