Đẩy mạnh công tác theo dõi và đánh giá dự án

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 97 - 112)

III. Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và hiệu quả sử

3. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong

3.5. Đẩy mạnh công tác theo dõi và đánh giá dự án

Công tác theo dõi và đánh giá dự án ODA là một công việc rất quan trọng và cũng rất khó khăn, nhất là việc đánh giá các dự án về giáo dục và đào tạo. Thông th- ờng công tác theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện các dự án ODA bao gồm những bớc sau :

- Xác định và cập nhật các thông tin về tiến độ thực hiện nh là việc giải ngân thực tế vốn ODA, khối lợng công việc đã đạt đợc.

- Xem xét mức độ thực hiện các mục tiêu của dự án.

- Phát hiện những vớng mắc trong quá trình thực hiện dự án và kiến nghị với các cơ quan liên quan biện pháp để giải quyết.

- Lập báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực hiện các dự án sử dụng nguồn vốn ODA.

- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện và việc giải quyết các vớng mắc trong quá trình thực hiện các dự án ODA.

Công tác theo dõi và đánh giá các dự án ODA thực hiện trong ngành giáo dục càng quan trọng và đòi hỏi nhiều phức tạp hơn vì mục tiêu của các dự án ODA thực hiện trong ngành giáo dục là hớng về con ngời, nhằm nâng cao trình độ nhận thức, cải

thiện chất lợng cuộc sống. Vì vậy, Chính phủ và BKH&ĐT, BGD&ĐT cần chú trọng đến việc theo dõi hiệu quả lâu dài cũng nh tính bền vững, các tác động của việc thực hiện dự án tới toàn xã hội, chứ không thể chỉ đánh giá trên bề mặt những con số thu đ- ợc. Có thể áp dụng các biện pháp sau để đẩy mạnh công tác theo dõi và đánh giá dự án ODA trong ngành giáo dục :

- Thiết lập một bộ phận chuyên trách theo dõi và quản lý các dự án ODA với nhiệm vụ chính :

+ Xây dựng kế hoạch đầu t hàng năm cho các dự án ODA

+ Cung cấp các thông tin liên quan cho các bên liên quan để kịp thời bố trí vốn đối ứng.

+ Thu thập các báo cáo theo dõi định kỳ từ các cơ quan thực hiện, phân tích tìm ra những vớng mắc để thành phố và cấp cao hơn giải quyết.

- Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu thống kê đánh giá tình hình thực hiện dự án ODA.

Các ban quản lý dự án cần coi trọng trong công tác báo cáo tình hình thực hiện dự án, tránh tình trạng sơ sài, nặng về số liệu, ít phần kiến nghị và giải pháp. Các ban quản lý cũng cần phải chủ động trong việc gửi báo cáo thờng xuyên theo đúng thời gian đã đợc quy định.

-Tổ chức các cuộc giao ban định kỳ, hội nghị kiểm điểm để kịp thời tháo gỡ những vớng mắc trong quá trình thực hiện dự án.

Ngoài ra cũng cần phải có thêm những dẫn chứng thuyết phục về thành công hay thất bại của các dự án đã thực hiện. Chính phủ cần đánh giá sâu sắc hơn một số dự án có chọn lọc, để có thể đóng vai trò mạnh mẽ hơn trong việc lựa chọn dự án mới, kể cả việc khớc từ một số đề nghị dự án có ít khả năng đem lại lợi ích. Công cuộc đánh giá đó cũng cung cấp cơ sở cho việc thiết kế tốt hơn các dự án trong tơng lai.

Kết luận

Với nhận thức ODA là một trong những nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm tới công tác thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn này. Ngay từ Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam lần đầu tiên (tháng 11/ 1993), Chính phủ đã tuyên bố quan điểm của mình về vấn đề quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA “ điều quan trọng là nguồn vốn bên ngoài phải đợc sử dụng có hiệu quả. Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối và sử dụng viện trợ nớc ngoài, với nhận thức sâu sắc rằng nhân dân Việt Nam sẽ là ngời gánh chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nếu nguồn vốn này sử dụng không có hiệu quả.”

Vì vậy, có thể nói, trong thời gian qua nguồn vốn ODA đã góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam cũng nh cho ngành giáo dục nói riêng. Đợc sự quan tâm của Đảng, Chính phủ cũng nh các bộ ngành, rất nhiều dự án ODA đã đợc thu hút để phục vụ cho sự phát triển đất nớc. Các dự án không chỉ phục vụ riêng mục đích của lĩnh vực đầu t, mà còn có tác động sâu rộng về mặt xã hội, hớng tới các đích cuối cùng là sự phục vụ cuộc sống con ngời, vì chất lợng cuộc sống con ngời. Nhờ thế mà hệ thống giáo dục đã bớc đầu đa dạng hoá cả về loại hình, phơng thức và nguồn lực từng b… ớc hoà nhập với xu thế chung của giáo dục thế giới. Sự công bằng trong giáo dục nhờ đó cũng đợc tăng cờng, tạo điều kiện để con em gia đình thuộc diện chính sách, con em dân tộc thiểu số, con em các gia đình nghèo có điều kiện học tập lên cao, phát huy năng lực của mình.

Công tác thu hút, quản lý và sử dụng ODA đã có nhiều cải tiến nhng nhìn chung vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần đợc xem xét, nghiên cứu hoàn thiện để tăng cờng hiệu quả của nguồn vốn này.

Trong tơng lai, để đạt đợc những mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội cũng nh của riêng ngành giáo dục thì phải đầu t nhiều hơn nữa vào ngành giáo dục vì giáo dục trong thế kỷ XXI là chìa khoá để tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn.

Bối cảnh quốc tế và trong nớc vừa tạo thời cơ lớn, vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nớc ta và việc thu hút các nguồn lực bên ngoài. Nguồn cung cấp ODA trên thế giới đang ngày một suy giảm trong khi số lợng các nớc xin tài trợ thì lại tăng lên. Vì vậy đòi hỏi Việt Nam nói chung cũng nh ngành giáo dục phải nỗ lực hơn nữa nhằm tăng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả hơn, để từ đó có thể xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực,nâng cao phẩm chất toàn diện của con ngời Việt Nam trong thời đại mới, thúc đẩy tiến bộ xã hội, giúp Việt Nam hội nhập và khẳng định tốt hơn vị trí của mình trên trờng quốc tế.

Thay cho lời kết, em xin đợc trích lời phát biểu của thủ tớng Phan Văn Khải tại Hội nghị triển khai chơng trình giáo dục phổ thông mới ngày 17/ 04/ 2002:

“Than có thể khai thác mãi rồi sẽ hết, dầu khí khai thác mãi rồi sẽ hết, nhng con ngời Việt Nam thì hết thế hệ này qua thế hệ khác mãi mãi là nguồn lực vô tận, là sức mạnh của chúng ta. Thời cơ chỉ trong vòng 10 – 15 năm tới. Từ đây cho đến năm 2010 nhất thiết chúng ta phải tập trung cho giáo dục, khắc phục nhợc điểm, đầu t cho giáo dục một cách đồng bộ, toàn diện. Trong thời kỳ này, nếu giáo dục của chúng ta không phát triển toàn diện, đạt tới chất lợng và trình độ cao để đảm bảo cho sự nghiệp có ý nghĩa lịch sử là hoàn thành việc xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại, thì chúng ta sẽ bỏ lỡ thời cơ đa đất nớc ta phát triển sánh vai với các nớc trong khu vực và thế giới.”

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA- Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 1999. 2. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA- Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 2000. 3. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA- Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 2001. 4. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA- Bộ Kế hoạch và Đầu t năm2002.

5. Tình hình tổng quan về ODA tại Việt Nam (chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP- tháng 12/1998).

6. Tình hình tổng quan về ODA tại Việt Nam (chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP- tháng 12/1999).

7. Tình hình tổng quan về ODA tại Việt Nam (chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP- tháng 12/2000).

8. Tình hình tổng quan về ODA tại Việt Nam (chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP- tháng 12/2001).

9. Tình hình tổng quan về ODA tại Việt Nam (chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, UNDP- tháng 12/2002).

10.Nhìn lại 5 năm thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam – Bộ Kế hoạch và Đầu t - tháng 12/1997.

11.Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài – Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hng – NXB Chính trị Quốc gia 2002.

12.Các đối tác phát triển của Việt Nam 1999- UNDP. 13.Các đối tác phát triển của Việt Nam 2000- UNDP. 14.Các đối tác phát triển của Việt Nam 2001- UNDP. 15.Các đối tác phát triển của Việt Nam 2002- UNDP.

16.Liên minh Châu Âu, các hoạt động hợp tác phát triển tại Việt Nam – tháng 9/2003.

17.Đánh giá tác động của các dự án phát triển tới đói nghèo (sổ tay dành cho cán bộ thực hành) – Judy L.Baker – NXB Văn hoá Thông tin 2002.

18.Hớng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo – NXB Giáo dục 2002.

19.Viet Nam – secondary education sector master plan. (Main report volume II) – Illawarra/technology cooporation 2/2002 – ADB).

20.On the road to education for all lessons learnt from inclusive education in Viet Nam ( project activities during 1991-2002 supported by save the children, Sweden) – National Political Publisher Ha Noi 2002.

21.Giáo dục cho ai (Báo cáo đầu t tài chính cho giáo dục cơ bản tại Việt Nam tập trung tại 3 tỉnh Lào Cai, Trà Vinh, Hà Tĩnh) – nhóm nghiên cứu: Bridget Crumpton, Nguyễn Công Giáp – báo cáo oxfam Anh tháng 4/2002.

22.Báo cáo bổ sung về công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA 21/08/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

23.Basic design study report on the project for improvement of the facilities of primary schools (phase IV) in the Socialist Republic of Viet Nam – Bộ Giáo dục và Đào tạo tháng 9/1997.

24.Danh tập các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài tại Việt Nam 2001- 2002. 25.Báo Nhân dân số 44 ngày 2/11/2003.

26.Các văn bản hớng dẫn giải ngân ODA – Bộ Tài chính 2000. 27.Tạp chí Đầu t & Phát triển số 9/1998.

28.Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 1(45)/ 1997, số 7(87)/2003. 29.Economic Review N° 1, 15 (1998); 5, 8 (1999); 10 (2002).

30.Thời báo Kinh tế Sài Gòn 20/04/2000.

32.Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế tháng 11/1998, tháng 9/2000, tháng 5/2001, tháng 8/2002. 33.Tạp chí Thị trờng Tài chính Tiền tệ tháng 8/2002. 34.Tạp chí Con số và Sự kiện tháng 3/1997. 35.Tạp chí Tài chính tháng 5/1997. 36.Tạp chí Kinh tế – Kế hoạch tháng 6/1996, tháng 2/1998. 37.Tạp chí Thông tin Tài chính tháng 8/1997.

38.Viet Nam Economic Times , 9/2003.

39.Ngành Giáo dục-Đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2( khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX – Bộ Giáo dục và Đào tạo – NXB Giáo dục.

40.Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI – Phạm Minh Hạc,NXB Chính trị Quốc gia 2002.

41.Tạp chí thông tin kinh tế-xã hội số 1, 3, 12/2003. 42.Tạp chí Giáo dục số 22, 23, 25 tháng 2/2002.

43.Tạp chí Thông tin khoa học Giáo dục số 83, 84 tháng 1/2002. 44.Tạp chí Thơng mại số 28/2002.

45.Đánh giá viện trợ : khi nào có tác dụng, khi nào không và tại sao – Báo cáo nghiên cứu chính sách của WB – NXB Chính trị Quốc gia 1999.

46.Các bản tin ODA năm 2002; 2003.

47.http://www.worldbank.org.vn.1 48.http://www.unicef.org.vn. 49.http://www.undp.org.vn. 50.http://www.mpi-oda.gov.vn 51.http://www.unesco.org/education/efa 52.http://www.moet.edu.vn.

Mục lục

Trang

Tr

ờng đại học ngoại th ơng ... 1

Khoa Kinh tế ngoại th ơng ... 1

Khóa luận tốt nghiệp ... 1

Danh mục từ viết tắt ... 2

Tên đầy đủ ... 2

Nội dung chính ... 2

Lời mở đầu ... 3

1. Tính cấp thiết của đề tài ... 3

2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận: ... 4

Khóa luận tập trung vào nghiên cứu những vấn đề sau: ... 4

3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu: ... 4

4. Ph ơng pháp nghiên cứu ... 5

5. Bố cục của khóa luận ... 5

Ch ơng 1 ... 6

Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành ... 6

giáo dục ở Việt Nam ... 6

I. Tổng quan về ODA ... 6

1. Quá trình hình thành và phát triển của ODA. ... 6

1.1. Khái niệm về ODA ... 6

1.2. Nguồn gốc lịch sử của ODA: ... 7

1.3. Các điều kiện cơ bản để đ ợc nhận tài trợ nguồn vốn ODA: ... 8

1.4. Mục tiêu của ODA: ... 8

1.5. Ưu đãi và trục lợi của ODA : ... 9

1.6. Phân loại ODA: ... 11

1.6.1. Theo tính chất: ... 11

1.6.2. Theo mục đích: ... 11

1.6.3. Theo điều kiện : ... 11

1.6.4. Theo hình thức: ... 12

1.7.1. Các n ớc tài trợ song ph ơng: ... 12

1.7.2. Các tổ chức tài trợ đa ph ơng: ... 14

2. Các khâu chủ yếu trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. . . 15

2.1. Thu hút ODA ... 15

2.2. Giải ngân ODA ... 15

2.3. Sử dụng ODA ... 16

3. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với sự phát triển đất n ớc. ... 16

II. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt Nam ... 19

1. Vị trí ngành giáo dục đối với sự phát triển đất n ớc. ... 19

2. Các nguồn vốn đầu t cho giáo dục ... 20

2.1. Các nguồn vốn đầu t cho giáo dục ... 21

2.1.1. Nguồn vốn từ ngân sách Nhà n ớc ... 21

2.1.3. Nguồn vốn đóng góp của nhân dân ... 22

2.1.4. Nguồn vốn đóng góp của tổ chức xã hội ... 22

2.2. Nguồn vốn đầu t từ ngoài n ớc ... 23

2.2.1. Nguồn vốn ODA ... 23

2.2.2. Nguồn vốn FDI ... 24

2.2.3. Nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài ... 24

2.2.4. Đóng góp của những ng ời Việt Nam ở n ớc ngoài ... 24

3. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt Nam. ... 24

Ch ơng 2 ... 26

Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2002 ... 26

I. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2002 ... 26

1. Tình hình thu hút nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2002 ... 26

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t ... 28

2. Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA giai đoạn 1993- 2002. ... 28

3. Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 1993- 2002 ... 31

II. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002. ... 33

1. Tình hình thu hút nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai

đoạn 1993 – 2002. ... 33

2. Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 – 2002. ... 35

3. Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 – 2002. ... 38

3.1 Khái quát tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993-2002. ... 38

3.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993-2002 theo cấp học và loại hình đào tạo ... 40

3.2.1. Tiểu học: ... 40

3.2.2. Trung học cơ sở : ... 43

3.2.3. Trung học phổ thông ... 44

3.2.4. Trung học dạy nghề ... 44

3.2.5. Đại học và sau Đại học ... 45

3.2.6. Giáo dục phi chính quy ... 45

3.2.7. Nâng cao năng lực quản lý ... 46

3.3. Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam trong giai đoạn 1993-2002 theo các nhà tài trợ: ... 47

3.3.1. Các nhà tài trợ song ph ơng. ... 47

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 97 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w