III. Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và hiệu quả sử
1. Nhóm giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút nguồn vốn ODA cho
2.2. Tăng cờng hiệu quả công tác xây dựng kế hoạch giải ngân
Đây là một khâu rất quan trọng trong tiến trình thực hiện các dự án ODA vì nó quyết định đến hiệu quả của việc thực hiện dự án đầu t. Vì vậy, khi lập kế hoạch cho dự án, Chính phủ và BKH&ĐT, BGD&ĐT phải xác định rõ mức vốn đối ứng, hình thức đóng góp và nguồn đóng góp (từ ngân sách trung ơng, ngân sách địa ph- ơng hay ngân sách bộ, ngành thực hiện dự án). Khi xây dựng các kế hoạch năm về
giải ngân, thì phải căn cứ vào các điều ớc quốc tế về ODA đối với chơng trình dự án, và phải chấp hành sự chỉ đạo của các cơ quan có thẩm quyền về xây dựng kế hoạch. Đồng thời cũng phải chú ý đến khả năng thực thi của dự án và dự báo các tác động khách quan có thể ảnh hởng đến tiến độ thực hiện dự án: điều kiện nhân lực, thời gian, vật chất tối thiểu cho các hoạt động nh thủ tục xét thầu, trình duyệt, rút vốn...
Việc bố trí danh mục, chơng trình dự án ODA trong năm cần phải tuân thủ các nguyên tắc bố trí nh: chỉ đa vào danh mục chơng trình, dự án đã đợc ký kết hiệp định hay chắc chắn có khả năng rút vốn trong năm kế hoạch, giá trị rút vốn đ- ợc tính trên cơ sở khả năng thanh toán cho các hoạt động của dự án trong năm kế hoạch.
Đồng thời, trong khi tiến hành phải bồi dỡng đào tạo cán bộ trong công tác lập kế hoạch, để cán bộ có thể tích luỹ thêm kinh nghiệm, lập kế hoạch tốt hơn, phù hợp với yêu cầu của phía Việt Nam và phía nhà tài trợ cũng nh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.