Thực trạng và giải pháp thu hút nguồn vốn ODA cho phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993-2002

MỤC LỤC

Các khâu chủ yếu trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

Đó là thông qua các diễn đàn nh Hội nghị nhóm t vấn vì hỗ trợ phát triển dành cho Việt Nam, các hội nghị điều phối viện trợ ngành, các cuộc tiếp xúc giữa các địa phơng, cán bộ, các dự án với các nhà tài trợ trên cơ sở quy hoạch ODA, ch-. Hệ thống quản lý này sẽ thờng xuyên theo dừi, giỏm sỏt xem nguồn vốn ODA đó đợc phõn bổ cho cỏc ngành, cỏc lĩnh vực đ- ợc sử dụng nh thế nào, từ đó rút ra những kết quả đã đạt đợc và những vấn đề cần khắc phục.

Vai trò của nguồn vốn ODA đối với sự phát triển đất nớc

- Thực hiện các chơng trình nghiên cứu tổng hợp nhằm hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam hoạch định chính sách hay cung cấp thông tin cho đầu t t nhân bằng các hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên, hiện trạng kinh tế- kỹ thuật- xã hội các ngành, các vùng lãnh thổ. Đồng thời, nguồn vốn ODA góp phần xây dựng các cơ sở hạ tầng quan trọng cho nền kinh tế và giải quyết các khó khăn tài chính của Chính phủ Việt Nam, góp phần giảm nhẹ và xua tan những mối lo lắng của các nhà đầu t, làm họ quan tâm hơn khi đầu t vào Việt Nam.

Vị trí ngành giáo dục đối với sự phát triển đất nớc

Nh vậy, thông qua giáo dục và đào tạo dân trí thành nguồn lực con ngời, trong đó có cả ngời tài, là sức mạnh nội sinh của từng ngời, của cả cộng đồng, của cả dân tộc và cả đất nớc Việt Nam. Vì thế, dựa trên tình hình thực tế của đất nớc cũng nh những yêu cầu của thời đại, Đảng ta cũng đã chọn giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ làm “khâu đột phá” của thời kỳ mới.

Các nguồn vốn đầu t cho giáo dục

Có dự án có tổng vốn đầu tới hơn 100 triệu USD (dự án giáo dục Đại học vay vốn của WB) kéo dài hơn 5 năm, cũng có cả những dự án chỉ vài chục ngàn USD (dự án cấp trang thiết bị học tiếng cho trờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội) nhng lại giải quyết đợc những vấn đề thiết thực và cụ thể cho ngành giáo dục. Nhờ những dự án quốc tế này mà BGD & ĐT đã thực hiện đợc các mục tiêu quan trọng, góp phần nghiên cứu tổng thể và hoạch định chiến lợc giáo dục - đào tạo Việt Nam, tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu thông tin khoa học cho các cơ sở, nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo.

Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt Nam

Nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng đóng góp vào quỹ đào tạo, hợp đồng đào tạo với các cơ sở để tăng nguồn tài chính cho giáo dục. Nhờ có nguồn vốn ODA mà không những quy mô giáo dục không ngừng tăng lên mà chất lợng giáo dục giáo dục cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực, giúp thực hiện vấn đề xã hội hoá giáo dục cũng nh công bằng xã hội trong giáo dục.

Tình hình thu hút nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2002 Những thành tựu đạt đợc trong cuộc đổi mới đã tạo điều kiện cho Việt Nam

Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2002. Ngoài ra, các đối tác trong quan hệ hợp tác phát triển của Việt Nam còn phải kể đến các tổ chức NGOs đang hoạt động tại Việt Nam với trên 350 tổ chức, giá trị viện trợ bình quân mỗi năm hơn 80 triệu USD viện trợ không hoàn lại.

Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA giai đoạn 1993- 200

Nguyên nhân chủ yếu là do một số dự án và chơng trình do Nhật Bản tài trợ đã đợc hoàn thành, trong đó bao gồm các nhà máy điện Phú Mỹ, Phả Lại và Hàm Thuận - Đa Mi cũng nh sáng kiến Miyazawa hỗ trợ phát triển khu vực t nhân, cải cách doanh nghiệp nhà nớc và thơng mại. Theo điều tra của UNDP thì tỷ trọng ký kết trung bình của các nhà tài trợ song phơng và đa phơng đều tơng đơng nhau, xu hớng chung vẫn tập trung vào 3 nhà tài trợ lớn nhất là Nhật Bản, WB và ADB (chiếm trên 70% tổng lợng giải ng©n).

Bảng 2: Giải ngân ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002
Bảng 2: Giải ngân ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002

Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 1993- 2002

Vốn ODA đã góp phần cho sự thành công của một số chơng trình xã hội có ý nghĩa sâu rộng nh Chơng trình dân số và phát triển, Chơng trình tiêm chủng mở rộng, Chơng trình dinh dỡng trẻ em, Chơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của ngời dân trong việc phòng chống HIV/AIDS, phòng chống ma tuý. Đánh giá một cách tổng thể, việc thu hút và sử dụng ODA của ta trong 10 năm qua đã đợc thực hiện theo đúng chủ trơng đờng lối của Đảng và định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc là u tiên sử dụng nguồn lực này để cải thiện cơ bản và phát triển một bớc quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trớc hết là.

Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả

Vì thế đã tạo dựng một đội ngũ cán bộ chuyên gia thành thạo trong lĩnh vực đánh giá của Viện khoa học giáo dục, tăng kỹ năng thực hiện kiểm tra chất lợng học sinh của giáo viên và nhà giáo dục; giúp học sinh thành thạo hơn cách thức làm bài kiểm tra thử nghiệm; cung cấp những kết quả hữu ích về trình độ của học sinh và các nhân tố tác động đến kết quả học tập. Do hệ thống giáo dục hiện nay còn thiếu linh hoạt trong việc sử dụng ngân sách (95% giành cho trả lơng và chỉ có 5% giành cho các hoạt động khác), các phòng chỉ đợc phép quản lý các khoản đầu t nhỏ cho việc xây dựng trờng học có trị giá nhỏ hơn 100 triệu đồng nên các cán bộ cấp địa phơng có rất ít kinh nghiệm quản lý tài chính.

Những nhân tố ảnh hởng tới việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002

Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.” Chính vì thế, ngành giáo dục đã đợc u tiên đầu t rất nhiều, cả bằng nguồn vốn trong nớc, cũng nh nguồn vốn nớc ngoài (mà đặc biệt phải kể đến là nguồn. vốn ODA), để có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ cả về chất và lợng, góp phần. Do chi phí cho việc sử dụng t vấn nớc ngoài rất tốn kém và kinh nghiệm ở các nớc khác và ở Việt Nam đến nay cho thấy hiệu quả của những t vấn này ở một số công việc cha cao, đặc biệt là có những lĩnh vực mà sự hiểu biết của họ về các thiết chế tập quán hành chính và văn hóa dân tộc là những yếu tố quyết định then chốt cho việc thiết kế những dự án có tính khả thi.

Mục tiêu chung phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ 2001- 2010

Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục ở Việt Nam.

Mục tiêu phát triển các cấp học

- Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giáo dục sau trung học thông qua việc đa dạng hóa chơng trình đào tạo trên cơ sở xây dựng một hệ thống liên thông phù hợp với các cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lc và năng lực của các cơ sở đào tạo. Đây là hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội cho mọi ngời, mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học tập suốt đời, phù hợp hoàn cảnh và điều kiện mỗi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí và chất lợng nguồn nhân lực.

Định hớng vận động và sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2001-2005

- ODA vốn vay đợc u tiên sử dụng cho những chơng trình, dự án thuộc các lĩnh vực: Phát triển nông nghiệp và nông thôn; giao thông vận tải, thông tin liên lạc; xoá đói giảm nghèo; cơ sở hạ tầng xã hội ( y tế, giáo dục và. đào tạo, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng, các công trình phúc lợi công cộng,..); hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết công ăn việc làm, tăng thu cho ngời nghèo khổ, khắc phục các tệ nạn xã hội; hỗ trợ cán cân thanh toán,. Ví dụ, vào đầu những năm 1980 Singapore có chính sách thu hút đầu t nớc ngoài để đẩy mạnh công nghiệp hoá, bất chấp những hạn chế của nớc này về diện tích, chi phí lao động khá cao so với các nớc láng giềng, thị trờng nhỏ hẹp, Singapore đã đầu t vào giáo dục đào tạo kỹ năng công nghiệp và dạy nghề để tạo để tạo điều kiện cho việc chuyển đổi lực lợng lao động từ các ngành sản xuất truyền thống, công nghệ thấp sang các ngành công nghiệp chế tạo và định hớng xuất khẩu, nâng cao trình độ công nghệ của các quốc gia này.

Quan điểm huy động và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức đối với phát triển ngành giáo dục Việt Nam

Quan điểm huy động và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức đối với. Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian tới.

Nhóm giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian tới

Phân loại các dự án ODA nhằm thống nhất các quy trình lập kế hoạch, phân bổ vốn, kiểm soát chi, thống nhất định mức chi tiêu cho các hoạt động phát triển giáo dục có nội dung giống nhau, thống nhất các thủ tục quyết toán làm cho việc quản lý đơn giản hơn cũng nh làm giảm đầu mối quản lý dự án, từ đó giảm chi phí phát sinh trong quá trình đầu t. Sự lựa chọn các dự án này phải xuất phát từ lợi ích kinh tế – xã hội chung của đất nớc, cũng nh phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng lãnh thổ (một số tỉnh cần đợc trợ giúp nhiều hơn các tỉnh khác tỷ lệ nhập học TH ở độ tuổi trung bình tại 12 tỉnh kém nhất thấp hơn trên 20% so với 12 tỉnh tốt nhất, vì vậy cần phải có sự trợ giúp đặc biệt nhằm vào các tỉnh này, đặc biệt là Bình Phớc, Lai Châu, Hà Giang, Kontum, Sơn La).

Nhóm giải pháp nhằm tăng tốc độ giải ngân cho ngành giáo dục ở Việt Nam trong thêi gian tíi

- Đối với những dự án mà phía Việt Nam cùng chuẩn bị với phía t vấn nớc ngoài, thỡ ngay từ khõu lập dự ỏn cần xỏc định rừ cỏc quy trỡnh, quy phạm kỹ thuật đợc áp dụng, tránh tình trạng áp dụng quy trình nớc ngoài nhng lại không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của khu vực đợc đầu t,. Việc bố trí danh mục, chơng trình dự án ODA trong năm cần phải tuân thủ các nguyên tắc bố trí nh: chỉ đa vào danh mục chơng trình, dự án đã đợc ký kết hiệp định hay chắc chắn có khả năng rút vốn trong năm kế hoạch, giá trị rút vốn đ- ợc tính trên cơ sở khả năng thanh toán cho các hoạt động của dự án trong năm kế hoạch.

Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian tới

Có nghĩa là hai bên cùng phân tích, đánh giá tình hình phát triển của Việt Nam nói chung cũng nh đặc điểm, thực trạng và tình hình nền giáo dục ở Việt Nam nói riêng, dựa trên một số nội dung cụ thể nh: cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở các trờng phổ thông, đại học, trờng dạy nghề; nội dung ch-. Cụng tỏc theo dừi và đỏnh giỏ cỏc dự ỏn ODA thực hiện trong ngành giỏo dục càng quan trọng và đòi hỏi nhiều phức tạp hơn vì mục tiêu của các dự án ODA thực hiện trong ngành giáo dục là hớng về con ngời, nhằm nâng cao trình độ nhận thức, cải.

Môc lôc

Một số giải pháp nhằm tăng c ờng khả năng thu hút và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian tới. 17 Đầu t trờng dạy nghề huyện Ayunpa ( Gia Lai). 18 Cung cấp trang thiết bị dạy và học nâng cao chất lợng giáo dục tại tỉnh Hà Giang. 20 Xây dựng các trờng trung học cơ sở Hòa Bình).