Hệ thống chia sẻ thông tin còn nhiều điểm cha hợp lí

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 78)

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

3. Những nhân tố ảnh hởng tới việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong

3.2.7. Hệ thống chia sẻ thông tin còn nhiều điểm cha hợp lí

Do công tác theo dõi và đánh giá hiệu quả không tốt nên việc đa thông tin đến cấp có thẩm quyền giải quyết đã không kịp thời, nên không tháo gỡ đợc nhiều vấn đề mang tính hệ thống, dẫn đến tiến độ thực hiện chậm ở nhiều dự án. Cha có một cơ quan điều phối nào tổng hợp đủ số liệu về nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục (thậm chí chính BGD & ĐT cũng không có số liệu cụ thể về lợng vốn ODA cam kết và giải ngân cho từng năm mà họ chỉ biết tiếp nhận qua từng dự án) nên việc thu thập số liệu thờng gặp nhiều khó khăn, phải thu thập qua các nhà tài trợ hoặc chỉ là số ớc lợng. Hơn nữa, do năm tài chính của Việt Nam và các nhà tài trợ thờng khác nhau nên việc phân tích số liệu thờng gặp nhiều khó khăn. Toàn bộ hệ thống quản lý thông tin cũng cha đợc hiện đại hoá bằng máy vi tính, nên dẫn đến sự chậm chạp trong việc xử lý thông tin.

3.2.8. Phía Việt Nam cha thực hiện tốt vai trò chủ động trong cả quá trình thực hiện dự án ODA

Nhiều đối tác Việt Nam cha nhận thức đợc đầy đủ vai trò làm chủ của nớc tiếp nhận viện trợ và có tâm lý sợ mất dự án nên thiếu chủ động khi tham gia dự án. Vì thế đôi khi phía Việt Nam để cho nhà tài trợ tự thực hiện trách nhiệm của mình mà xét một cách khách quan thì có nhiều thiệt thòi cho phía Việt Nam. Đặc biệt, xét trong trờng hợp các dự án vay vốn thì nh thế là một sự lãng phí vốn, ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế – xã hội. Điều đó cũng góp phần làm giảm uy tín của Việt Nam cũng nh sức mạnh của phía Việt Nam trong quan hệ với các đối tác.

Nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật trong ngành giáo dục chủ yếu do các nhà tài trợ chứ không phải do các cơ quan tiếp nhận xây dựng. Một số nhà tài trợ giữ quyền kiểm soát ngân sách dự án, thậm chí đến mức không cung cấp thông tin cho phía Việt Nam. Việc tuyển dụng chuyên gia t vấn cho dự án lẽ ra phải là công việc chung thì trong một số trờng hợp lại đợc đặt dới quyền kiểm soát ngặt nghèo của

các nhà tài trợ. Có một vài dự án bị hạn chế hiệu quả thực hiện do bị nhà tài trợ chi phối trong việc đa ra ý tởng, xác định vấn đề thiết kế và thực hiện dự án.

Chơng 3

Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục ở Việt Nam

trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w