Đánh giá một số dự án ODA cụ thể trong ngành giáo dục

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 69)

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

2. Những kết quả đạt đợc và những tồn tại cần phải khắc phục

2.3. Đánh giá một số dự án ODA cụ thể trong ngành giáo dục

2.3.1. Dự án giáo dục TH vay vốn của WB

Dự án này đã đợc thực hiện tại 35 tỉnh với số vốn vay 70 triệu USD, thực hiện từ năm 1994 đến 2002. Qua quá trình thực hiện có thể rút ra một số nhận xét sau:

∗ Đánh giá tình hình các hoạt động mang tính thử nghiệm của dự án.

- Nâng cao kiến thức và kỹ năng của các hiệu trởng và giúp họ tự tin áp dụng những kiến thức và kỹ năng trong công việc của mình.

- Chơng trình cho thuê mợn sách hàng năm đã giúp 75% học sinh có đủ sách đến trờng, tăng khả năng quản lý của các cán bộ th viện.

- Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm tăng khả năng, kiến thức của BGD & ĐT trong kiểm tra và đánh giá chất lợng học sinh là những đợt tập huấn làm tăng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cho các cán bộ. Vì thế đã tạo dựng một đội ngũ cán bộ chuyên gia thành thạo trong lĩnh vực đánh giá của Viện khoa học giáo dục, tăng kỹ năng thực hiện kiểm tra chất lợng học sinh của giáo viên và nhà giáo dục; giúp học sinh thành thạo hơn cách thức làm bài kiểm tra thử nghiệm; cung cấp những kết quả hữu ích về trình độ của học sinh và các nhân tố tác động đến kết quả học tập.

∗ Đánh giá tình hình đầu t cho cơ sở vật chất.

- Về mặt hiệu quả: Nhìn chung hoạt động đầu t xây dựng trờng học có kết quả cao, chất lợng các công trình và đồ dùng tốt. Một số mặt hàng của doanh nghiệp cung ứng không phù hợp với chơng trình TH mới đã đợc xem xét điều chỉnh nhng số lợng đồ dùng dạy học cung cấp cho mỗi trờng là một bộ không đủ phục vụ nhu cầu các trờng, nhất là các trờng ở khu vực nông thôn và miền núi có khoảng 3-5 trờng phụ cách xa nhau.

- Về mặt tác động: Việc xây dựng, trang bị đồ gỗ và đồ dùng dạy học cho các trờng không những làm khang trang hơn mà còn có hiệu ứng thúc đẩy công tác cải

thiện môi trờng học tập lên rất nhiều. Các hoạt động này cũng đã tác động tích cực tới d luận xã hội địa phơng, đặc biệt là phụ huynh học sinh, và đợc các địa phơng hởng ứng nhiệt tình. Các trờng học 2 tầng cũng đã trở thành những trung tâm bảo vệ cho dân c địa phơng trong thời gian xảy ra các thảm họa thiên nhiên nh lũ lụt.

∗ Đánh giá hoạt động quản lý tài chính ở các cấp tỉnh, huyện.

Cán bộ các sở, phòng giáo dục đều đã có trình độ khá tốt nhng kỹ năng quản lý và thực hiện các dự án cần phải đợc bồi dỡng thêm. Do hệ thống giáo dục hiện nay còn thiếu linh hoạt trong việc sử dụng ngân sách (95% giành cho trả lơng và chỉ có 5% giành cho các hoạt động khác), các phòng chỉ đợc phép quản lý các khoản đầu t nhỏ cho việc xây dựng trờng học có trị giá nhỏ hơn 100 triệu đồng nên các cán bộ cấp địa phơng có rất ít kinh nghiệm quản lý tài chính. Điều này có nghĩa là việc thực hiện các dự án phân cấp trong tơng lai sẽ đòi hỏi nhiều hỗ trợ về đào tạo để tăng khả năng quản lý tài chính.

2.3.2. Dự án xây dựng trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản tại trờng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội do Nhật Bản tài trợ.

Trung tâm đợc khánh thành vào tháng 3/2002. Từ khi đi vào hoạt động, trung tâm đã đem lại những kết quả sau:

- Th viện của trung tâm đợc trang bị rất hiện đại (với số lợng lớn sách báo, băng hình, băng cassette với các nội dung về kinh tế, kinh doanh, giảng dạy tiếng Nhật, giới thiệu về văn hóa Nhật Bản…; hệ thống máy tính đợc kết nối Internet) đã giúp giáo viên tiếng Nhật và sinh viên khoa tiếng Nhật của trờng ĐH Ngoại Thơng cũng nh các trờng khác có điều kiện hơn trong việc rèn luyện kỹ năng và nâng cao hiệu quả học tập tiếng Nhật, thúc đẩy phong trào học tiếng Nhật đang phát triển mạnh ở Việt Nam.

- Các họat động giao lu văn hóa cung cấp thông tin về đất nớc, con ngời Việt Nam và Nhật Bản, các thông tin về du học Nhật Bản, đồng thời giới thiệu về văn hóa hai nớc và tạo cơ hội giao lu qua các hoạt động thể thao đã giúp tăng cờng sự

hiểu biết giữa hai nớc cững nh phát triển mối quan hệ kinh tế-văn hóa - xã hội vốn có hơn 30 năm nay giữa Việt Nam và Nhật Bản.

- Giảng viên giảng dạy tại các khóa học do trung tâm tổ chức gồm cả gảng viên Nhật Bản giàu kinh nghiệm thực tế và những giảng viên của trờng ĐH Việt Nam, cả các nhà t vấn và các nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam nên họ có thể học hỏi lẫn nhau, nâng cao trình độ, cũng nh khả năng giảng dạy của mỗi ngời. Nội dung các khóa học mang tính thực tiễn cao, áp dụng những phơng pháp giảng dạy hiệu quả; giảng viên và học viên đợc tiếp cận theo cả hai chiều, đợc tham quan trực tiếp các xí nghiệp nên khắc phục đợc phần nào tình trạng “ học chay” ở Việt Nam, giúp học viên thích ứng tốt hơn với những yêu cầu phát triển đất nớc. Tuy nhiên, học phí của các khoá học này vẫn còn cao so với mức sống của sinh viên nên số lợng sinh viên đủ điều kiện theo học các khoá học này vẫn còn ít.

2.3.3. Dự án nâng cao năng lực đào tạo công nhân kỹ thuật của trờng kỹ thuật và nghiệp vụ giao thông vận tải I do JICA tài trợ.

Hội nghị đánh giá kết quả dự án do đại diện các cơ quan chức năng của chính phủ hai nớc tiến hành đã khẳng định dự án triển khai tốt và phát huy hiệu quả cao. Trong những năm gần đây, trớc sự phát triển nhanh chóng về công nghệ trong lĩnh vực xây dựng cầu đờng, việc đào tạo công nhân kỹ thuật có trình độ, có tay nghề, nắm vững và làm chủ công nghệ hiện đại là một nhu cầu cấp bách. Việc trờng đợc JICA trang bị các máy móc tiên tiến của Nhật Bản đã giúp nhà trờng gắn liền học với hành, đào tạo gắn liền với thực tế, đảm bảo công nhân ra trờng không chỉ hiểu, nắm vững lý thuyết mà còn đủ khả năng vận hành và sửa chữa các loại xe máy, thiết bị hiện đại đang sử dụng ở công trờng. Công nhân đã đào tạo ở trờng về các đơn vị đều có khả năng công tác tốt đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ và đợc đánh giá cao. Trong số đó đã có nhiều công nhân đợc tuyển chọn đi xuất khẩu lao động. Tính đến nay đã có hơn 5.000 ngời đợc hởng thành quả của dự án này. Năng lực dạy và học đợc nâng cao một bớc đáng kể nên quy mô đào tạo của trờng cũng đạt bớc phát triển nhanh. Năm học 2002 và 2003, trung bình mỗi năm có tới 3.000 học

sinh nhập học tăng gấp 4 lần so với năm 1998. Nhiều tổng công ty và binh đoàn xây dựng đã kí hợp đồng với trờng để đào tạo công nhân với số lợng lớn trong đó có cả đào tạo mới và đào tạo lại. 23

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w